• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II "

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II

Năm học: 2017-2018

Bài 1: (1,5đ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau ( 3)( 5) 43

1) (3 1)( 2) 27 3

xy x y

x y xy

    

     

2 1)

(

- 2

)

x2- 2x- 2 2x =- -1 3 2

)x4- x2=(x- )(x + )

3 12 6 6

Bài 2: (1đ) Cho (P) y = x2 và (d) y = 2x - 3 a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.

b) Viết phương trình đường thẳng (d’) biết (d’) song song với (d) và có 1 điểm chung với (P) Bài 3: (1,5đ) Cho phương trình x2

2m1

x3m2 m 0

1) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm x x1, 2với mọi giá trị m.

2) Tính x1, x2 ; .x x1 2 theo m

3) Tìm m để phương trình có nghiệm x x1, 2thỏa 3x15x2  11

Bài 4: (3đ) Cho đường tròn (O; R) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyến SA với đường tròn ( A là tiếp điểm). Vẽ AH vuông góc OS tại H, và cát tuyến SBC với đường tròn ( tia SB nằm giữa hai tia SA và SO và SB < SC)

a) Chứng minh: SA2 = SH . SO và SA2 = SB . SC

b) Chứng minh:SBH và SOC đồng dạng, suy ra tứ giác OHBC nội tiếp đường tròn.

c) Chứng minh: Tiếp tuyến tại B, tiếp tuyến tại C và đường thẳng AH đồng quy.

d) Cho biết OS = 2R; BC = R 3. Chứng minh: 2R < MS <

5 2R

Bài 5: (3đ)

1) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 40 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 3m, giảm chiều dài đi 2m thì diện tích tăng thêm 29 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lúc đầu ?

2) Trên một đồng cỏ có 2 loại gia súc gồm trâu và bò. Số trâu nhiều hơn bò là 4 con. Có 10 con trâu và 10 con bò đang gặm cỏ. Số còn lại đang nằm ngủ, biết số trâu nằm ngủ gấp đôi số bò nằm ngủ. Hỏi trên đồng cỏ có bao nhiêu con trâu và bao nhiêu con bò ?

3) Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Gần đó có một tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất dài 80m. Hỏi tòa nhà có bao nhiêu tầng ? Biết mỗi tầng cao 2m.

Hết

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II – NH: 2017- 2018 Bài 1:

( 3)( 5) 43 1) (3 1)( 2) 27 3

xy x y

x y xy

    

     

5 3 15 43

3xy 6 x y 2 27 3

xy xy x y

xy

     

       

5 3 28

6x y 29

x y

  

     5 3 28 18x 3y 87

x y

  

    23 115

6x y 29 x

 

     5

6.5 y 29 x

  

   

 5

y 1

 x

   

V y h pt cĩ nghi m là

5

y 1

x

 

   0.5đ

( )

) - x2- x- 2x =- -

2 1 2 2 2 1 3 2

( )

x

( )

x

Û 1- 2 2- 2 1+ 2 + +1 3 2 0=

 

a 1 2;b  2 1 2 ;c  1 3 2

   

Ta có: a + b c 1 2 2 1 2 1 3 2 1 2 2 2 2 1 3 2 0

      

       Vì a b c    0 nên pt có 2 nghiệm là:

  

   

12

2 7 4 2

2

x 1 x 1 3

1

a c

0.5đ ) x4- x2=(x- )(x + )

3 12 6 6

( )

x x

Û 4- 13 2+36 0 1= (Đk : t ) Đặt t =x2 ³ 0 Từ (1) ta có pt sau:

(

; ;

)

t2- 13t + =36 0 a=1b =- 13 c=36

( )

Ta có:

. .

b ac

= -

= - - =

Þ = =

2 2

4

13 4136 25 25 5

V

V

> 0

Vì  > 0 nên pt cĩ 2 nghiệm phân biệt

(3)

(nhận) .

t b

a

- + +

= = =

1

13 5 9

2 21

V

(nhận) .

t b

a

- - -

= = =

2

13 5 4

2 21

V

*t = Û9 x2=9 Û x =±3

*t = Û4 x2=4 Û x =±2

{

;

}

Vậy S = ±3 ±2

0.5đ Bài 2:

a) Lập bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2

y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị (P) 0.5đ b) Gọi phương trình đường thẳng (d’) cĩ dạng y = ax + b

Vì (d’) // (d)  a = 2 và b  -3  (d’) : y = 2x + b

Phương trình hồnh độ giao điểm của (P) và (d’) x2 = 2x + b

 x2 – 2x - b = 0

 = (-2)2 – 4.1. (-b) = 4 + 4b

Để (P) và (d’) cĩ 1 điểm chung   = 0

 4 + 4b = 0

 b = - 1 (nhận)

Vậy (d’) : y = 2x – 1 0.5đ Bài 3: 1)

   

 

2 2

2 2

2

2 1 4 3

4 4 1 12 4

4 1 0

m m m

m m m m

m m

     

    

   

0.5đ Vậy phương trình luơn cĩ nghiệm x x1, 2với mọi giá trị m.

2) Theo định lí Vi- ét ta cĩ:

1 2

2 1 2

2 1

. 3

x x b m

a

x x c m m a

     



    

 0.5đ 3) Vì phương trình luơn cĩ nghiệm x x1, 2với mọi giá trị m, nên :

(4)

   

   

1 2

1 2

1 2

1 2

3 1;

3 5 11

3 3 1 5 11

9 3 5 11

1

; 3 1

3 5 11

3 5 3 1 11

3 15 5 11

18 6

1 3

x m x m

x x

m m

m m

m

x m x m

x x

m m

m m

m m

   

  

     

    

  

   

  

     

     

   

 

Vậy m = -1 ; m = 1/3 thì phương trình có nghiệm x x1, 2 thỏa 3x15x2  11

0.5đ Bài 4:

a) Chứng minh: SA2 = SH . SO và SA2 = SB . SC

* Ta có : SA  OA ( tính chất tiếp tuyến)

SAO vuông tại A có AH là đường cao (AH  OS)

Nên SA2 = SH.SO ( hệ thức lương trong tam giác vuông) 0.5đ

* Chứng minh:SAB và SCA đồng dạng (g-g)

=> SA2 = SB. SC 0.5đ b) Chứng minh: SBH và SOC đồng dạng suy ra tứ giác OHBC nội tiếp đường tròn

Ta có: SA2 = SH . SO và SA2 = SB . SC (cmt)

=> SH.SO = SB .SC

C/m : SBH và SOC đồng dạng (c- g- c)

=> gócSBH = góc SOC

(5)

=> Tứ giác OHBC nội tiếp (tứ giác có góc trong bằng góc ngoài) 0.75đ c) Chứng minh: Tiếp tuyến tại B, tiếp tuyến tại C và đường thẳng AH đồng quy.

Gọi M là giao điểm của đường thẳng AH và tiếp tuyến tại C của đường tròn (O; R) Ta có OC MC (t/c tiếp tuyến)

=> góc OCM = 900

Vì góc OCM = góc OHM = 900

Nên tứ giác OCMH nội tiếp đường tròn đường kinh OM.

Mà tứ giác OHBC nội tiếp

Nên 5 điểm O, H, B, M, C cùng thuộc một đường tròn đường tròn đường kính OM.

=> góc OBM = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> OB MB tại B; B thuộc (O)

=> MB là tiếp tuyến của (O)

=> Tiếp tuyến B, tiếp tuyến tại C và đường thẳng AH đồng quy M. 0.75đ d) Cho biết OS = 2R; BC =R 3. Chứng minh : 2R < MS < 5/2 R

Gọi I là giao điểm của OM và BC

C/m : OM BC tại M, I là trung điểm của BC

=> IB = BC : 2 = R 3 : 2

OIB vuông tại I

=> OI2 = OB2 - IB2 (định lý Pytago)

=> OI2 = R2- 3R2/4 = R2/4

=> OI = R/2

Ta có : BI2= IO. IM

=> IM = BI2/IO = 3/2R

OIS vuông tại I

=> SI2 = OS2 - IO2= 4R2 – R2/4 = 15/4 R2

MIS vuông tại I

=>MS2 = MI2 + IS2

=> MS2 = 9/4R2 + 15/4R2 = 24/4R2 Ta có : 16/4 R2 < 24/4 R2 < 25/4 R2

=> 2R < MS < 5/2 R 0.5đ Bài 5:

1) Gọi x là chiều dài ; y là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu ( x; y > 0) Theo đề bài ta có hệ phương trình :

   

2( ) 40

3 2 29

x y

y x xy

 

     

x = 15; y = 5 ( thỏa đk ) Chiều dài : 15m

(6)

7m

4m 80m

α

A B

C D

F

E

Chiều rộng : 5 m 1đ 2) Gọi x, y lần lượt là số con trâu và số con bò ( đk : x , y N*)

Theo đề bài ta có hpt:

 

4

10 2 10 x y

x y

 

  





Vậy có 14 con bò và 18 con trâu 1đ

3) Xét ABC vuông tại A, ta có :

7 7

tan tan

4 4

C AB E

AC   

Xét DEF vuông tại D, ta có :

.tan 80.7 140 DF DEE 4 

(m) Như vậy số tầng của tòa nhà là : 140 : 2 70 (tầng) 1đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận ra điều đó, tác giả qua việc thể hiện tình yêu của mình đối với con mèo nhằm nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương động vật và những sinh vật xung quanh chúng

Tranh 2: Thực hiện sai luật giao thông. V ì xe chạy với tốc độ nhanh lại chở quá nhiều đồ và người trên xe. Tranh 3: Thực hiện sai luật giao thông. vì không được để

Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưnga. - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay

Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim.. Mặt trời xuống núi ngủ Tre nâng vầng trăng lên Sao, sao treo đầy cánh

c.Hỏi tia Oz có là tia phân giác của góc xOy Hay không .Giải thích.. Còn lại là học sinh trung bình. Gọi Ot là phân giác của góc xOy và Ot’ là phân giác của góc

Nhìn chung đàn trâu, bò, lợn có sự phân bố không đồng đều giữa các vùng, trong đó đàn trâu là ít nhất, đàn bò ở mức trung bình, đàn lợn là nhiều nhất.. Đồng bằng sông

Câu 2: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố... Chọn phát biểu đúng trong các phát

Hỏi số trâu bằng một phần mấy số bò ?... Các em cùng thi xem ai xếp đúng và nhanh hình