• Không có kết quả nào được tìm thấy

4. Một lò xo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " 4. Một lò xo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

• Hãy đánh dấu X vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:

1. Một cục đất sét

2. Một quả bóng cao su 3. Một hòn đá

4. Một lò xo

5. Một viên phấn

X

X

Câu 1

(2)

Bộ phận nào sau đây có tính chất đàn hồi ? A.Mũi tên

B.Dây cung C.Thân cung

D.Dây cung và thân cung

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2

D.

(3)

Làm thế nào để đo được lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi tên?

lực kế

(4)

I. TÌM HIỂU LỰC KẾ 1. Lực kế là gì ?

- Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì ? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

(5)
(6)

I. TÌM HIỂU LỰC KẾ 1. Lực kế là gì ?

- Có nhiều hay ít loại lực kế ? Loại lực kế thường dùng là lực kế nào ? - Lực kế có thể đo được những loại lực nào ?

- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo, lẫn lực đẩy.

- Có nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo.

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

(7)

Lực kế lò xo Lực kế điện tử Lực kế đồng hồ

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

I. TÌM HIỂU LỰC KẾ 1. Lực kế là gì ?

- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo, lẫn lực đẩy.

- Có nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo.

(8)

I. Tìm hiểu lực kế

1. Lực kế là gì?

Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.

2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản

C1: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

Lực kế có một chiếc ...(1)... một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái……….. (2)...

Kim chỉ thị chạy trên mặt một…….(3)…

kim chỉ thị bảng chia độ

lò xo lò xo

kim chỉ thị

bảng chia độ.

(9)

2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản

C2. Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em I. TÌM HIỂU LỰC KẾ

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

(10)

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ 1. Cách đo lực

C3. Dùng từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng(1)………...Cho(2)……..………tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải

cầm

vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3)…………..của lực cần đo.

phương vạch 0 lực cần đo

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

(11)

 Cách đo lực bằng lực kế:

B1. Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vị trí chỉ số 0 B2. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

B3. Cầm vào vỏ lực kế sao cho phương của lò xo nằm dọc theo phương của lực cần đo.

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ 1. Cách đo lực

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

(12)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ II. ĐO MỘT LỰC

BẰNG LỰC KẾ 1. Cách đo lực

2. Thực hành đo lực

C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả giữa các bạn trong nhóm.

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

+ Điều chỉnh số 0

+ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo+ Đọc và ghi giá trị của lực cần đo

 Cách đo lực bằng lực kế:

B1. Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vị trí chỉ số 0

B2. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

B3. Cầm vào vỏ lực kế sao cho phương của lò xo nằm dọc theo phương của lực cần đo.

(13)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

1. Cách đo lực

2. Thực hành đo lực

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

 Cách đo lực bằng lực kế:

B1. Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vị trí chỉ số 0

B2. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

B3. Cầm vào vỏ lực kế sao cho phương của lò xo nằm dọc theo phương của lực cần đo.

C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải cầm như thế ?

 Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.

Phương của trọng lực

(14)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

C6:

a) Một quả cân có khối lượng 100 g thì có trọng lượng (1)

…… N.

b) Một quả cân có khối lượng (2) ……… g thì có trọng lượng 2 N.

c) Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3)

…… N.

1

200

10

(15)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

Giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức là:

Với P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg)

a) m = 1 kg thì P = 10 N = (N) b) m = 2 kg thì P = N = (N) c) m = 3 kg thì P = N = (N) d) m = 7 kg thì P = N = (N) e) m = 9,5 kg thì P = N = (N)

20 30

70

P = … m

P = 10.m

P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg)

P = 10.m 10.2 10.3

10.7 95 10.9,5

10.1

(16)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

Tại sao khi đi mua, bán người ta có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân?

Đáp án: Khi dùng lực kế ta sẽ đo được trọng lượng của vật( P=..?.N)

khi đó khối lượng của vật được mua(bán) là

....( ) 10

m  P  kg

(17)

CỦNG CỐ

Cầm lực kế sao cho phương của lò xo nằm dọc theo phương của lực cần đo.

Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

(18)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

IV. VẬN DỤNG

C7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?

 Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân.

 Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.

(19)

NỘI DUNG

I. TÌM HỂU LỰC KẾ

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

IV. VẬN DỤNG

C8: Về nhà , hãy thử làm một cái lực kế, và phải nhớ chia độ cho lực kế đó.

(20)

C9. Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn?

IV. VẬN DỤNG

Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

(21)

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Lực kéo của một học sinh THCS khoảng 50N - 60N

(22)

Lực kéo của một đầu tàu hỏa từ 40 000N đến 60

000N

(23)

Hướng dẫn về nhà

1. Học ghi nhớ SGK và C1, C3 SGK

2. Làm C8 / 35 – SGK, bài 10.1  10.14 SBT 3. Đọc mục có thể em chưa biết

4. Chuẩn bị : “Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng”

- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì ?

- Công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất.

- Ý nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất.

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phưng trinh x  2cos ( cm)  t (gốc tọa độ tại vị trí

+ Chiều: ngược chiều biến dạng của lò xo: khi lò xo dãn, lực đàn hồi hướng vào trong, khi nén, lực đàn hồi hướng ra ngoài.. Dây cao su,

- Trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy. - Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.. Bài 5 trang 100 Vật lí 10: Điều kiện cân bằng của một

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định: Tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các monen lực có xu hướng

Nếu người ta bán đi 8 con lợn trong đàn thì số con lợn còn lại nặng tất cả bao nhiêu kilogam?. Bài 5: So sánh các đơn vị đo

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng.. Tần số góc dao

Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền nhau. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O.. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo