• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: (

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a) Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: ("

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ LỊCH SỬ

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

(2)
(3)

I. Các nước Đông Nam Á

Lược đồ các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai

(4)

1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

a) Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập.

- Trước CTTGII, hầu hết là thuộc địa các nước đế quốc Âu-Mĩ (trừ Thái Lan). Trong CTTGII, là thuộc địa của Nhật. Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân ĐNÁ đứng lên đấu tranh, nhiều nứơc giành được độc lập (Inđônêxia (8.1945), VN (9.1945), Lào (10.1945)), hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện, Mã Lai, Philippin).

- Sau đó, thực dân Âu – Mĩ quay lại tái chiếm ĐNÁ. Nhân dân các nước tiến hành kháng chiến chống xâm lược.7.1954, VN, Lào, CPC kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Sau đó chống Mỹ và giành thắng lợi ( 1975 ).

--1984, Brunây độc lập, Đông Timo (2002).

b) Lào (1945 - 1975)

- Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954):

- Ngày 12/10/1945: Lào tuyên bố độc lập.

- Tháng 3/1946: Pháp trở lại xâm lược

- 1954: Hiệp định Giơnevơ được ký kết, công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.

- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954-1975):

- 2/1973: Mĩ phải kí hiệp định Viêng Chăn, lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.

- 2/12/1975: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập.

Hãy cho biết ĐNÁ là một khu vực như thế nào? Từ sau CTTG II, các nước ĐNÁ phải đấu tranh chống lại những kẻ thù nào và thu được kết quả gì?

(5)

Hình ảnh quân tình nguyện Việt Nam và nhân dân Lào

(6)

c) Campuchia (1945 - 1993)

- 1945-1954: kháng chiến chống Pháp - 1954 - 1970: hòa bình trung lập.

- 1970 - 1975: kháng chiến chống Mĩ.

- 1975-1979: chống Khơ-me Đỏ.

- 1979 - 1993: nội chiến.

Quân tình nguyện Việt Nam trong cuộc chiến chống Khơ-me Đỏ ở Cam-pu-chia

(7)

2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á.

a) Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: (

Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan )

Câu hỏi: Qua quá trình đấu tranh giành độc lập của Lào và CPC, em hãy cho biết tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương được thể hiện như thế nào?

(8)

b) Nhóm các nước Đông Dương.

c) Nhóm các nước khác ở Đông Nam Á.

3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.

a)

Bối cảnh:

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển KT, cần có sự hợp tác để cùng phát triển.

- Hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài.

- Các tổ chức hợp tác khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là sự thành công của khối EU.

- 8.8.1967, Hiệp hội các nước ĐNÁ ( ASEAN ) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan ): Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.

Câu hỏi: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?

(9)

b)

Mục tiêu: Hợp tác phát triển KT-VH trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

c)

Các giai đoạn phát triển:

- 1967-1975: Là một tổ chức còn non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.

- 1976 - nay: Hội nghị cấp cao Bali (Inđônêxia) 2.1976 đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali (2.1976), xác định những nguyên tắc cơ bản: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng họặc đe dọa vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển KT, VH, XH.

- Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN được cải thiện.

- Sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình khu vực được cải thiện. KT ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

- Đầu những năm 90, ASEAN mở rộng thành viện. Từ 5 nước sáng lập đến 1999, phát triển thành 10 thành viên (Brunây-1984, VN-1995, Lào, Mianma- 1997, CPC- 1999 ).

Câu hỏi: ASEAN thành lập nhằm mục tiêu gì?

Câu hỏi: Vì sao Hiệp ước Bali đánh dấu sự khởi sắc của AEAN?

(10)

- 2007, Hiến chương ASEAN được kí kết nhằm đẩy mạnh hợp tác về KT, VH, tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN về KT, an ninh và VH vào 2015.

Lễ chào mừng Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực

(11)

Lãnh đạo các nước ASEAN tại lễ ký Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN ở Kuala Lumpur, Malaysia ngày 22/11/2015

(12)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về "Thành lập Cộng đồng ASEAN".

Câu hỏi: Em đánh giá như thế nào về vai trò của tổ chức ASEAN?

(13)

II. Ấn Độ

1. Cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Sau CTTGII, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân AĐ dưới sự lãnh đạo của Đáng Quốc đại phát triển mạnh mẽ:

- Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh nhượng bộ trao trả quyền tự trị theo “ Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành 2 quốc gia dựa trên tôn giáo: Ấn Độ (theo Ấn Độ giáo) và Pakixtan (theo Hồi giáo).

- 15.8.1947, hai nhà nước tự trị AĐ và Pakixtan được thành lập

Chia cắt Ấn Độ theo phương án Mao-bát-tơn (tháng 8 - 1947)

Câu hỏi: Sau CTTG II, PT đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?

(14)

- Không thỏa mãn qui chế tự trị, nhân dân AĐ tiếp tục đấu tranh.

- 26.1.1950, AĐ tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa.

Câu hỏi: Sự thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ có ảnh hưởng như thế nào đối với PTGPDT trên thế giới?

Jawaharlal Nehru (1889 - 1964)

(15)

2. Công cuộc xây dựng đất nước

- AĐ đạt được nhiều thành tựu:

+ Nông nghiệp: nhờ cuộc “ cách mạng xanh” AĐ tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo.

Nông nghiệp Ấn Độ và cuộc cách mạng xanh.

Câu hỏi: Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Ấn Độ đã đạt được những thành tựu nổi bật như thế nào?

(16)

+ Công nghiệp: sử dụng năng lượng hạt nhân, đứng thứ 10 SX công nghiệp thế giới, sản xuất nhiều loại máy móc…

(17)

+KHKT, VH-GD: Cuộc “cách mạng chất xám” đưa AĐ thành cường quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ (1974, chế tạo thành công bom nguyên tử, 1975, phóng vệ tinh nhân tạo).

b/ Đối ngoại: chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.

(18)

 Củng cố

1/ Quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNÁ, tiêu biểu Lào, CPC.

2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNÁ – Sự ra đời, quá trình phát tiển và vai trò của ASEAN.

3/ Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng của đất nước Ấn Độ sau CTTG II.

* Dặn dò:

+ Học bài, làm bài, xem trước bài.

* Bài tập

Câu 1. Trước CTTG II, các nước ĐNÁ đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu-Mĩ, ngoại trừ

A. Đông Timo. B. Thái Lan. C. Philippin. D. Xingapo.

Câu 2. Sau CTTG II, nhân dân các nước ĐNÁ có cơ hội thuận lợi nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập?

A. Quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. B. CTTG II kết thúc. C. Quân ĐM chiếm đóng Nhật.

D. Liên Xô giúp đỡ phong trào đấu tranh giành độc lập đối với nhân dân các nước ĐNÁ.

Câu 3. Những nước nào ở ĐNÁ tuyên bố giành được độc lập vào 1945? A. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.

B. Inđônêxia, VN, Lào. C. Miến Điện, VN, Philippin. D. Campuchia, Malaixia, Brunây.

Câu 4. Từ 1946 đến 1954, nhân dân Lào trải qua thời kì

A. tiến hành cách mạng giải phóng, giành độc lập dân tộc. B. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

C. Kháng chiến chống thực dân Anh trở lại xâm lược. D. tiến hành cách mạng XHCN.

Câu 5. Sau khi Hiệp định Giơne vơ về ĐD được kí kết 7. 1954, nhân dân Lào cầm súng chống lại kẻ thù mới là

A. thực dân Anh. B. Hà Lan. C. thực dân Tây Ban Nha. D. đế quốc Mĩ.

(19)

Câu 6. Từ 1979-1991 là thời kì nhân dân CPC tiến hành

A. thời kì hoà bình, trung lập. B. kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

C. nội chiến giữa các lực lượng cách mạng với phe phái đối lập. D. nội chiến và tái lập Vương quốc CPC.

Câu 7. So với VN, Lào, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và tay sai của nhân dân CPC có điểm gì đáng chú ý?

A. Từ 1954 – 1970 là giai đoạn hòa bình, trung lập ở CPC. B. Không phải đương đầu với thế lực tay sai thân Mĩ.

C. Kết thúc sớm hơn so với VN và Lào. D. Nhận được sự hỗ trợ của quân tình nguyện VN.

Câu 8. Biến đổi lớn nhất ở khu vực ĐNÁ sau CTTG II là

A. từ thân phận là nước thuộc địa, các nước trở thành quốc gia độc lập, tự chủ.

B. nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng KT cao, trở thành nước công nghiệp.

C. thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN). D. VN phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ và mới.

Câu 9. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ?

A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển KT sau khi giành độc lập.

B. Nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

C. Những tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế xuất hiện ngày càng nhiều và có hiệu quả.

D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở VN bước vào giai đoạn kết thúc.

Câu 10. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là những nước nào?

A. Malaixia, Philippin, Miến Điện, Thái Lan và Xingapo. B. Malaixia, Inđônêxia, Miến Điện, Thái Lan và Xingapo.

C. Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia và Brunây. D. Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia và Philippin.

Câu 11. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là

A. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghéo nàn lạc hậu. B. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.

C. xây dựng khối liên minh KT và quân sự. D. tăng cường hợp tác phát triển KT và văn hóa.

(20)

Câu 12. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ A. HN cấp cao Bali (1976). B. Chiến tranh lạnh chấm dứt.

C. khi vấn đề Campuchia được giải quyết (1991) D. cả 10 nước trong khu vực đứng trong một tổ chức (1999).

Câu 13. Thời kì đầu khi thành lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược KT hướng nội nhằm mục tiêu

A. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền KT tự chủ. B. chống lại sự thao túng của Mĩ về KT.

C. chống lại sự xâm lược của Mĩ. D. hình thành liên minh quân sự để bành trướng thế lực ra bên ngoài.

Câu 14. Từ những năm 60-70 của TK XX, 5 nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến lược CN hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo là do A. tác động của cuộc CT lạnh lan rộng đến khu vực.

B. các tầng lớp nhân dân trong nước biểu tình, phản đối đề nghị thay đổi.

C. chiến lược KT hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải thay đổi.

D. tác động của cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược của 3 nước ĐD.

Câu 15. Ý nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản trong chiến lược KT hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN trong

những năm 60-70 của TK XX? A.Tiến hành “mở cửa” nền KT.

B. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.

C.Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật bên ngoài. D.Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

Câu 16. Nửa cuối thập kỉ 90 của TK XX, điểm nổi bật trong sự phát triển của ASEAN là gì?

A. Đã cải thiện và thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước ĐD. B. Mở rộng thành viên từ 6 nước lên 10 nước.

C. Các nước trong Hiệp hội đã kí Hiến chương ASEAN. D. Đã thành lập Cộng đồng ASEAN.

Câu 17. Nhẳm xây dựng một Cộng đồng ASEAN có vị thế cao và hiệu quả hơn, năm 2007, các nước ASEAN đã kí kết văn kiện A. Hiệp định hòa bình về CPC. B. Hiến chương ASEAN.

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. D. Tuyên bố của ASEAN Câu 18. Sau CTTG II, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chống

A. Thực dân Pháp. B. TD Anh. C. TD Hà Lan. D. đế quốc Mĩ.

(21)

Câu 19. Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ là đảng nào?

A. Đảng Quốc đại. B. Đảng Dân tộc. C. Đảng Nhân dân. D. Đảng Cộng sản.

Câu 20. Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập.

A. Chính sách hòa bình, trung lập, tích cực.

B. Không ủng hộ cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc.

C. Tham gia các liên minh chính trị quân sự.

D. Chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ.

Câu 21. Trong thời kì xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thực hiện biện pháp gì để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo?

A. Nền công nghiệp đã sản xuất được nhiều lọaị máy móc dùng trong nông nghiệp.

B. Tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

C. Áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp.

D. Lai tạo nhiều giống lúc mới có năng suất cao.

Câu 22. Trong thời kì xây dựng đất nước, nền công nghiệp AĐ đạt được thành tựu như thế nào?

A. Đứng thứ 3 trong những nước CN lớn nhất thế giới. B. Đứng thứ 4 trong những nước CN lớn nhất thế giới.

C. Đứng thứ 10 trong những nước CN lớn nhất thế giới. D. Đứng thứ 12 trong những nước CN lớn nhất thế giới.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

H:- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển Khi chiến tranh thế giới II kết thúc, Việt Nam, Lào, Căm Phu Chia vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các

- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi2. - Cuộc đấu

- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi2. - Cuộc đấu

– Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX: hầu hết các nước giành được độc lập.. -Thời kì “chiến tranh lạnh”: Tình hình Đông Nam Á

Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ

Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã vận dụng sáng tạo tư tưởng đó của Người vào trong thực tiễn của cách mạng hiện nay là vừa bảo vệ

- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu: : chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô khiến đời sống của người Việt cực khổ => mâu thuẫn dân tộc

Năm 1915, đại biểu quốc dân các tỉnh đều bỏ phiếu tán thành thể chế quân chủ lập hiến, Tham chính viện thay mặt quốc dân tôn Viên Thế Khải lên ngôi Hoàng đế. Lực