• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bài 6: Đo khối lượng| Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bài 6: Đo khối lượng| Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6: Đo khối lượng I. Đơn vị khối lượng

- Khối lượng là số đo lượng chất của vật.

- Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.

+ Một số đơn vị đo khối lượng khác:

1 miligam (mg) = 0,001 g 1 gam (g) = 0,001 kg

1 héctôgam (1 lạng) = 100 g 1 tạ = 100 kg

1 tấn (1 t) = 1000 kg II. Dụng cụ đo khối lượng

- Để đo khối lượng người ta dùng cân. Có nhiều loại cân khác nhau: Cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế, cân đòn, cân Roberval,…

Cân đồng hồ: để cân khối lượng vật nhỏ đến vừa

Cân Roberval: để cân hóa chất hoặc các vật có khối lượng nhỏ

(2)

Cân đòn: để cân khối lượng vật nhỏ đến vừa

Cân điện tử: có nhiều loại, tùy vào mục đích sử dụng từ cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa…

III. Cách đo khối lượng 1. Dùng cân đồng hồ

Bước 1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.

Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân.

Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.

Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo.

2. Dùng cân điện tử

Tùy vào từng loại cân mà chúng ta có các cách sử dụng khác nhau:

- Ước lượng khối lượng cần đo để chọn đơn vị thích hợp.

- Đặt mẫu vật cần cân nhẹ nhàng trên đĩa cân.

- Sử dụng kẹp hoặc găng tay để đặt bình đựng hóa chất/dụng cụ đựng vật mẫu lên đĩa cân, bàn cân (tránh để dầu, mỡ hoặc bột dính vào vật cần đo sẽ làm sai lệch kết quả đo).

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực. cân bằng thì sẽ

Ví dụ: Một quả cầu được treo bởi một sợi dây như hình vẽ, chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực P và lực căng dây T.. Tác dụng của hai lực cân bằng

 Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân.. TÌM HỂU

Lực đẩy của người bố trong Hình 13.1b có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì đều có tác dụng làm vật chuyển động với vận tốc v. b) Vật chịu tác dụng của hai

Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng

Hình chữ nhật. Hình bình hành. - Các cặp cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. Lấy ví dụ về các hình có dạng hình chữ nhật trong thực tiễn.. - Hai đường

Lời giải. Sau khi dùng thước thẳng hoặc compa, ta nhận thấy: AB = BC = CD = AD, nghĩa là các cạnh của hình thoi bằng nhau. Sử dụng eke ta thấy AC vuông góc với BD,

Cân điện tử: có nhiều loại, tùy vào mục đích sử dụng từ cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa…...