• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hệ thống kiến thức Vật Lí lớp 8 Học kì 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hệ thống kiến thức Vật Lí lớp 8 Học kì 1"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY HÒA

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra này gồm: 04 trang)

--- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Em hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau!

Câu 1.Một vật đứng yên khi:

A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa.

B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.

C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi.

D. Vị trí của vật với vật mốc không đổi.

Câu 2. Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên hai quãng đường là:

A. v s

 t

B. tb 1 2

1 2

v s s t t

 

 C. vtb v v1 2

2

  D. t s

 v

Câu 3.Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là A. vôn kế.

B. nhiệt kế.

C. tốc kế.

D. ampe kế.

Câu 4.Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?

A. Vì gỗ là vật nhẹ.

ĐỀ SỐ 001

(2)

B. Vì nước không thấm vào gỗ.

C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

Câu 5.Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần.

B. tăng dần.

C. không đổi.

D. tăng dần rồi giảm.

Câu 6.Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu phát biểu nào làđúng?

A. Quả bóng đang chuyển động.

B. Quả bóng đang đứng yên.

C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà.

D. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà.

Câu 7.Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Câu 8. Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đâyđúng?

A. Người phụ lái đứng yên.

B. Ô tô đứng yên.

C. Cột đèn bên đường đứng yên.

D. Mặt đường đứng yên.

Câu 9. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

(3)

B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.

C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 10.Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.

B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.

C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.

D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 11. Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A. Cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 12.Phát biểu nào sau đâyđúngkhái niệm áp lực?

A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.

B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.

C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. (3 điểm) a) Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát gì, có tác hại gì và nêu cách làm giảm?

b) Chất lỏng gây áp suất như thế nào?

Câu 2. (2 điểm) Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 7 giờ 20 phút và đến B lúc 8 giờ 5 phút. Tính vận tốc của người đó theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 24,3 km.

(4)

Câu 3. (2 điểm) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng.

Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước?

b) Tính thể tích của vật?

---HẾT--- ĐÁP ÁN ĐỀ 001

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1.

Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

Chọn đáp án D.

Câu 2.

Khi vật chuyển động trên hai quãng đường trở lên thì vận tốc trung bình của vật được tính bằng tổng quãng đường đi được chia tổng thời gian đi hết các quãng đường.

1 2

tb

1 2

v s s t t

 

Chọn đáp án B.

Câu 3.

A – Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế.

B – Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.

C – Tốc kế dùng để xác định sự nhanh chậm của chuyển động.

D – Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.

Chọn đáp án C.

Câu 4.

Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm ta có:

(5)

- Vật nổi lên: FA> P (dl > dv)

- Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng: FA= P (dl = dv) - Vật chìm xuống: FA< P (dl < dv)

Trong đó:

+ dl là trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ dvlà trọng lượng riêng của vật.

+ P là trọng lượng của vật.

+ FA lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.

=> Khi thả miếng gỗ vào nước thì miếng gỗ nổi do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

Chọn đáp án C.

Câu 5.

Khi xe chuyển động xuống dốc thế năng của xe giảm, động năng của xe tăng => vận tốc của xe tăng dần.

Chọn đáp án B.

Câu 6.

Dựa vào lý thuyết:

- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

A. Sai – Chưa chỉ rõ vật mốc.

B. Sai – Chưa chỉ rõ vật mốc.

C. Đúng – Vật mốc được chọn là sàn nhà, vị trí của quả bóng thay đổi theo thời gian so với sàn nhà => quả bóng chuyển động so với sàn nhà.

D. Sai – Vật mốc được chọn là sàn nhà, vị trí của quả bóng thay đổi theo thời gian so với sàn nhà => quả bóng chuyển động so với sàn nhà chứ không phải đứng yên so với sàn nhà.

Chọn đáp án C.

Câu 7.

(6)

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Chọn đáp án D.

Câu 8.

Dựa vào lý thuyết:

- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì:

A. Sai - Vị trí của người phụ lái (đang đi soát vé) thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => người phụ lái chuyển so với người lái xe.

B. Đúng – Vị trí của ô tô không thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe

=> ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Sai – Vị trí của cột đèn bên đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => cột đèn bên đường chuyển động so với người lái xe.

D. Sai – Vị trí của mặt đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe =>

mặt đường chuyển động so với người lái xe.

Chọn đáp án B.

Câu 9.

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

Chọn đáp án C.

Câu 10.

Từ hình vẽ ta thấy lực có các đặc điểm sau:

- Điểm đặt: tại vật.

- Phương: nằm ngang.

- Chiều: từ trái sang phải.

- Cường độ: F = 20N.

Chọn đáp án D.

(7)

Câu 11.

Độ lớn của vận tốc cho ta biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.

Chọn đáp án C.

Câu 12.

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Chọn đáp án C.

PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1.

a) Có 3 loại lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.

- Ma sát sinh ra giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt, làm mòn xích và đĩa xe.

Muốn làm giảm ma sát thì tra dầu.

b) Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

Câu 2.

Tóm tắt:

t1= 7 giờ 20 phút, t2= 8 giờ 5 phút s = 24,3 km

v = ? km/h và m/s Lời giải:

- Thời gian người đó đi từ A đến B là:

t = t2– t1= 8 giờ 5 phút – 7 giờ 20 phút = 45 phút = 0,75 (h) - Vận tốc của người này là:

s 24,3

v 32,4(km / h) 9(m / s) t 0,75

   

Câu 3.

Tóm tắt:

P = 4,8 N F = 3,6 N

d = 10000 N/m3 a) FA= ? (N)

(8)

b) V = ? (m3) Lời giải

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước:

FA= P – F = 4,8 – 3,6 = 1,2 (N)

b) Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ:

A 3

A F 1,2

F d.V V 0,00012(m )

d 10000

    

(9)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY HÒA

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra này gồm: 04 trang)

--- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Em hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau!

Câu 1.Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Câu 2.Một vật đứng yên khi:

A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa.

B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.

C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi.

D. Vị trí của vật với vật mốc không đổi.

Câu 3.Phát biểu nào sau đâyđúngkhái niệm áp lực?

A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.

B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.

C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.

Câu 4.Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên hai quãng đường.

Câu nào làđúng?

ĐỀ SỐ 002

(10)

A. v s

 t

B. tb 1 2

1 2

v s s t t

 

 C. vtb v v1 2

2

  D. t s

 v

Câu 5.Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là A. vôn kế.

B. nhiệt kế.

C. tốc kế.

D. ampe kế.

Câu 6.Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.

B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.

C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.

D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 7.Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?

A. Vì gỗ là vật nhẹ.

B. Vì nước không thấm vào gỗ.

C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

Câu 8.Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu phát biểu nào làđúng?

A. Quả bóng đang chuyển động.

B. Quả bóng đang đứng yên.

(11)

C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà.

D. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà.

Câu 9. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.

C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 10.Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần.

B. tăng dần.

C. không đổi.

D. tăng dần rồi giảm.

Câu 11. Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A. Cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 12. Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

A. Người phụ lái đứng yên.

B. Ô tô đứng yên.

C. Cột đèn bên đường đứng yên.

D. Mặt đường đứng yên.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. (3 điểm) a) Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát gì, có tác hại gì và nêu cách làm giảm?

b) Chất lỏng gây áp suất như thế nào ?

(12)

Câu 2. (2 điểm) Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 7 giờ 20 phút và đến B lúc 8 giờ 5 phút. Tính vận tốc của người đó theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 24,3 km.

Câu 3. (2 điểm) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng.

Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước?

b) Tính thể tích của vật?

---HẾT--- ĐÁP ÁN ĐỀ 002 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1.

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Chọn đáp án D.

Câu 2.

Theo lý thuyết, vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

Chọn đáp án D.

Câu 3.

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Chọn đáp án C.

Câu 4.

Khi vật chuyển động trên hai quãng đường trở lên thì vận tốc trung bình của vật được tính bằng tổng quãng đường đi được chia tổng thời gian đi hết các quãng đường.

1 2

tb

1 2

v s s t t

 

Chọn đáp án B.

(13)

Câu 5.

A – Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế.

B – Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.

C – Tốc kế dùng để xác định sự nhanh chậm của chuyển động.

D – Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.

Chọn đáp án C.

Câu 6.

Từ hình vẽ ta thấy lực có các đặc điểm sau:

- Điểm đặt: tại vật.

- Phương: nằm ngang.

- Chiều: từ trái sang phải.

- Cường độ: F = 20N.

Chọn đáp án D.

Câu 7.

Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm:

- Vật nổi lên: FA> P (dl > dv)

- Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng: FA= P (dl = dv) - Vật chìm xuống: FA< P (dl < dv)

Trong đó:

+ dl là trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ dvlà trọng lượng riêng của vật.

+ P là trọng lượng của vật.

+ FA lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.

=> Khi thả miếng gỗ vào nước thì miếng gỗ nổi do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

Chọn đáp án C.

Câu 8.

Dựa vào lý thuyết:

- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

(14)

- Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

A. Sai – Chưa chỉ rõ vật mốc.

B. Sai – Chưa chỉ rõ vật mốc.

C. Đúng – Vật mốc được chọn là sàn nhà, vị trí của quả bóng thay đổi theo thời gian so với sàn nhà => quả bóng chuyển động so với sàn nhà.

D. Sai – Vật mốc được chọn là sàn nhà, vị trí của quả bóng thay đổi theo thời gian so với sàn nhà => quả bóng chuyển động so với sàn nhà chứ không phải đứng yên so với sàn nhà.

Chọn đáp án C.

Câu 9.

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng

nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

Chọn đáp án C.

Câu 10.

Khi xe chuyển động xuống dốc thế năng của xe giảm, động năng của xe tăng => vận tốc của xe tăng dần.

Chọn đáp án B.

Câu 11.

Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.

Chọn đáp án C.

Câu 12.

Dựa vào lý thuyết:

- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì:

(15)

A. Sai – Vị trí của người phụ lái (đang đi soát vé) thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => người phụ lái chuyển so với người lái xe.

B. Đúng – Vị trí của ô tô không thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe

=> ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Sai – Vị trí của cột đèn bên đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => cột đèn bên đường chuyển động so với người lái xe.

D. Sai – Vị trí của mặt đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe =>

mặt đường chuyển động so với người lái xe.

Chọn đáp án B.

PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1.

a) Có 3 loại lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.

- Ma sát sinh ra giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt, làm mòn xích và đĩa xe.

Muốn làm giảm ma sát thì tra dầu.

b) Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

Câu 2.

Tóm tắt:

t1= 7 giờ 20 phút, t2= 8 giờ 5 phút s = 24,3 km

v = ? km/h và m/s Lời giải:

- Thời gian người đó đi từ A đến B là:

t = t2– t1= 8 giờ 5 phút – 7 giờ 20 phút = 45 phút = 0,75 (h) - Vận tốc của người này là:

s 24,3

v 32,4(km / h) 9(m / s) t 0,75

   

Câu 3.

Tóm tắt:

P = 4,8 N

(16)

F = 3,6 N

d = 10000 N/m3 a) FA= ? (N) b) V = ? (m3) Lời giải

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước:

FA= P – F = 4,8 – 3,6 = 1,2 (N)

b) Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ:

A 3

A F 1,2

F d.V V 0,00012(m )

d 10000

    

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy nhiên trong vật lí, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên, người ta sẽ dựa vào vị trí của vật đó so với một vật khác được chọn làm mốc.. Ví dụ 2: Khi nói

Câu 7. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:. A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F

Công suất điện: Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.. Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở

Là đường cong không kín B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương C. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

 Sàn giao dịch thương mại điện tử là một thị trường trực tuyến, một địa điểm họp chợ được thực hiện trên mạng internet mà ở đó những người tham gia có thể tự mình

Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao so với mặt đất.. Hai vật này có cùng độ cao so với mặt đất nên ta so sánh

Với ứng dụng của công nghệ GNSS CORS việc quan trắc theo thời gian thực trượt lở đất đá ở nhà máy thủy điện Xekaman 3 đã được nghiên cứu thiết kế. với 18 trạm quan

Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.. Trong những trường hợp nào