• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

KIỂM TRA 1 TIẾT

1. Mục đích của đề kiểm tra

a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 7 theo phân phối chương trình.

b) Mục đích.

- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.

- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.

2. Chuẩn bị

* Giáo viên: Đề kiểm tra.

* Học sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức.

3. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan(30%)- tự luận (70%) 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

a) Trọng số nội dung kiểm tra.

Nội dung

Tổn g số tiết

TS tiết lí thuyết

Số tiết

quy đổi Số câu Điểm số

BH VD BH VD BH V

TN TL TN TL D

1. Đo độ dài. Đo thể

tích

3 3 2,1 0,9 2(5p)

1,0đ

1(8p)

2đ 0 1(5p)

1,0đ 3đ 1đ 2. Khối

lượng và lực

4 4 2,8 1,2 3(7,5p)

1,5đ

1(10p) 2,5đ

1(2,5p) 0,5đ

1(7p)

1,5đ 4đ 2đ

Tổng 7 7 4,9 2,1 5 2 1 2

b) Ma trận đề.

Tên Chủ đề (nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNK

Q TL TN

KQ TL TNK

Q TL TNK Q TL Đo độ dài.

Đo thể tích 1.Nhận biết được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích và xác định

3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

Tiết 8

(2)

được GHĐ và ĐCNN của chúng.

4. Đo được thể tích lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.

Sốcâu (t.gian/câu)

Số điểm Tỉ lệ %

2C(5p ) 1,0đ 10%

1C(7p ) 2,0đ 20%

1C(8p) 1,25đ 12,5%

4C 4,25đ.

42,5%

Khối lượng và lực

1. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.

2. Nêu được đơn vị đo lực.

3. Nêu được 2 lực cân bằng;

trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.

4. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.

5. Nêu được ví dụ về một số lực.

6. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc

biến đổi

chuyển động.

7. Phân tích được lực và tác dụng của lực trong một số trường hợp . 8. Vận dụng công thức P=

10m

Sốcâu (t.gian/câu)

Số điểm Tỉ lệ %

2C(5 p) 1,0đ 10%

1C(2, 5p)

0,5đ 5%

1C(7p ) 2,5đ 25%

1C(2,5 p) 0,5đ

5%

1C(8p ) 1,25đ 12,5%

6C 5,75 đ 57,5%

Tổng số câu Tổng số

điểm Tỉ lệ %

4C 4,0đ 40%

2C 3,0đ 30%

2C 1,75đ 175%

10C 10đ 100%

(3)

ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: ĐCNN của thước là :

A. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ dài giữa các vạch (0-1); (1-2); (2-3); (3-4);…

C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

D. Độ dài giữa 3 vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2: Một lít (1l) có giá trị nào dưới đây:

A. 1m3 B. 1dm3 C. 1cm3 D. 1mm3. Câu 3: Trên hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa gì ? A. Khối lượng của 1cái bánh. B. Khối lượng của cả hộp bánh.

C. Khối lượng của bánh trong hộp. D. Khối lượng của vỏ hộp bánh.

Câu 4: Trọng lực có chiều:

A. Thẳng đứng. B. Nằm ngang.

C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên.

Câu 5: Để nói về tác dụng của lực, có bốn kết luận sau. Kết luận nào không đúng ?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

D. Lực không gây ra bất kì một tác dụng nào cho vật.

Câu 6: Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu ?

A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N.

II. Tự luận: (7 điểm)

Câu 1. (1,25điêm): Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.

Câu 2.(2,0 điêm): Có hai thước: thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm. Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, dùng thước nào để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6.

Câu 3. (2,5 điểm): Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ:

a) Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng .

b) Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động.

c) Lực gây ra cả 2 tác dụng trên.

Câu 4. (1,25điêm): Thế nào được gọi là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ?

III. Đáp án và biểu điểm.

(4)

1.Trắc nghiệm khách quan (3điểm - mỗi câu đúng 0,5điêm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A B C C D B

2. Tự luận (7điểm)

u

Nội dung Điểm

1

Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật vào trong bình tràn đựng đầy chất lỏng . Thể tích phần chất lỏng tràn ra là thể tích của vật

1,25đ

2 Để đo chiều dài của bàn GV ta dùng thước 2

Để đo chiều dài của cuốn sách giáo khoa vật lí ta dùng thước 1 1,0đ 1,0đ 3

Nêu đúng VD a 0,75đ

Nêu đúng VD b 0,75đ

Nêu đúng VD c 1,0đ

4

Hai lực cân bằng là hai lực là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

Tùy từng học sinh

0.75đ 0,5đ 5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Câu 20: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:.. Trọng lượng

Câu 9:Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.. Câu 10 : Sắp xếp các bước sau để được cách đo vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. Đổ nước từ bình chứa vào bình chia

Câu 5: Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm 3 , bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào.. Đo thể

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :.. A.Đo thể