• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trắc Nghiệm Lịch Sử 10 Bài 19 Những Cuộc Chiến Đấu Chống Ngoại Xâm Ở Các Thế Kỷ 10 Đến 15 Có Đáp Án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trắc Nghiệm Lịch Sử 10 Bài 19 Những Cuộc Chiến Đấu Chống Ngoại Xâm Ở Các Thế Kỷ 10 Đến 15 Có Đáp Án"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

www.thuvienhoclieu.com

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10

BÀI 19: NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X ĐẾN XV

Câu 1: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần?

A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Bình Trọng. D. Trần Quốc Toản

Câu 2: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?

A. Trần Hưng Đạo B. Lý Công Uẩn C. Lý Thường Kiệt D. Lê Hoàn

Câu 3: Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ?

A. Chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lí.

C. Chống quân xâm lược Minh. D. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

Câu 4: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?

A. Sông Bạch Đằng B. Ở Rạch Gầm - Xoài Mút

C. Sông Như Nguyệt D. Ở Chi Lăng - Xương Giang

Câu 5: Chiến thắng của quân dân Đại Việt đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là

A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

D. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

Câu 6: Ở giữa thế kỉ XV, để giải quyết khó khăn trong nước, nhà Tống đã chủ trương A. Đánh 2 nước Liêu, Hạ.

B. Đánh Chăm Pa để mở rộng lãnh thổ.

C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ phải kiềng nể.

D. Giải hòa với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ.

Câu 7: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

A. Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo . C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Toản.

Câu 8: _

A. Nam quốc sơn hà . B. Bình Ngô đại cáo.

C. Hịch tướng sĩ. D. Phú sông Bạch Đằng.

Câu 9: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, quân dân Đại Việt đã đập tan quân xâm lược

A. Mông –Nguyên B. Minh . C. Nam Hản. D. Tống.

Câu 10: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

A. 1418 - 1427 B. 1417 - 1427 C. 1418 - 1429 D. 1417 - 1428

Câu 11: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

A. Tốt Động - Chúc Động (1426) B. Chi Lăng - Xương Giang (1427)

C. Chí Linh 91424) D. Diễn Châu (1425)

Câu 12: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

A. Trần Hưng Đạo. B. Lê Hoàn . C. Lê Lợi. D. Lý Thường Kiệt.

Câu 13: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Tốt Động - Chúc Động B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi lăng - Xương Giang. D. Sông Như Nguyệt.

Câu 14: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

A. Nhà Thanh. B. Nhà Minh. C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.

www.thuvienhoclieu.com Trang 1

(2)

www.thuvienhoclieu.com

Câu 15: Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, ai là người thực hiện chiến lược "Tiên phát chế nhân"?

A. Lý Thường Kiệt B. Trần Hưng Đạo C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn

Câu 16: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

A. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá B. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh C. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá D. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

Câu 17: Nước Đại Việt phải đương đầu với một số cuộc thử lửa chống quân Mông - Nguyên diễn ra bao nhiêu năm?

A. 25 năm B. 15 năm C. 20 năm D. 30 năm

Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

A. Thế giặc mạnh.

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

Câu 19: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là:

A. Lê Hoàn. B. Lê Long Đỉnh. C. Lê Lợi. D. Lý Thường Kiệt.

Câu 20: Đến thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo của quân xâm lược nào?

A. Quân xâm lược nhà Tống B. Quân xâm lược nhà Xiêm C. Quân xâm lược nhà Minh D. Quân xâm lược nhà Thanh

Câu 21: Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Nguyên B. Nhà Tống C. Nhà Hán D. Nhà Minh

Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua kế nghiệp thời nhà Đinh vào năm nào?

A. 981 B. 980 C. 938 D. 918

Câu 23: Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

A. Thời nhà Hồ B. Thời Đinh - Tiền Lê C. Thời nhà Lý D. Thời nhà Trần Câu 24: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?

A. Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ B. Đánh hai nước Liêu, Hạ

C. Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ D. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ Kiêng nể Câu 25: Lá cờ thêu 6 chữ vàng “phá cường địch, báo Hoàng ân” là của ai?

A. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản

Câu 26: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

A. các vương hầu quý tộc. B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân. D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

Câu 27: Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loạt tướng lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tổ quốc.

A. Trần Thủ Độ B. Trần Quang Khải C. Trần Hưng Đạo D. Trần Khánh Dư

Câu 28: Cuộc kháng chiến quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại. Nguyên nhân nào chủ yếu?

A. Nhà Hồ có nội phản trong triều B. Nhà Hồ không có tướng tài C. Nhà Hồ Không đoàn kết được nhân dân D. Thế giặc quá mạnh

Câu 29: Hội nghị Diên Hồng thể hiện quyết tâm đánh giăc giữ nước của quân dân ta dưới thời Trần diễn ra trong bối cảnh nào?

A. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

B. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ nhất.

C. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

D. Quân Mông –Nguyên hùng mạnh, nhà Trần bước vào giai đoạn suy yếu.

www.thuvienhoclieu.com Trang 2

(3)

www.thuvienhoclieu.com

Câu 30: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

A. Chí Linh (1424) B. Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

C. Diễn Châu (1425) D. Tốt Động – Chúc Động (1426).

Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X- XV:

A. Lí, Trần, Ngô,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ. B. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ. D. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 32: Triều đại nào của nước Đại Việt phải đương đầu với các cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên?

A. Lí . B. Trần. C. Hồ. D. Lê sơ.

Câu 33: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là:

A. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

C. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

D. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Câu 34: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.

1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên 3. kháng chiến chống Tống thời Lí.

4. khởi nghĩa Lam Sơn.

A. 2,3,4,1. B. 1,2,3,4. C. 3,2,4,1. D. 1,3,2,4.

---

ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 A 9 C 17 D 25 D

2 C 10 A 18 C 26 B

3 D 11 B 19 A 27 C

4 D 12 D 20 C 28 D

5 A 13 B 21 B 29 A

6 C 14 B 22 A 30 B

7 B 15 C 23 D 31 B

8 A 16 A 24 C 32 B

33 B

34 D

www.thuvienhoclieu.com Trang 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

Câu 13: Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Năm 1075 – 1077) là :tổ chức cuộc tiến công trước để

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa

☐ Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rồi rút về. ☐ Hòa hoãn với giặc. Trả lời:.. a) Nhà Tống ráo

xâm lược nước ta của nhà xâm lược nước ta của nhà Tống, do vậy ông tin rằng Tống, do vậy ông tin rằng nếu biết phối hợp, tập trung nếu biết phối hợp, tập trung

Bài 1 trang 36 SGK Lịch sử 4: Dựa vào lược đồ, em hãy kể lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt của quân ta... - Tại các phòng tuyến

Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long, ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc.. Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh

- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.. Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã có hành