• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận biết được vai trò thực tiễm của động vật nguyên sinh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhận biết được vai trò thực tiễm của động vật nguyên sinh"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC SINH 7-TUẦN 4

Tiết 7 Bài 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Qua các loài động vật nguyên sinh vừa học, nêu được đặc điểm chung của chúng.

- Nhận biết được vai trò thực tiễm của động vật nguyên sinh.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

GV HƯỚNG DẪN HS NỘI DUNG GHI BÀI

I. Đặc điểm chung.

HS quan sát H1 số trùng đã học, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?

+ Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?

+ Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung gì?

+ Sống tự do: Có bộ phận di chuyển và tự tìm thức ăn.

+ Sống kí sinh: 1 bộ phận tiêu giảm.

+ Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản…

I. Đặc điểm chung.

Kết luận.

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

II. Vai trò thực tiễn của động vật

(2)

II. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.

Cá nhân đọc thông tin trong SGK tr.26,27 ghi nhớ kiến thức.

HS quan sát bảng kiến thức chuẩn.

nguyên sinh.

CỦNG CỐ

Câu 1: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.

B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.

C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?

A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.

C. Hình dạng luôn biến đổi.

D. Không có khả năng sinh sản.

Câu 3: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi?

A. Trùng biến hình. B. Trùng lỗ.

C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi.

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

Câu 5: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?

A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ.

B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ.

C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.

D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

Câu 6: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?

A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị.

C. Trùng biến hình. D. Trùng bệnh ngủ.

Câu 7: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại?

A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng.

Vai trò thực tiễn

Tên các động vật

Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ.

Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình.

Gây bệnh ở động vật.

Trùng tàm gai, cầu trùng (gây bệnh ở thỏ) Gây bệnh ở

người.

- Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ.

Có ý nghĩa về địa chất.

Trùng lỗ.(HS TỰ ĐỌC)

(3)

B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ.

C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh.

D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ.

Câu 8: Động vật nguyên sinh có vai trò nào dưới đây?

A. Thức ăn cho các động vật lớn.

B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

C. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ Trái Đất.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng..

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án D A B C B

Câu 6 7 8

Đáp án C A D

CHỦ ĐỀ - CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 8 Bài 8. THỦY TỨC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

- HS hiểuhình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức .

- Phân biệt được cấu tạo và chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

GV HƯỚNG DẪN HS NỘI DUNG GHI BÀI

(4)

I. Hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.

HS quan sát H8.1- 2, đọc thông tin SGK tr.29 trả lời câu hỏi:

+ Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của thủy tức?

+ Thủy tức sinh sản như thế nào ? Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển

nêu được.

+ Hình dạng: Trên là lỗ miệng. Trụ dưới là đế bám.

+ Kiểu đối xứng toả tròn.

+ Có các tua ở lỗ miệng.

+ Di chuyển: Sâu đo, lộn đầu.

II. Cấu tạo trong.

( hs đọc SGK)

III. Dinh dưỡng của thủy tức.

HS quan sát tranh tua miệng TB gai.

- HS đọc thông tin SGK.

HS quan sát tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK tr.31 , trả lời câu hỏi:

+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

+ Nhờ loại TB nào của cơ thể thủy tức tiêu hoá được mồi?

+ Thủy tức thải bã bằng cách nào?

- Các nhóm chữa bài,

? Thủy tức dinh dưỡng bằng cách nào?

+ Đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.

+ Tế bào mô cơ tiêu hoá.

+ Lỗ miệng thải bã.

III. Sinh sản

I. Hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.

Kết luận

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài.

+ Phần dưới là đế : dùng để bám.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.

+ Đối xứng tỏa tròn .

+ Di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.

II. Cấu tạo trong.

- Thành cơ thể gồm 2 lớp:

Lớp ngoài + Lớp trong:

+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.

III. Dinh dưỡng của thủy tức.

Kết luận

- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ TB tuyến

- Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

III. Sinh sản Kết luận.

- Các hình thức sinh sản.

+ Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc chồi

+ Sinh sản hữu tính: Bằng cách

(5)

HS quan sát tranh sinh sản của thủy tức trả lời câu hỏi.

+ Thủy tức có những kiểu sinh sản nào?

hình thành TB sinh dục đực cái.

+ Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.

CỦNG CỐ

Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là

A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm.

Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3. Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì?

A. Tiêu hoá thức ăn.

B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài.

C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể?

A. Tế bào mô bì – cơ.

B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá.

C. Tế bào sinh sản.

D. Tế bào cảm giác.

Câu 5. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.

D. Có khả năng tái sinh.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5

(6)

Đáp án A D C A B

Câu 6

Đáp án D

Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc trước bàÌ 9,10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

Lược đồ sông ngòi để nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta như sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Cả, sông

- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt đối với đời sống con người, với việc phát triển ngành chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại..

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.. - HS nhận biết được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế

- Nhân hoặc vùng nhân: chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào. Tế bào nhân sơ và tế bào

Trong nghiên cứu này, PVA được áp dụng kết hợp lưới điện phân phối hiện có của tòa nhà như một thiết bị bù công suất (P và Q) nhằm tận dụng tối đa nguồn năng lượng mặt

Chủng TNB8 được chọn lọc từ 26 chủng thuộc chi Bacillus phân lập tại một số vùng trồng chè Thái Nguyên, có tế bào dạng hình que và hình thành bào tử, sinh

Xác định tên và quy mô của từng trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên ở Đồng bằng sông Hồng.. Kể tên các khu kinh tế ven biển