• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 23.11.2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

2.Kĩ năng: Áp dụng nhân một số với một tổng để tính nhẩm, tính nhanh.

3.Thái độ: Giáo dục HS có thức làm bài cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ, Sgk HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. KTBC:(4’)

- Gọi 2 HS làm bài tập 1.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Nội dung

a) Một số nhân một tổng(10’)

- Yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau :

Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.

4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 4 x ( 3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5 = 4 x 8 = 12 + 20 = 32 = 32 - So sánh giá trị của mỗi biểu thức?

Kết luận: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 Thay giá trị của các số bởi chữ.

a x (b + c ) = a x b + a x c Nêu kết luận về cách nhân 1 số với 1 tổng? (HS năng khiếu)

- GV chốt ý và ghi kết luận lên bảng.

Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

b. Luyện tập.

Bài 1: (4’)

Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:

- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.

- 2 HS lên bảng làm bài tập 1.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- Từng cá nhân thực hiện.

- 2 Em lên bảng làm, lớp theo dõi.

- HS nhận xét

- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 32

- Hs nêu

- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.

- Theo dõi và nêu nhận xét.

- 3 HS lên bảng làm bài.

(2)

- GV nhận xét Bài 2:(6’)

- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.

- GV nhận xét

Bài 3: (5’)

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

- Nêu cách nhân một tổng với một số?

- GV nhận xét Bài 4: (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS mẫu:

36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị “ Nhân một số với một hiệu”

+ HS nhận xét

- 2 HS lên bảng làm bài.

a. 36 x ( 7 + 3)

Cách 1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 Cách 2: 36 x ( 7 + 3)

= 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 b. 5 x 38 + 5 x 62

Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500

Cách 2 : 5 x 38 + 5 x 62

= 5 x( 38 + 62) = 5 x 100 = 500

- HS tính và nêu kết quả.

( 3 + 5) x 4 3 x 4 + 5 x 4

= 8 x 4 = 12 + 20

= 32 = 32

Vậy: ( 3 + 5 ) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 - Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính nhanh.

- Lớp quan sát, theo dõi.

- Hs làm bài. Lớp nhận xét.

26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535

Tập đọc

(3)

TIẾT 23: VUA TẦU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;

bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

*KNS:- Xác định giá trị: (Nhận biết được có ý chí và nghị lực, lòng quyết tâm cần thiết đối với mỗi con người như thế nào)

- Tự nhận thức bản thân ( Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng).

- Đặt mục tiêu: ( Hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu) 3.Thái độ: Ý thức vươn lên trong cuộc sống.

*Quyền trẻ em: Nhận thức được bản thân để có ý thức vươn lên

III: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV:- Bảng phụ, tranh Sgk.

HS: SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thuộc bài: Có chí thì nên

+ Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Gv nhận xét

2. Bài mới

a. Gtb:(1’) yêu cầu qs tranh và nêu nội dung

b. Luyện đọc (10’) - Gọi Hs đọc mẫu

- Gv chia bài làm 4 đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi - Giảng từ ( trong lần đọc nối tiếp lần 2)

- GV hướng dẫn cách đọc chung và đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm từ đầu ... không nản chí - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? - Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái B- ưởi làm công việc gì ?

- Chi tiết nào cho thấy ông rất có ý chí ? ->Gv tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu hs đọc + trao đổi bàn.

- Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ?

- 2 Hs đọc bài - Nhận xét bạn đọc

- Hs quan sát tranh Sgk và nêu nội dung.

- 1Hs đọc mẫu

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.

- Hs đọc nối tiếp lần 2.

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 cặp đọc

- Hs đọc thầm + mồ côi từ nhỏ ...

+ Thư kí, buôn gỗ, ngô, mở hiệu ...

- Có lúc trắng tay nhưng ông không nản.

Bạch Thái Bưởi có chí lớn - Mở công ti vào lúc những con tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc.

(4)

- Bạch Thái Bưởi làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài ?

- Thành công của Bạch Thái Bưởi như thế nào ?

- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?

->Gv tiểu kết, chuyển ý

Liên hệ giáo dục: niềm tự hào dân tộc - Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam - Em hiểu thế nào là " Một bậc anh hùng kinh tế"

- Câu chuyện muốn ca ngợi ai?

- Ghi ý chính

*Quyền trẻ em: Nhận thức được bản thân để có ý thức vươn lên

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ đoạn:“Bưởi mồ côi cha từ nhỏ ... không nản chí”.

Yêu cầu Hs nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

* KNS:

- Câu chuyện muốn ca ngợi ai?

- Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Vẽ trứng.

- Cho người đến bến tàu diễn thuyết, trên tàu dán chữ :“ Người ta đi tàu ta”

- Khách đi tàu ngày một đông, nhiều chủ tàu bán tàu lại cho ông ...

+ Khơi dậy niềm tự hào dân tộc.

Sự thành công của Bạch Thái Bưởi - Là những người kinh doanh giỏi mang lại lợi ích cho quốc gia.

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành ông vua tàu thuỷ

- Hs đọc lại

- 4 hs đọc nối tiếp đoạn - Hs nêu cách đọc - Hs thi đọc

- Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi...

---

BUỔI CHIỀU HĐNGLL

THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG ---

Ngày soạn : 14.11.2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

(5)

Khoa học

TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

2.Kĩ năng: Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học-thích tìm hiểu khám phá tự nhiên.

* BVMT: GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo nguồn nước => bảo vệ môi trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, HS:Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?

- GV nhận xét 2. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Nội dung

Hoạt động 1(15’): Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

*MT: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

* Tiến hành:

- Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ:

+ Tranh vẽ hình ảnh nào ? - Các đám mây: trắng và đen

- Giọt mưa từ những đám mây, dãy núi, dòng suối, chảy ra sông, sông chảy ra biển, đồng ruộng, mũi tên.

* Lưu ý học sinh: Mũi tên tượng trưng không có nghĩa chỉ nước ở sông biển mới bốc hơi mà mọi vật chứa nước có nước luôn luôn bay hơi.

Sơ đồ hiểu đơn giản:

Mây  Mây Mưa hơi nước Nước --- Nước - Gv kết luận: Nước ở ao, hồ, sông, biển ... luôn không ngừng bay hơi, hơi

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs quan sát tranh trong Sgk - Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe - Học sinh lưu ý.

- Hs chỉ vào sơ đồ Sgk.148 nói về sự bay hơi ngưng tụ của nước.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Nhiều Hs trình bày

- Hs nghe

(6)

nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ tạo thành mây. Các giọt nước trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.

* BVMT: GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo nguồn nước => bảo vệ môi trường....

Hoạt động 2(15’): Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

- Gv đưa yêu cầu như Sgk - Gv theo dõi, hướng dẫn - Trình bày

- GV nhân xét - tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nhìn sơ đồ mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài : Nước cần cho sự sống

- Làm việc cả lớp.

- Hs vẽ - trưng bày sản phẩm.

- 1 vài học sinh trình bày kết quả.

- 2 Hs thực hiện

- Hs nghe

__________________________________________

Toán

TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.

- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.

2.Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

3.Thái độ: Giáo dục HS có thức làm bài cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.

HS: VBT

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ 1. KTBC. (5’)

- Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện: 159 x 54 + 159 x 46

- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính: 25 x 110

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức(7’) - GV viết lên bảng hai biểu thức:

- 2 Hs lên bảng

- Lắng nghe.

(7)

3 x (7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5

- Gọi hai HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức trên các HS khác làm vào nháp.

- Nhận xét giá trị của hai biểu thức trên?

GV kết luận vậy: 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5

=> Quy tắc: Yêu cầu HS đọc quy tắc.

Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?

- GV ghi: a x (b – c ) = a x b – a x c c. Luyện tập thực hành

*Bài 1: (5’) - Bài yêu cầu gì ?

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1.

- GV nhận xét

a b c a x ( b - c) a x b - a x c 3 7 3 3 x ( 7 - 2 ) = 12 3 x 7 - 3 x 3 = 12 6 9 5 6 x (9 - 5 ) = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 - 2 ) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 Bài 2: (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS mẫu.

26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) = 26 x 10 – 26 x 1 = 260 – 26 = 234

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- Gv nhận xét Bài 3: (10’)

- gọi Hs đọc bài toán Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- Gợi ý HS tìm cách giải.

- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quả trứng ta phải biết gì?

- 2 em lên bảng, lớp làm nháp.

3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 -…bằng nhau.

- Vài em đọc.

- a x (b – c ) = a x b – a x c

-…Tính giá trị biểu thức rồi điền vào ô trống.

- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

+ Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính.

- HS quan sát, theo dõi.

- Hs làm bài. Chữa bài - Lớp nhận xét.

a) 47 x 9 = 47 x ( 10 – 1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x ( 100 – 1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 – 24 = 2376 - 1 em đọc đề.

- Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng; mỗi giá đựng 175 quả. Đã bán hết 10 giá.

- Cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng.

- …biết số trứng ban đầu và số trứng đã bán.

- 3 em lên bảng, lớp làm vào vở.

Cách 1: Giải.

Số giá để trứng còn lại sau khi bán: 40 – 10 = 30 (giá)

Số quả trứng còn lại là:

175 x 30 = 5250 (quả)

(8)

- Nhận xét 3 cách giải trên? Cách giải nào thuận tiện hơn?

Bài 4: (5’)

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.

(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3

- Nêu cách nhân một hiệu với một số?

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu cách nhân một số với một hiệu?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài “ Luyện tập”

Đáp số: 5250 quả.

Cách 2: Giải.

Số quả trứng có lúc đầu là:

175 x 40 = 7000 (quả) Số quả trứng đã bán là:

175 x 10 = 1750 (quả) Số quả trứng còn lại là:

7000 – 1750 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả.

Cách 3: Giải

Số quả trứng cửa hàng đó còn lại 175 x ( 40 – 10 ) = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả - HS nhận xét.

- HS nêu ý kiến.

- 1 Hs lên tính, lớp làm vào vở.

(7 – 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 Vậy: 7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 - Muốn nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt lấy số bị trừ và số trừ nhân với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

- 2 Hs nêu.

___________________________________

Lịch sử

TIẾT 12: CHÙA THỜI LÝ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.

+ Nhiều vua thời Lý theo đạo phật

+Thời Lý nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

2.Kĩ năng: HS năng khiếu mô tả ngôi chùa mà HS biết.

3.Thái độ: HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước.

*BVMT: Biết bào vệ những di sản của đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo - Phiếu học tập của HS.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

(9)

1. KTBC. (5’)

- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa?

- GV nhận xét 2.Bài mới.

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

HĐ1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh làm điều ác. (8’)

- Yêu cầu đọc từ ''đạo phật .... thịnh đạt'' - Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào.

- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật.

*GVKL: (SGV/56)

HĐ2: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý. (8’)

- Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật phát triển rất hưng thịnh.

- Gv kết luận: Dưới thời Lý đạo phật phát triển và được xem là một quốc giáo. (là tôn giáo quốc gia)

HĐ3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của người dân. (6’)

- Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta như thế nào?

HĐ4: Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý (5’)

- Tổ chức trưng bày, giới thiệu về một số ngôi chùa. (Mô tả cảnh chùa. Một cột, chùa Dâu)

3. Củng cố - dặn dò. (3’)

*BVMT: Biết bào vệ những di sản của đất nước

- Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?

- 2 Hs lên bảng.

- Lắng nghe

- 1HS đọc - lớp theo dõi SGK.

-... từ rất sớm . Đạo khuyên người ta phải biết hướng thiện, thương yêu đồng loại ....

- Vì hợp với lối sống, cách nghĩ của nhân dân.

* thảo luận theo bàn.

- HS đọc

- Đạo phật dược truyền bá rộng rãi, nhân dân theo đạo phật đông,...

- Chùa mọc lên ở khắp nơi ...

+ Đại diện báo cáo.

+ Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

- Chùa là nơi tu hành ...

- là nơi tế lễ ...

- là trung tâm văn hóa của làng xã...

- HS quan sát và lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

(10)

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”

(1075 – 1077)

___________________________________________________

Luyện từ và câu

TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4)

3.Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ, Vbt.

-HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Tính từ là gì ? Lấy ví dụ ? - Chữa bài tập 3. Vbt

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1’) b) Hướng dẫn làm bài Bài tập 1(6’)

- Yêu cầu học sinh trao đổi xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm.

- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm - Gv nhận xét, kết luận.

Bài tập 2(7’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Nghị lực là gì?

- 2 hs phát biểu, 1 hs lên làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs trao đổi nhóm làm vào bảng phụ.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

+ Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công

+ Chí có nghĩa là y muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp:

chí khí, chí hướng, quyết chí.

- 2HS đọc lại các từ.

- HS đặt câu với từ vừa tìm được.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm.

- Lớp nhận xét - bổ sung.

b) Sức mạnh tinh thần làm cho con

(11)

- Yêu cầu Hs đặt câu có từ nghị lực?

Bài tập 3(6’)

- GV sử dụng giấy khổ to.

- Gv hướng dẫn: Cần chọn từ thích hợp..

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Qua đoạn văn con hiểu được điều gì?

Bài tập 4 (8’) - Quan sát giúp Hs

- GV nhận xét - đánh giá

- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Đọc các câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

người kiên quyết… mọi khó khăn.

- Hs đặt

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài vào vở - 1HS làm bài.

- Chữa bài - nhận xét bổ sung.

+ nghị lực – nản chí – quyết tâm – kiên nhẫn – quyết chí – nguyện vọng - 1Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh trước lớp.

- 1 hs trả lời

- 1Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Hs tự làm bài, đọc bài làm, nhận xét.

- Hs đặt câu có sử dụng câu tục ngữ trên.

- 1 hs trả lời

- 2 học sinh.

- Lớp nhận xét.

BUỔI CHIỀU Đạo đức

TIẾT 12 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu, biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

2.Kĩ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

*KNS:

- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.

- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.

3.Thái độ: HS có ý thức giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.

* QTE: Trẻ em có quyền có gia đình, quyền được gia đình quan tâm, chăm sóc.

Trẻ em có bổn phận yêu quý, chăm sóc, giúp đỡ ông bà cha mẹ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ màu. Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(12)

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

- Vì sao phải trung thực trong học tập ? - Gv nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu truyện kể (ƯDCNTT)

- Gv kể chuyện: Phần thưởng

Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận:

- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ?

- Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ?

- Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ thế nào ? Vì sao ?

* Ghi nhớ: (ƯDCNTT)

Hoạt động 2(7’): Bày tỏ ý kiến.

- Yêu cầu hs đặt thẻ màu lên bàn.

- Gv đọc từng tình huống, yêu cầu hs chú ý lắng nghe và bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.

- Theo em, việc làm thế nào là thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?

*Quyền trẻ em: Theo con trong gia đình trẻ em có quyền gì?

Hoạt động 3(7’):

*KNS:Liên hệ bản thân.

- Yêu cầu hs làm việc cặp đôi: Kể những việc đã làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Khi ông bà, cha mẹ ốm ta phải làm gì ? - Khi ông bà, cha mẹ đi xa ta phải làm gì ?

- GV cho HS xem một số tranh ảnh một số việc làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

* Quyền trẻ em: Trong gia đình trẻ em có bổn phận gì ?

3. Củng cố, dặn dò(5’).

- Em hãy kể một số việc thường làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Gv nhận xét tiết học.

- Hs trả lời - Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- HS quan sát tranh trên phông chiếu - Nghe kể chuyện

- Hoạt động nhóm 6 để tìm câu trả lời.

- Bạn Hưng rất yêu bà, biết quan tâm, chăm sóc bà.

- Bà Hưng rất vui.

- Quan tâm tới ông bà cha mẹ...

Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs thể hiện thái độ bằng giơ thẻ màu.-giải thích lý do chọn màu.

- Quan tâm, chăm sóc thể hiện những việc làm vừa sức.

- Trẻ em có quyền có gia đình, quyền được gia đình quan tâm, chăm sóc...

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc theo cặp.

- Các cặp báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- Quan tâm chăm sóc

- Giúp đỡ những việc thường ngày, hỏi thăm qua điện thoại

- HS quan sát tranh trên phông chiếu.

- Trong gia đình trẻ em có bổn phận yêu quý, chăm sóc....

- Hs nối tiếp kể những việc làm thực của mình.

(13)

- Vn chuẩn bị bài sau.

--- Ngày soạn : 25/11/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 58: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu trong thực hành tính, tính nhanh.

2.Kĩ năng: Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để làm bài tập: bài 1 (dòng 1); bài 2: a, b (dòng 1); Bài 4 (chỉ tính chu vi)

3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC

- GV: chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- HS: VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C Ạ Ọ 1.KTBC (5’)

Tính: (3 + 17) 12 ; 27  3 - 17 3 - Muốn nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) ta làm ntn?

- Gv nhận xét 2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài 1: (7’)

- GV nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài( có thể GV làm mẫu 1 bài)

135 x ( 20 + 3)

= 135 x 20 + 135 x 3

= 2700 + 405 = 3105 - GV nhận xét

Bài 2: (8’)

- Bài tập a) yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng biểu thức.

134 x 4 x 5

- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên bằng cách thuận tiện - GV hỏi: Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường là thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái

- 2 Hs lên bảng. Hs dưới lớp làm nháp.

- Hs nhận xét - Hs trả lời

- Lắng nghe

- HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng( một hiệu) để tính.

- 2 HS làm bài bảng phụ.

- Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.

- HS thực hiện tính:

134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680

- Thuận tiện hơn vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích thứ hai là 138 x 20 có thể nhẩm được.

(14)

sang phải ở điểm nào?

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.

- GV chữa và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

Phần b) yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng biểu thức : 145 x 2 + 145 x 98

- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu.

cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau ở điểm nào?

- Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức 145 x 2 + 145 x 98?

- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất trên.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV nhận xét Bài 3: (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Áp dung tính chất nhân một số với một tổng và một hiệu để làm bài.

- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 4( 4’)

- GV yêu cầu đọc đề bài toán.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét

3. Củng cố - dặn dò (4’)

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

- Tính theo mẫu.

1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp.

145 x 2 + 145 x 98 = 145 x ( 2 + 98) = 145 x 100 = 14500

- Theo cách thông thường chúng ta phải thực hiện hai phép tính nhân, trong đó có phép nhân 145 x 98 là khó, còn theo cách làm trên chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98)

- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng.

- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đổi chéo vở và kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc đề bài - HS trả lời

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.

Bài giải

Chiều rộng của sân vận động là:

180 : 2 = 90 (m) Chu vi của sân vận động là:

( 180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích của sân vận động là:

180 x 90 = 16200 ( m2)

Đáp số: 540 m; 16200 m2 - Lắng nghe .

(15)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “ Nhân với số có hai chữ số”

--- Tập đọc

TIẾT 24:VẼ TRỨNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được nội dung câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi trở thành một hoạ sĩ thiên tài ( trả lời được các câu hỏi Sgk).

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài:Lê – ô - nác - đô đa Vin - xi,Vê – rô – ki – ô; bước đầu biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo với giọng từ tốn nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần.

3.Thái độ: Giáo dục hs lòng kiên trì, ý thức rèn luyện và vươn lên trong học tập và cuộc sống.

*Quyền trẻ em: Quyền được học tập và bổn phận khi học tập

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs đọc đoạn bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi:

+ Nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ? - Gv nhận xét

2. Bài mới

a. Gtb(1’): Yêu cầu Hs qs tranh và nêu nội dung

b. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài

* Luyện đọc(10’)

- Yêu cầu Hs đọc toàn bài

- Gv chia bài thành 2 đoạn và yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn của bài.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài. Ghi:Lê-ô-nác đô đa Vin- xi,Vê-rô-ki-ô

- Gv nêu cách đọc bài và đọc toàn bài.

*Tìm hiểu bài(12’)

- Yêu cầu đọc từ đầu ... chán ngán

- Sở thích của Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi là gì ?

- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ Lê ô - nác - đô đa Vin - xi thấy chán ?

->Gv tiểu kết, chuyển ý

- 2 hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.

- 1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung - Lớp nhận xét.

- Học sinh quan sát - nêu.

- 1Hs đọc toàn bài - Hs luyện đọc tên riêng - 2 hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 cặp đọc

- Hs đọc thầm.

- Ông rất thích vẽ.

- Suốt mười ngày chỉ vẽ trứng.

Khổ công vẽ trứng theo lời khuyên

(16)

- Thầy Vê - rô - ki - ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ?

- Đọc đoạn còn lại: Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi đã thành đạt như thế nào ? - Theo em nguyên nhân nào khiến Lê-ô- nác- đô đa Vin - xi trở thành người nổi tiếng

- Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? ->Gv tiểu kết, chuyển ý

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- Ghi nội dung bài

- Liên hệ giáo dục sự kiên trì, lòng quyết tâm trong rèn chữ của Hs

* Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

*Quyền trẻ em: Qua câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao.

của thầy

- Rèn cách quan sát tỉ mỉ, chính xác.

- Nhà danh hoạ kiệt xuất, là niềm tự hào của toàn nhân loại.

- Có tài bẩm sinh, học được thầy giỏi, khổ luyện, có quyết tâm, ý chí học vẽ.

- Khổ luyện 99 % ...

Sự thành công của Lê - ô - nác đô - đa Vin - xi

- Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác- đô đa Vin - xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài.

- Hs nhắc lại

- Hs nêu cách đọc toàn bài.

- 2 hs đọc nối tiếp

- Hs nêu cách đọc, lớp nhận xét.

- hs thi đọc - nhận xét - đánh giá.

- Bình chọn bạn đọc hay

- Nhờ khổ công rèn luyện....

- Trong cuộc sống cũng như trong học tập cần phải kiên trì, lòng quyết tâm...

_____________________________________________

BUỔI CHIỀU Khoa học

TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:

+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.

+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

2.Kĩ năng: Sử dụng nước trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp luôn tiết kiệm.

(17)

3.Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở địa phương mình.

* SDNLTKVHQ: HS biết được nước cần cho sự sống của con người....từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước.

*BVMT: GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ nguồn nước => BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Nội dung

Hoạt động 1: (14’) Vai trò của nước đối với đời sống con người, động thực vật.

* Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động TV

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu làm việc nhóm, quan sát tranh Sgk:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước ?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?

+ Cuộc sống của động vật ra sao nếu thiếu nước ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.

- Trình bày.

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

* Kl: Bạn cần biết Sgk.

* SDNLTKVHQ: HS biết được nước cần cho sự sống của con người....từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước.

Hoạt động 2(11’): Vai trò của nước trong hoạt động

* Mt: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.

* Cách tiến hành:

- Con người còn dùng nước vào những việc gì ? (chia làm 3 loại).

- 2 Hs trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Làm việc nhóm

- Hs quan sát tranh.

- Con người sẽ không có nước để uống, để nấu nướng, để tắm rửa,.. nói chung con người sẽ không tồn tại.

- Cây cối khô héo, chết.

- Động vật chết vì khát.

- Hs thảo luận.

- Đại diện hs trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- 2HS đọc.

- Hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo-nhận xét.

- Tắm rửa, bơi, nấu ăn, tưới tiêu, tạo ra dòng điện.

(18)

- GV yêu cầu HS thảo luận từng vấn đề.

- Gv giúp hs hoàn thiện.

*BVMT: GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ nguồn nước => BVMT...

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nước cần cho sự sống như thế nào ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm

- Con người sử dụng nước trong mọi hoạt động sinh hoạt, vui chơi.

- Sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp.

- Sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp.

- Nước giúp cơ thể...

--- Tập làm văn

TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).

2.Kĩ năng: Bước đầu viết được đoan kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)

- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.

3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học

* QTE: Quyền được học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ. Vbt HS: VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Có các cách mở bài nào ? Đọc mở bài gián tiếp( trực tiếp) trong bài Rùa và Thỏ - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Nhận xét(10’) Bài 1, 2:

- Yêu cầu hs đọc to yêu cầu của bài, trao đổi và tìm đoạn kết bài.

-> Gv nhận xét, chốt lại: Đoạn kết bài:

“Thế rồi vua mở khoa thi ... ta”.

Bài 3:

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs.

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs nối tiếp đọc truyện.

- Hs dùng bút chì gạch chân đoạn kết.

- Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc lại.

- Hs trao đổi, thảo luận.

- Đại diện hs phát biểu.

+ Nguyễn Hiền là một tấm gương

(19)

- Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ học sinh.

Bài 4:

- Gv ghi bảng phụ 2 cách kết bài.

- Nêu nhận xét ?

- Gv kết luận: cách1 là kết bài không mở rộng, cách 2 là kết bài mở rộng.

- Có mấy cách kết bài?

* Ghi nhớ(2’): Sgk c. Luyện tập

Bài tập 1(7’): Nhận biết kết bài - Yêu cầu hs làm việc theo cặp và trả lời.

Đó là cách kết bài nào ? Vì sao em biết?

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Thế nào kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?

Bài tập 2(5’): Tìm phần kết bài

- GV lưu ý HS cần đọc kĩ câu chuyện tìm đoạn kết bài...

Gv nx chốt

Bài 3(6’): Viết kết bài - GV quan sát Hs làm bài.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh, tuyên dương những HS viết bài tốt...

3. Củng cố, dặn dò(4’)

* QTE: Quyền được học tập

- Có các cách kết bài nào, phân biệt hai cách kết bài đó ?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.

sáng về ý chí, nghị lực ...

+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của cha ông: Có chí thì nên.

- Hs đọc thầm.

- Chỉ có kết cục của truyện: Bài cho thấy kết cục truyện còn có lời nhận xét, đánh giá.

- 2 cách: Kết bài mở rộng và không mở rộng

- 3 hs đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi làm bài.

- Hs báo cáo - nhận xét - bổ sung.

Đáp án:

Cách a là kết bài không mở rộng, chỉ nêu kết thúc câu chuyện Rùa và Thỏ.

Cách b, c, đ, e là kết bài mở rộng, đưa thêm lời bình, nhận xét...

- Đưa thêm lời bình, lời nhận xét...

- 1HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm.

- Hs báo cáo kết quả - nx.

- Hs đọc yêu cầu

- HS viết cả hai kiểu kết bài.

- Hs đọc bài làm.

- Lớp nhận xét.

Ngày soạn : 26/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

(20)

chuyện

TIẾT 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.

2.Kĩ năng: HS kể chuyện tự nhiên, có sáng tạo.

- Rèn kĩ năng nghe: Hs nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học

*Học tậpTG đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.

*Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế giáo dục cho HS: Trẻ em có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV: Sgk, tranh minh hoạ.

HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu và nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện

* Tìm hiểu đề(5’)

Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ược nghe hoặc đ ược đọc nói về một ng

ười có nghị lực v ươn lên trong cuộc sống.

Câu chuyện em kể có nội dung gì ? Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

Gv gạch chân từ trọng tâm

- Yêu cầu hs đọc gợi ý trong Sgk.

- Yêu cầu hs tự giới thiệu về câu chuyện của mình được kể.

* Gv nhắc: Giới thiệu tên truyện, tên người em định kể.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.

* Kể chuyện theo nhóm(10’)

- Gv tổ chức cho hs kể chuyện theo bàn.

- Gv theo dõi, nhắc hs trao đổi với bạn về

- 2 hs kể đoạn câu chuyện.

1 Hs kể toàn truyện - Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs đọc đề bài.

- Lớp đọc thầm.

- Một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Được nghe, được đọc.

- 4 hs đọc nối tiếp.

- 3, 5 hs nói về câu chuyện mình định kể.

- Hs kể chuyện theo bàn.

- Trao đổi góp ý giúp bạn kể chuyện tốt trong nhóm.

(21)

nội dung câu chuyện.

* Kể chuyện trước lớp(15’)

- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp, trao đổi thảo luận về nội dung truyện.

- Gv khuyến khích hs nhận xét theo các tiêu chí đưa ra.

- Gv nhận xét đánh giá, bổ sung cho hs khi cần.

*Học tậpTG đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích...

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Các nhân vật trong các câu chuyện em vừa kể có điểm gì chung ?

*Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế giáo dục cho HS: Trẻ em có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin....

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh kể chuyện tốt.

- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Đại diện 5 - 6 hs kể chuyện và trao đổi về nội dung, nhân vật trong câu chuyện.

- Lớp nhận xét, trao đổi.

- Bình chọn bạn kể chuyện hay và hấp dẫn.

- HS kể câu chuyện về nghị lực của Bác trong thời gian đi tìm đường cứu nước.

- Là những con người có ý chí và nghị lực biết vươn lên trong cuộc sống.

--- Toán

TIẾT 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách nhân với số có hai chữ số.

2.Kĩ năng: Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.

(Làm được bài tập 1 (a, b, c); bài 3)

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. KTBC ( 5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:

Tính nhanh: 78 x 14 + 78 x 86 - Gv Nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS cách thực hiện phép nhân (9’)

- 2 Hs lên bảng - HS nhận xét.

78 x 14 + 78 x 86 = 78 x( 14+ 86) = 78 x 100 = 7800

(22)

+

+ - Ghi lên bảng phép nhân: 36 x 23

- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.

- GV nêu: Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhanh theo cột dọc.

- Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số để đặt tính 36 x 23 - GV nhận xét và nêu cách đặt tính đúng.

- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân.

+ Tìm tích riêng thứ nhất.

+ Tìm tích riêng thứ hai.

+ Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất.

- Cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân - Gọi 1- 2 HS nêu lại từng bước nhân.

c. Luyện tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- 3 Hs lên bảng, lớp làm bài cá nhân

- GV nhận xét Bài 2: (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a?

- Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm ntn?

- GV yêu cầu HS làm bài - Gv Nhận xét.

Bài 3: (6’)

- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- Y/c HS làm bài theo cặp.

- Gọi đại diện 2 cặp lên thi làm bài nhanh.

- HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.

36 x 23 = 36 x(20 +3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108

= 828

- Thực hiện làm việc theo cặp - Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp. 36

23

108 72 828 - HS nêu + 1HS nêu y/c bài tập - HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở 86 33 157

53 44 24

258 132 628

430 132 314

4558 1452 3768 - Nêu lại cách thực hiện

- HS đọc yêu cầu.

- Tính giá trị của biểu thức 45 x a.

- Với a = 13; 26; 39

- Thay chữ a = 13 sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.

- HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu.

- HS trả lời

- Làm bài theo cặp

- 2 nhóm đại diện lên bảng thi làm x

x x

x

(23)

- GV nhận xét

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “ Luyện tập”

bài nhanh.

Giải

Số trang của 25 quyển vở cùng loại có:

48 x 25 = 1200 ( trang) Đáp số: 1200 ( trang) - 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.

- Lắng nghe.

_________________________________

Ngày soạn : 27/11/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 60 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.

2.Kĩ năng:- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.

3.Thái độ:- GD HS tính toán cẩn thận chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: SGK,Bảng phụ HS: VBT

II. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ 1. KTBC: (4’)

- Yêu cầu hs lên thực hiện tính:

48 15; 145  23

Muốn nhân với số có 2 c.số ta làm ntn?

* GV nhận xét chữa bài 2. Dạy bài mới

a. GV giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: (5’)

GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách tính

- GV nhận xét

- 2 Hs lên bảng - Hs nx

- HS nghe và nhắc lại đề bài.

*Làm cá nhân

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

- HS nêu cách tính - HS nhận xét Bài 2: (6’)

- GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng.

Yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.

- HS trả lời

- Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức m x78

(24)

Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng?

Điền số nào vào ô trống thứ nhất?

+ GV yêu cầu HS tự làm tiếp cột còn lại Bài 3: (6’)

+ GV gọi 1HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

+ GV yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

+ GV nhận xét Bài 4:(6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

+ GV yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

+ GV nhận xét Bài 5 (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chootsl[ì giải đúng.

- Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô tương ứng

* HS với m= 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền số 234 vào ô trống thứ nhất.

- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

* Thi giải nhanh trên bảng - HS đọc

- HS trả lời

- 2HS lên bảng làm, HS cả lớp theo di.

- Nhận xét bạn làm trên bảng Bài giải

1 giờ = 60 phút

Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:

75 x 60 = 4500(lần)

Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:

4500 x 24 = 108 000(lần)

Đáp số: 108 000 lần - HS đọc

- HS trả lời

- 2HS lên bảng làm, HS cả lớp theo di.

- Nhận xét bạn làm trên bảng Bài giải

Số tiền bán loại đường 13kg là:

5 200 x 13 = 67 600 (đồng) Số tiền bán loại đường 18kg là:

5 500 x 18 = 99 000 (đồng) Số tiền bán cả hai loại đường là:

67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp sô: 166 600đồng.

- Hs đọc

- Hs làm bài và báo cáo.

Bài giải

Số học sinh của 12 lớp là:

30 x 12 = 360 ( học sinh ) Số học sinh của 6 lớp là:

(25)

3. Củng cố – dặn dò: (4’) - GV chốt lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài “ Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11”

35 x 6 = 210 ( học sinh) Trường đó có tất cả số học sinh là:

360 + 210 = 570 ( học sinh) Đáp số: 570 học sinh

________________________________________

Tập làm văn

TIẾT 24: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện.

2.Kĩ năng: Diễn đạt được thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ.

3.Thái độ: HS yêu thích viết văn.

*Học tậpTGĐĐHCM: HS kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của BH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ô li, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ(4’):

- Bài văn kể chuyện gồm mấy phần?

Sứ dụng bảng phụ ghi -yêu cầu Hs đọc - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Gtb(1’):

b. Nội dung(25’):

- Gv đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc kĩ đề:

Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.

Đề 2: Kể lại câu chuyện: “Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca” bằng lời của An - đrây - ca.

Đề 3: Kể lại câu chuyện: “Ông Trạng thả diều” bằng lời của Nguyễn Hiền.

- HD hs xác định yêu cầu của đề bài.

- Gv hướng dẫn hs chỉ chọn một trong ba đề để làm.

- Nêu đề mình chọn

- 2 Hs nêu - Hs đọc

- 2, 3 học sinh nối tiếp đọc các đề bài.

- Lớp đọc thầm.

- gạch chân những từ quan trọng trong đề.

- Hs đọc kĩ đề, suy nghĩ chọn đề để làm.

- Phát biểu ý kiến về đề bài mình chọn làm.

(26)

*Học tậpTG đạo đứcHCM: HS kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của BH. Từ đó GV cho HS thấy được tình yêu thương bao la ...

- Gv yêu cầu học sinh viết bài vào vở.

- Gv theo dõi, nhắc nhở các em làm bài.

- Giáo viên thu bài 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?

- Nhận xét giờ học:

- Vn nắm chắc kiến thức về văn kể chuyện, kể lại câu chuyện vừa viết cho người thân nghe

- Hs tự giác viết bài.

- Hs nộp bài.

- 3 phần

___________________________________

Sinh hoạt- Kĩ năng sống I.SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 12

I. MỤC TIÊU

- Tuyền truyền đến Hs cách tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm nhỏ nhất, HS hiểu được nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng điện là: Đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu.

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

- Vận dụng và tuyên truyền tới bạn bè và người thân về tiết kiệm điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung câu hỏi của phần hái hoa dân chủ về tiết kiệm điện. Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

Hoạt động 1: Tuyên truyền tiết kiệm điện

- Gv tổ chức cho Hs trong lớp thi hùng biện về tiết kiệm điện đã phân công từ tuần trước.

- Yêu cầu Hs lên bốc thăm theo thứ tự.

- Cho HS thời gian chuẩn bị.

- Gọi đại diện các tổ lên thi.

- Dưới lớp quan sát, nhận xét.

- Gv liên hệ giáo dục Hs tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày.

Hoạt động 2. Sinh hoạt nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

(27)

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Tuyên truyền tiết kiệm điện, Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

--- II. KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 5. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu :

- Biết chủ động học tập, sáng tạo trong giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá chia sẻ và giúp đỡ bạn bè.

- Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học và giải quyết vấn đề hiệu quả.

- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.

II. Đồ dùng:

- Tài liệu KNS ( T20 -23) III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Làm việc nhóm như thế nào cho có hiệu quả ? - Vì sao cần hoạt động nhóm ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới

HĐ 1. Đọc truyện: Tự giác học tập

BT1: Em học được điều gì từ tấm gương của bạn Hiếu ?

BT2: Đánh dấu X vào ô trống ? - HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng

BT3: Lập thời gian biểu tự học ở nhà và chia sẻ

- HS nêu

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4:

- HS làm bài tập trong SGK - HS làm bài.

(28)

với bạn.

BT4: Nêu những khó khăn em gặp phải trong quá trình học tập?

HĐ 2: Bài học

Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.

* Rút ra bài học HĐ3: Đánh giá:

- HS tự đánh giá, GV đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu tầm quan trọng giải quyết tình huống trong học tập.

- Vận dụng trong học tập hàng ngày.

HS đọc bài học

- HS đọc bài học

- HS tự đánh giá - HS nêu

---

BUỔI CHIỀU Chính tả

TIẾT 12 : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.

2.Kĩ năng: Luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn: tr /ch.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

*QPAN : Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : VBT, giấy khổ to.

HS : vct

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu học sinh viết: nổi lên, nóng nảy, non nớt, lóng lánh.

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết (25’) - Gv đọc bài chính tả hs cần viết.

- Yêu cầu hs đọc thầm, trả lời câu hỏi:

- Đoạn văn kể về ai ?

- Bức chân dung Bác Hồ được anh chiến sĩ vẽ bằng gì ?

- Đoạn văn cho thấy Lê Duy Ứng là người như thế nào ?

- Yêu cầu hs tìm từ khó viết và dễ lẫn:

- 2 hs lên bảng viết. Lớp viết nháp - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hoạ sĩ Lê Duy Ứng.

- Anh vẽ bức chân dung Bác bằng máu.

- Ông là một con người giàu nghị lực và quyết tâm cao.

- Hs tìm từ và nêu

(29)

- Gv đọc yêu cầu Hs viết: xúc động, triển lãm, trân trọng.

Đặt câu có từ xúc động?

Lưu ý Hs cách trình bày - Gv đọc bài viết 1 lần - Gv đọc cho hs viết bài.

- GV đọc soát.

- Gv thu 5 bài nhận xét.

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh.

c. Hướng dẫn làm bài tập(6’) Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống ch/tr - Yêu cầu hs đọc thầm bài trong vở bài tập.

- Gv theo dõi nhắc nhở hs làm bài.

- Yêu cầu hs đọc lại bài làm một lượt.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Ngu Công là người như thế nào, em học tập được ở ông điều gì ?

3. Củng cố, dặn dò(3’)

* QPAN

- Bài chính tả cho thấy Lê Duy Ứng là người như thế nào ?

- Em học tập được gì từ ông Lê Duy Ứng?

- Liên hệ giáo dục hs lòng quyết tâm - Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà sưu tầm những tấm gương có ý chí, lòng quyết tâm.

- 2 hs lên viết bảng - lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét - đọc lại từ vừa viết - Hs đặt câu - Nhận xét.

- Nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, trình bày bài.

- Hs nghe - Hs viết bài.

- Hs soát bài

- Hs đổi chéo vở kiểm tra - báo cáo.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài cá nhân.

- 1 hs làm vào phiếu học tập.

- Lớp chữa bài.

Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.

- Là người có quyết tâm cao, kiên trì, không quản ngại khó khăn.

- 1 hs đọc lại cả bài.

- Ông là một con người giàu nghị lực và quyết tâm cao

--- Luyện từ và câu

TIẾT 24: TÍNH TỪ(Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ)

2.Kĩ năng:- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất (BT1 mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT 2, BT 3 mục III).

3.Thái độ:- Có ý thức dùng tình từ vào viết văn .

* Đ ĐHCM: Học tập phong cách của Bác

(30)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV:Giấy khổ to.SGK, Vở bài tập.

HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Thế nào là tính từ, cho ví dụ ? - Chữa bài tập 3 vở bài tập.

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

a. Gtb(1’)

b. Phần nhận xét(10’):

Bài 1:

- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp, trả lời.

a, Tờ giấy này trắng: mức độ trungbình.

b, Tờ giấy trăng trắng: mức độ thấp c, Tờ giấy trắng tinh: mức độ cao - Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ?

- Gv nhận xét-chốt lời giải đúng.

Bài 2:

- Yêu cầu hs trao đổi, phát biểu ý kiến:

- Có những cách nào để thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

* Gv kết luận:

* Ghi nhớ(1’): Sgk c. Luyện tập:

Bài tập 1(6’): Tìm từ ngữ biểu thị...

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân, dùng bút màu gạch chân dưới từ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất.

- Gv chốt kết quả đúng.

- Yêu cầu 1 hs đọc lại toàn bài.

Bài tập 2(5’): Tìm những từ ngữ ...

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, dựa vào các cách thể hiện mức độ của tính chất, đặc điểm.

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp, báo cáo kết quả.

- Lớp nhận xét.

+ ở mức độ trung bình: trắng + Mức cao: từ ghép: trắng tinh + Mức độ thấp: từ láy: trăng trắng - 1 hs đọc yêu cầu bài.

-Thảo luận-báo cáo.

- Có 3 cách:

+ Thêm từ “rất, quá, lắm”...

+ Tạo từ ghép, từ láy với tính từ.

+ Tạo ra phép so sánh.

- 2 hs đọc và lấy ví dụ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc cá nhân.

- 1 hs làm giấy khổ to.

- Hs đọc bài làm, nhận xét.

Đáp án: lắm, ngà, đậm, ngọt, rất, ngọc, ngà ngọc, hơn

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc theo nhóm vào phiếu học tập.

- Lớp nhận xét.

Đáp án:

- Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ hỏn, đỏ quá, đỏ lắm, rất đỏ, đổ vô cùng, đỏ

(31)

- Gv nhận xét, đánh giá.

Củng cố về các cách tạo từ Bài tập 3(4’):Đặt câu

- Yêu cầu hs nối tiếp đặt câu.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.

- Gv lưu ý hs những lỗi hay gặp khi đặt câu.

3. Củng cố, dặn dò(4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho