• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cọ xát vật B

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cọ xát vật B"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG

Họ tên giáo viên: Trần Thị Thuyền Quyên Môn dạy: Vật Lí

Nội dung đưa lên Website:

Hệ thống kiến thức: ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 VẬT LÍ 7

BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 VẬT LÍ 7 (ONLINE)

CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾM CÁC BẠN NHẬP ĐƯỜNG LINK BÊN DƯỚI VÀ THỰC HIỆN TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 ONLINE

TRÊN Doc.google.com nhé.

https://forms.gle/D9uEwje4syJTeWTB8

hoặc các bạn trả lời câu hỏi bên dưới chụp lại hình hoặc gửi file cho cô trước ngày 26/4/2020 Sđt C. Quyên Zalo/Facebook 0348105509 (thuyền quyên trần)

Trả lời các câu hỏi sau theo hiểu biết của các bạn nhé!

ĐỀ MẪU THANG ĐIỂM 10 DẠNG TRẮC NGHIỆM Câu 1 ( 1 điểm): Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách

A. Cọ xát vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam châm D. Nung nóng vật

Câu 2 ( 1 điểm) :Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.

B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.

(2)

C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.

D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

Câu 3 (1 điểm): Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?

A. Trời nắng

B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.

C. Gió mạnh.

D. Không mưa, không nắng.

Câu 4 (1 điểm): Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:

A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.

D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

Câu 5 (1 điểm): Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:

A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.

B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.

C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.

D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.

Câu 6 (1 điểm): Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?

A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.

(3)

B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.

C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.

D. Do cọ xát mạnh.

Câu 7 (1 điểm): Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 8 (1 điểm): Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26 B. 52 C. 13 D. không có electron nào

Câu 9 (1 điểm): Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron

C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 10 (1 điểm): Có 4 vật A, B, C, D đã nhiễm điện. Nếu vật A hút B, B hút C, C đẩy D Thì:

A. Vật B và C có điện tích cùng dấu b. Vật B và D có điện tích cùng dấu c. Vật A và C có điện tích cùng dấu d. Vật A và D có điện tích trái dấu

Hết

(4)

Duyệt của Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

________

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Trần Thị Thuyền Quyên _______

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí

Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng

Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng vải khô thì mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi

VËt nhiÔm ®iÖn võa ®Èy, võa hót vËt kh¸c.. bãng ®Ìn bót

Hiện tượng sét này xảy ra là do các đám mây di chuyển nhanh và cọ xát vào nhau, cọ xát vào không khí trong thời gian dài nên các đám mây bị nhiễm điện mạnh.. Khi các

Bài 2 : Đưa thanh thước nhựa được cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì thấy chúng hút nhau?. Qủa cầu bị nhiễm loại điện

Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản úng hóa học( tạo ra các khí độc như NO, NO 2 , CO 2…. Vì vậy, cần