• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật lí 10 Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tư do. Xác định gia tốc rơi tự do | Giải bài tập Vật lí 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật lí 10 Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tư do. Xác định gia tốc rơi tự do | Giải bài tập Vật lí 10"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

Báo cáo thực hành

Câu hỏi 1 trang 49 Vật lí 10: Trả lời câu hỏi: Sự rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do và viết công thức tính gia tốc rơi tự do?

Lời giải:

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm:

+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

+ Là chuyển động nhanh dần đều.

+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

- Công thức tính gia tốc rơi tự do: g 2s2

 t Trong đó:

+ s là quãng đường đi được của vật rơi tự do (m);

+ t là thời gian vật rơi tự do (s).

Câu 2 trang 49 Vật lí 10: Kết quả:

Bảng 8.1 Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách s khác nhau.

Vị trí đầu của vật rơi: s0 = 0 (mm).

(2)

Trong đó ti t1 t2 t3 t4 t5 5

   

Vẽ đồ thị: Dựa vào kết quả trong Bảng 8.1, chọn tỉ lệ thích hợp trên các trục tung và trục hoành để vẽ đồ thị s = s(t2).

a) Nhận xét: Đồ thị s = s(t2) có dạng một đường thẳng. Như vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g 2s2

 t và vận tốc của rơi tại cổng E theo công thức: v 2s

 t ứng với mỗi lần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi vào bảng 8.1.

(3)

c) Vẽ đồ thị v = v(t) dựa trên số liệu của bảng 8.1, để một lần nữa nghiệm lại tính chất của chuyển động rơi tự do.

Đồ thị v = v(t) có dạng một đường thẳng, tức là vận tốc rơi tự do tăng dần theo thời gian. Vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

d) Ta có:

1 2 3 4 2

g g g g 6,757 7,391 10, 227 9,581

g 8, 489m / s

4 4

     

  

(4)

1 1

g g g 1,732

   

2 2

g g g 1,098

   

3 3

g g g 1,738

   

4 4

g g g 1,092

    e) Kết quả:

 

max

 

2

g  g g  8, 489 1,738 m / s

Bài 1 trang 50 Vật lí 10: Khi tính g theo cách nêu trên, ta đã quan tâm chủ yếu đến loại sai số nào và bỏ qua không tính đến loại sai số nào? Vì sao?

Trả lời:

- Khi tính g theo cách nêu trên, ta đã quan tâm chủ yếu đến sai số dụng cụ, sai số ngẫu nhiên.

- Trong kết quả phép đo g có liên quan tới Δgmax và Δg′, do đó quan tâm tới hai loại sai số đã nêu.

Bài 2 trang 50 Vật lí 10: Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác, vẫn dùng các dụng cụ nêu trên, để đo g đạt kết quả chính xác hơn.

Trả lời:

Phương pháp sử dụng bộ thí nghiệm nêu trên, nhưng việc đặt vị trí rơi của vật có thay đổi, tức là đặt vật ở gần giữa thước đo trước khi thả rơi…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi – có đồ thị là đường nằm ngang song song với trục thời gian. - Giai đoạn 2: chuyển động chậm dần, độ dốc

Để đo thời gian di chuyển, ta dùng đồng hồ bấm giây khi vật đi được 1 quãng đường đã xác định, hoặc đọc giá trị trên đồng hồ hiện số khi làm thí nghiệm sử dụng

Câu hỏi trang 37 SGK Vật Lí 10: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động biến đổi trong cuộc sống. - Tên lửa lúc bắt đầu phóng.. - Thả rơi một quả bóng rổ. Gia tốc của chuyển

Viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá vì chiếc lá có diện tích tiếp xúc không khí lớn nên lực cản không khí lớn hơn nhiều so với trọng lực tác dụng lên chiếc lá, còn viên bi

Dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm vì trong quá trình rơi trụ thép chịu tác dụng của lực cản nhỏ hơn rất nhiều so với trọng lượng nên có thể coi chuyển động là

Câu hỏi 2 trang 36 Vật Lí 10: Dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm được gợi ý, thiết kế và thực hiện phương án xác định tốc độ tức thời của viên bi tại vị trí cổng quang

- Chọn gốc tọa độ tại ngay vị trí viên bi bắt đầu chuyển động (nam châm lúc đầu được gắn với nam châm điện ngay sát chùm tia hồng ngoại của cổng quang điện A). - Chọn

Câu hỏi 1 trang 48 Vật Lí 10: Thực hiện thí nghiệm thả đồng thời một viên bi và một tờ giấy từ cùng một độ cao. a) Nhận xét về thời gian di chuyển từ khi bắt đầu thả