• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Khảo sát mẫu lý 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Khảo sát mẫu lý 6"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

S

Ở GD&ĐT VĨNH PHÚC đề khảo sát theo mẫu ngẫu nhiên Môn vật lý 6 năm học 2016 2017 (Thời gian 45 phỳt; 30 cõu trắc nghiệm)

Câu 1.Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn?

A. Trọng lợng riêng của vật tăng. C. Trọng lợng riêng của vật tăng B. Trọng lợng riêng của vật giảm. D. Khối lợng vật giảm Câu 2. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm thay đổi h ớng của lực ?

A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy Câu 3. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái mở nắp chai bia. B. Cầu thang gác. C. Cái kéo. D. Cái kìm Câu 4.Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nớc đang sôi?

A.Nhiệt kế thủy ngân. C. Cả nhiệt kế rợu và nhiệt kế thủy ngân B.Cả nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân. D.Cả nhiệt kế y tế và nhiệt kế rợu

Câu 5. Tại sao khi đặt đờng ray xe lửa ngời ta phải để một khe hở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?

A. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray nở dài ra.

B. Vì không thể hàn hai thanh ray đợc.

C. Vì để lắp hai thanh ray đợc rễ ràng hơn.

D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không có lợi về lực?

A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 7: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta là:

A. centimet (cm). B. đề – xi – met (dm). C. mét (m). D.

Inh(inch).

Câu 8: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cái cần bẩy nớc của giếng khoan.

B. Cái mở nút chai.

C. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.

D. Cái búa nhổ đinh.

Câu 9 : Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nớc và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc đợc thả chìm trong bình tràn thì ngời ta xác định thể tích của vật bằng cách:

A. Đo thể tích của nớc còn lại trong bình là thể tích của vật.

B. Đo thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình cha.

C. Đo thể tích bình chứa.

D. D. Đo thể tích bình tràn.

Câu 10: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên dới đất. Điều gì sẽ xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng.

B. Quả bóng chỉ bị bay đi xa nhng không bị biến dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.

D. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực

A. mạnh nh nhau, cùng phơng, ngợc chiều

B. mạnh nh nhau, cùng phơng, cùng chiều, không cùng nằm trên một đờng thẳng c. mạnh nh nhau, khác phơng, ngợc chiều

D. mạnh nh nhau, cùng phơng, ngợc chiều, cùng nằm trên một đờng thẳng, cùng đặt vào một vật

Câu 12: Dùng nhiệt kế thủy ngân có thể đo nhiệt độ của chất nào sau đây?

A. Chì. B. Bạc. C. Băng phiến. D. Nhôm.

Câu 13:.Hãy cho biết ngời ta dùng loại cân nào sau đây để cân hóa chất trong phòng thí nghiệm?

A. Cân y tế. B. Cân tạ. C. Cân đồng hồ. D. Cân rôbecvan.

Câu 14: Một bình tràn chứa tới miệng tràn là 150cm3 , bỏ vào bình một vật rắn không thấm nớc thì vật nổi một phần và thể tích phần nớc tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25 cm3 .

Mó đề: 692

(2)

Dùng một qua thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích của nớc trong bình chứa tăng thêm 5 cm3. Thể tích của vật rắn là

A. V= 25cm3. B.V = 125cm3 . C.V = 20cm3. D. V = 30 cm3

Cõu 15. Một bạn dùng thớc đô độ dài có độ chia nhỏ nhất là 2 cm để đo chiều rộng của lớp học. Trong các cách ghi kết quả dới đây, cách ghi nào không đúng?

A. 424 cm. B. 446 cm. C. 445 cm. D. 48,2 dm 16. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Đúc chuông. B . Đốt một ngọn đèn dầu C.Để một cục nớc đá ra ngoài nắng. D. Đốt một ngọn nến.

17. Khi treo một quả nặng vào đầu dới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 96 cm. B. 100 cm. C. 102 cm. D. 94 cm.

18. Khi muốn thuyền ra xa bờ, ngời trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đẩy ngời và thuyền rời bến.

B. Ngời dùng sào đẩy bờ một lực thì ngợc lại bờ cũng đẩy sào một lực.

C. Lực do ngời đẩy bờ(thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do ngời đẩy bờ(thông qua cây sào) không gây ra tác dụng nào cả.

19. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nó phồng lên vì:

A. vỏ quả bóng bàn nóng mềm ra và bóng phồng lên.

B. vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.

C. phần không khí trong bóng co lại đẩy phần vỏ bẹp phồng lên.

D. không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.

20. Trọng lực là

A. khối lợng của vật. B. lực đàn hồi. C. lực hút của trái đất. D. đơn vị của lực.

21. Trong số các thớc sâu đây, thớc nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân trờng?

A. Thớc cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 0,5 cm.

B. Thớc dây có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm.

C. Thớc thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.

D. Thớc dây có GHD 150 cm và ĐCNN 1 mm.

22. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng?

A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, lỏng, khí. C. Lỏng, khí, rắn. D. Khí, lỏng, rắn.

23. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp.

B. Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.

C. Ròng rọc động giúp làm trọng lợng của vật nhỏ đi khi kéo.

D. Ròng rọc động giúp làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

24. Khi làm các cây cầu bằng thép, ngời ta luôn phải đặt hai đầu cầu lên hai gối đỡ, một đầu gối đỡ đợc cố định, đầu còn lại đặt trên con lăn để

A.khi thời tiết lạnh đi cầu nở dài ra sẽ trợt trên các con lăn, tránh gây gãy cho cầu.

B. khi thời tiết nóng lên cầu co lại sẽ trợt trên các con lăn, tránh gây gãy cho cầu.

C. dễ ràng đẩy cầu trợt trên các con lăn đi chỗ khấc.

D. khi thời tiết nóng lên cầu nở dài ra sẽ trợt trên các con lăn, tránh gây gãy cho cầu.

25. Nếu sữa trong hộp có khối lợng tịnh 397 gam và thể tích 0,314 lít thì trọng lợng riêng của sữa là bao nhiêu?

A.1264,3 N/m3. B.0,791 N/m3. C. 1264,33 N/m3. D.1264 N/m3 26. Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín?

A.Khối lợng riêng của không khí tăng. B. Thể tích khí trong bình không đổi.

C. Khối lợng riêng của không khí giảm. D. Thể tích của không khí tăng.

27. Ngời ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất 0,5 cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trờng hợp dới đây:

A. V = 20,2 cm3. B.V = 20 cm3 . C. V = 20,5 cm3. D.V = 20,50 cm3. 28.Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng?

A.Thể tích của chất lỏng tăng.

B. Trọng lợng của chất lỏng tăng.

(3)

C. Khối lợng của chất lỏng tăng.

D. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng.

29.Một quả cầu có khối lợng 100 g thì trọng lợng của nó là A. 10 N. B. 1N. C. 100N. D. 1000N.

30. Trên một bao gạo có ghi 50 Kg số đó chỉ A. sức nặng của bao gạo

B. thể tích của bao gạo

C. khối lợng của gạo trong bao D. khối lợng của cả bao gạo

Khảo sỏt 2/4/2017 ---

ĐáP áN (Mó đề 692- S GD)ở

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B B A A B C C B C D C D D D B A D D C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

A D A D A B C A B C

Cõu 14: Bỡnh tràn đó chứa nước tới miệng là 150 cm3.

- Thả vật lần 1, vật chỉ chỡm một phần và nước tràn ra 25 cm3. - Nhấn chỡm vật bằng que nhỏ, nước tràn thờm 5 cm3

- Vậy thể tớch vật rắn là phần nước tràn thứ nhất + nước tràn lần thứ 2 = 25 + 5 = 30

Cõu 25: Đổi 397g= 0,397 kg; 0, 314 dm3 = 0,000314 m3. Tớnh D = m/V => d= 10D= 1264,3 N/m3

S

Ở GD&ĐT VĨNH PHÚC đề khảo sát theo mẫu ngẫu nhiên Môn vật lý 6 năm học 2016 2017 (Thời gian 45 phỳt; 30 cõu trắc nghiệm)

Câu 1. Nếu sữa trong hộp có khối lợng tịnh 397 gam và thể tích 0,314 lít trì trọng lợng riêng của sữa là bao nhiêu?

A.1264,33 N/m3. B.1264 N/m3. C. 0,791 N/m3. D.12643,3 N/m3

Câu 2. Trong số các thớc dới đây, thớc nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân trờng?

A. Thớc cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 0,5 cm.

B. Thớc dây có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm.

C. Thớc thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.

D. Thớc dây có GHD 150 cm và ĐCNN 1 mm.

Câu 3. Một bạn dùng thớc đô độ dài có độ chia nhỏ nhất là 2 cm để đo chiều rộng của lớp học. Trong các cách ghi kết quả dới đây, cách ghi nào không đúng?

A. 424 cm. B. 446 cm. C. 445 cm. D. 48,2 dm Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp.

B. Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.

C. Ròng rọc động giúp làm trọng lợng của vật nhỏ đi khi kéo.

D. Ròng rọc động giúp làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 5. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nó phồng lên vì:

A. vỏ quả bóng bàn nóng mềm ra và bóng phồng lên.

B. vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.

C. phần không khí trong bóng co lại đẩy phần vỏ bẹp phồng lên.

D. không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.

Câu 6. Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín?

Mó đề: 327

(4)

A.Khối lợng riêng của không khí tăng. B. Thể tích khí trong bình không đổi.

C. Khối lợng riêng của không khí giảm. D. Thể tích của không khí tăng.

Câu 7: Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn?

A. Trọng lợng riêng của vật tăng. C. Trọng lợng của vật tăng B. Trọng lợng riêng của vật giảm. D. Khối lợng vật giảm Câu 8: Một quả cầu có khối lợng 100 g thì trọng lợng của nó là

A. 10 N. B. 1N. C. 100N. D. 1000N.

Câu 9 : Ngời ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất 0,5 cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trờng hợp dới đây:

A. V = 20,2 cm3. B.V = 20 cm3 . C. V = 20,5 cm3. D.V = 20,50 cm3. Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có lợi về lực?

A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 11: Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng?

A.Thể tích của chất lỏng tăng. C. Khối lợng của chất lỏng tăng.

B. Trọng lợng của chất lỏng tăng. D. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng.

Câu 12: Khi muốn thuyền ra xa bờ, ngời trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đẩy ngời và thuyền rời bến.

B. Ngời dùng sào đẩy bờ một lực thì ngợc lại bờ cũng đẩy sào một lực.

C. Lực do ngời đẩy bờ(thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do ngời đẩy bờ(thông qua cây sào) không gây ra tác dụng nào cả.

Câu 13:. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên dới đất. Điều gì sẽ xảy ra đối với quả bóng?

A.Quả bóng bị biến dạng.

B. Quả bóng chỉ bị bay đi xa nhng không bị biến dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.

D. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

Câu 14: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái mở nắp chai bia. B. Cầu thang gác. C. Cái kéo. D. Cái kìm Cõu 15. Một bình tràn chứa tới miệng tràn là 150cm3 , bỏ vào bình một vật rắn không thấm nớc thì vật nổi một phần và thể tích phần nớc tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25 cm3 . Dùng một qua thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích của nớc trong bình chứa tăng thêm 5 cm3. Thể tích của vật rắn là

A. V= 25cm3. B.V = 125cm3 . C.V = 20cm3. D. V = 30 cm3 16. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cái cần bẩy nớc của giếng khoan.

B. Cái mở nút chai.

C. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.

D. Cái búa nhổ đinh.

17. Khi treo một quả nặng vào đầu dới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 96 cm. B. 100 cm. C. 102 cm. D. 94 cm.

18. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Đúc chuông. B. Đốt một ngọn nến.

C.Để một cục nớc đá ra ngoài nắng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.

19. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm thay đổi h ớng của lực ?

A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy 20. Trên một bao gạo có ghi 50 Kg số đó chỉ

A. sức nặng của bao gạo B. thể tích của bao gạo

C. khối lợng của gạo trong bao D. khối lợng của cả bao gạo 21. Hai lực cân bằng là hai lực

(5)

A. mạnh nh nhau, cùng phơng, ngợc chiều

B. mạnh nh nhau, cùng phơng, cùng chiều, không cùng nằm trên một đờng thẳng c. mạnh nh nhau, khác phơng, ngợc chiều

D. mạnh nh nhau, cùng phơng, ngợc chiều, cùng nằm trên một đờng thẳng, cùng đặt vào một vật

Câu 22. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít thì cách sắp xếp nào sau

đây là đúng?

A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, lỏng, khí. C. Lỏng, khí, rắn. D. Khí, lỏng, rắn.

23. Trọng lực là

A. khối lợng của vật. B. lực đàn hồi. C. lực hút của trái đất. D. đơn vị của lực.

24. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nớc đang sôi?

A.Nhiệt kế thủy ngân. C. Cả nhiệt kế rợu và nhiệt kế thủy ngân B.Cả nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân. D.Cả nhiệt kế y tế và nhiệt kế rợu

25. Dùng nhiệt kế thủy ngân có thể đo nhiệt độ của chất nào sau đây?

A. Chì. B. Bạc. C. Băng phiến. D. Nhôm.

26. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta là:

A. centimet (cm). B. đề – xi – met (dm). C. mét (m). D.

Inh(inch).

27. Tại sao khi đặt đờng ray xe lửa ngời ta phải để một khe hở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?

A. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray nở dài ra.

B. Vì không thể hàn hai thanh ray đợc.

C. Vì để lắp hai thanh ray đợc rễ ràng hơn.

D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.

28. Khi làm các cây cầu bằng thép, ngời ta luôn phải đặt hai đầu cầu lên hai gối đỡ, một đầu gối đỡ đợc cố định, đầu còn lại đặt trên con lăn để

A.khi thời tiết lạnh đi cầu nở dài ra sẽ trợt trên các con lăn, tránh gây gãy cho cầu.

B. khi thời tiết nóng lên cầu co lại sẽ trợt trên các con lăn, tránh gây gãy cho cầu.

C. dễ ràng đẩy cầu trợt trên các con lăn đi chỗ khấc.

D. khi thời tiết nóng lên cầu nở dài ra sẽ trợt trên các con lăn, tránh gây gãy cho cầu.

29. Hãy cho biết ngời ta dùng loại cân nào sau đây để cân hóa chất trong phòng thí nghiệm?

A. Cân y tế. B. Cân tạ. C. Cân đồng hồ. D. Cân rôbecvan.

Câu 30. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nớc và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc đợc thả chìm trong bình tràn thì ngời ta xác định thể tích của vật bằng cách:

A. Đo thể tích của nớc còn lại trong bình là thể tích của vật.

B. Đo thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình cha.

C. Đo thể tích bình chứa.

D. D. Đo thể tích bình tràn.

Khảo sỏt 2/4/2017 ---

ĐáP áN (Mó đề 327- Sở GD)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D A D A D B B B C B A D C B D C A D B C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D D C A C C A D D B

S

Ở GD&ĐT VĨNH PHÚC đề khảo sát theo mẫu ngẫu nhiên Môn vật lý 6 năm học 2016 2017

(6)

(Thời gian 45 phút; 30 câu trắc nghiệm) Câu 1.Trong những trường hợp sau đây trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng?

A. Hộp phấn nằm yên trên bàn B. Đồng hồ qủa lắc treo trên tường C. Cái bàn đứng yên trên sàn nhà D. Viên bi lăn trên máng nghiêng.

Câu 2. Quan sát mái tôn lợp trên mái nhà, người ta thấy chúng có dạng lượn sóng, hoặc các đường gấp khúc hình chữ u. Người ta làm thế có tác dụng chính là để:

A. Tôn co giãn dễ ràng khi nhiệt độ thay đổi mà không làm bật đinh hoặc làm cong xà kèo nhà.

B. Giảm khối lượng tôn đè lên mái nhà C. Thoát nước được dễ dàng.

D. Làm cho tôn có nhiều hình dạng khác nhau, làm tăng vẻ đẹp cho mái nhà

Câu 3. Khoảng cách giữa vạch số 0 và vạch số 100 của một nhiệt kế thủy ngân là 40 cm. Khi mực thủy ngân ở vị trí cách vạch 0 là 10 cm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu?

A. 100C B. 200C C. 750C D. 250C

Câu 4. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V= 16,2 cm3. B. V = 6,5 cm3. C. V= 16 cm3. D. V = 6,50 cm3. Câu 5. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.

B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.

C. Chất rắn co lại khi lạnh đi

D. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 6. Khi một khối khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi:

A. Khối lượng riêng.

B. Khối lượng.

C. Trọng lượng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

Câu 7.Một hòn gạch hai lỗ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1200 cm3 . Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3 khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch là:

A. D = 1680,6 kg/m3 và d = 16806 N/m3 B. D = 2060,6 kg/m3 và d = 20606 N/m3 C. D = 1850,8 kg/m3 và d = 18508 N/m3 D. D = 1960,8 kg/m3 và d = 19608N/m3

Câu 8. Quả cân có trọng lượng 0,5 N thì có khối lượng là :

A. 50 g B. 0,5 g C. 500g D. 5g

Câu 9. Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước. Bình tràn đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khổi bình là 30 cm3. Thể tích của vật rắn là:

A. 70 cm3 B. 60 cm3 C. 90 cm3 D. 30 cm3 Câu 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:

Trọng lượng của người khi ở trên núi cao ... trọng lượng của người đó ở trên mặt đất.

Mã đề: 041

(7)

A. nhỏ hơn B. Lớn hơn C. Bằng d. Có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn Câu 11.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Trọng lượng của chất lỏng tăng.

B. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 12.Hai lực cân bằng là hai lực

A. mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.

B. mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều, không cùng nằm trên một đường thẳng.

C. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và cùng đặt vào một vật

D. Mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều.

Câu 13. Đặt một lò xo trên nền nhà và sát tường, lấy tay ép lò xo vao tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ?

A. Lực của tường. B. Lực của tay, tường và trái đất.

C. Lực của tay và lực của tường. D. Lực của tay.

Câu 14. Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình bên có thể

A. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6.

B. đứng từ dưới kéo vật trọng lương P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6.

C. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4.

D. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4.

Câu 15. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào ?

A. Đo thể tích bình tràn.

B. Đo thẻ tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa C. Đo thể tích bình chứa.

D. Đo thể tích nước còn lại trọng bình tràn là thể tích của vật.

Câu 16. Đòn bẩy O1O2 có điểm tựa O. Muốn bẩy một vật nặng 2000 N(đặt ở điểm O1) bằng một lực 500N(đặt ở điểm O2) thì phải dùng đòn bẩy có

A. O1O > 4O2O. B. O2O > 4O1O. C. O2O = O1O D. 4O1O > O2O> 2O1O Câu 17. Một cái cân chính xác tới 0,1 g . Kết quả nào sau đây ghi đúng khi sử dụng chiếc cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng?

A. m = 12,25g. B. m = 12,04g. C.m = 12,4 g. D. m = 12,41g

Câu 18. Một học sinh sử dụng thước có GHĐ là 30 cm và ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của chiếc bút chì. Đáp án nào sau đây là kết quả đúng của phép đo?

A. 5,6 cm. B. 0,65 dm. C. 25cm. D. 6 mm

Câu 19. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi trước khi mở nút ta phải làm cách nào trong các cách sau đây?

A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ Câu 20. Trên một hộp mứt tết có ghi khối lượng tịnh 250g. Số ghi đó chỉ

A. thể tích của hộp mứt. B. sức nặng của hộp mứt.

C. khối lượng của mứt trong hộp. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.

Câu 21. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực?

(8)

A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy Câu 22. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cahs nào là đúng?

A. Nước, đồng, không khí. B. Không khí, đồng, nước.

C. Đồng, nước, không khí D. Không khí, nước, đồng.

Câu 23. Trong ssó các thước dưới đây em nên dùng thước nào để đo chiều dài sân trường?

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

C. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

D. Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1mm.

Câu 24. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế kim loại. C. nhiệt kế y tế. D. Nhiệt kế rượu Câu 25. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật có thể dùng

A. một ròng rọc động. B. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

C. hai ròng rọc động. D. Một ròng rọc cố định.

Câu 26. Một lò xo soắn dài 25 cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. TỶeo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 23cm. B. 24,5 cm. C. 24 cm. D. 23,5 cm.

Câu 27. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời làm giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.

C. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng.

D. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng.

Câu 28. Hãy tính 50 0C ứng với bao nhiêu độ F?

A. 1220F. B. 123 0F C. 1240F D. 1250F Câu 29. GHĐ của thước là

A. khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước B. độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.

D. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

Câu 30. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan sự nóng chảy?

A. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Bỏ cục nước đá vào cốc nước.

C. Đốt một ngọn nến. D. Đúc một cái chuông đồng.

--- GỢI Ý:

Câu 7. -Tính phần thể tích rỗng của hai lỗ:

Thể tích rỗng một lỗ là 192 cm3 nên thể tích rỗng của hai lỗ là 192 x 2 = 384 cm3 - Tính thể tích của hòn gạch: 1200cm3 – 384 cm3 = 816 cm3 = 0,000816 m3

- Tính D = Vm 0,0008161,6 1960,8 kg/m3

(9)

Câu 8: m = 50 g = 0,05 kg -> P = 10m = 10 x 0,05 = 0,5 N Câu 26: Treo 1 quả có P = 1 N -> lò xo dài 25 cm

Treo thêm 1 quả có P = 2 N -> lò xo dài 26 cm.

Vậy cứ treo quả nặng 1N thì lò xo dài 0,5 cm, nên chiều dài tự nhiên của lò xo là 24,5 cm Câu 27. 500F = 32 + ( 50 x 1,8) = 1220F

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Neáu hoøn ñaù to khoâng boû loït bình chia ñoä thì ngöôøi ta duøng theâm bình traøn vaø bình chöùa ñeå ño theå tích cuûa noù nhö ôû hình

Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi(đặc biệt khi bị thiếu oxi) nên đã tích tụ axít lắc tích trong cơ bắp tác

Làm thế nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa được bao nhiêu nước ? BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 6?. Bài 3: Đo thể tích chất lỏng.. a)

Đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố Đặc điểm thành phần vật chất, tuổi và môi trường trầm tích của cát khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận được nghiên cứu một cách liên tục

Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật vào trong bình tràn đựng đầy

3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng bằng 2/3

C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình vẽ dưới đây thì cần phải chú ý điều gì?.. Bài sắp học: KHỐI