• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sắc màu em yêu | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sắc màu em yêu | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 3 Tiết:5

Thứ...ngày……tháng năm...

Lớp: 5

GV:...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Môn: Tập đọc Bài: Lòng dân ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2. Kỹ năng: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

- Biết ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cầu khiến trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết dọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

3. Thái độ: Giáo dục lòng dũng cảm, tính mưu trí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy chiếu

2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, vở viết.

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. Tổ chức lớp:

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT.

B. Tiến trình tiết dạy:

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích trong bài Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi 2 H đọc và TLCH - GV nhận xét.

- 2 HS đọc và TLCH

2. Bài mới:

2’ a. Giới thiệu bài:

Lòng dân

( Nguyễn Văn Xe)

- GT bài, nêu mục đích bài học

- Ghi vở

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài.

11’ b.1 Luyện đọc đúng - Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời

- YC HS chia đoạn - H nêu ý kiến, đánh dấu đoạn

(2)

dì Năm (Chồng tui. Thằng này là con.)

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Đoạn 2: Từ lời cai

(Chồng chị à) đến lời lính (Ngồi xuống!...Rục rịch tao bắn nát đầu).

+ Đoạn 3: Còn lại.

* Đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó

- Đọc từ khó: quẹo, ráng, giạ lúa,...

* Đọc đoạn kết hợp luyện đọc câu

Câu hỏi: Dạ, cậu kêu chi?

Câu cảm: Má ơi má!

Một cặp câu đối thoại....

* Giải nghĩa từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng

* Luyện đọc nhóm

* GV đọc mẫu

- YC HS đọc đoạn nối tiếp - YC HS luyện đọc từ khó - YC đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc câu đối thoại - Nhận xét, chốt cách đọc đúng

- Đặt câu hỏi tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ - YC HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1-2 nhóm đọc bài - Nhận xét

- GV đọc bài

- 3 HS đọc 3 đoạn

- nêu từ khó và luyện đọc

- HS đọc heo YC của GV - Nhận xét

- trả lời

- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc

- HS lắng nghe 10’ b.2. Tìm hiểu bài: YC HS đọc thầm toàn bài

- Trong màn kịch này có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? ( Trong màn kịch có năm nhân vật đó là: dì Năm, chú cán bộ, cậu bé An, tên cai và tên lính.)

Trả lời

GV yêu cầu HS đọc thầm lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian của màn kịch và trả lời câu hỏi - Chú cán bộ gặp nguy

Đọc thầm và TLCH

(3)

hiểm như thế nào?

- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? ( Dì Năm kịp đưa chú cán bộ một chiếc áo để thay, rồi bảo chú

Trả lời

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ngồi xuống chõng vờ ăn cơm

làm như chú là người nhà đang ăn cơm cùng vợ con.) Tại sao Dì Năm lại làm như vậy?

- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

GV nhận xét

Nối tiếp nhau trả lời

Nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- YC HS nêu nội dung đoạn kịch

- Chốt ý ghi bảng

- Nêu ý kiến

11’ b.3. Luyện đọc diễn cảm Gọi HS đọc bài 3 HS đọc 3 đoạn

* Nêu cách đọc. - YC HS nêu giọng đọc của từng nhân vật: Người dẫn chuyện, dì Năm, An, chú cán bộ, cai, lính.

- Nhận xét chốt cách đọc:

Vai người dẫn chuyện phải đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch;

những chữ trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành động... của nhân vật.

Đọc tên nhân vật..

- nêu ý kiến

* Chia nhóm đọc phân vai Nhận nhóm

- YC một nhóm đọc mẫu - Cho HS đọc theo nhóm

- Một nhóm đọc bài, nhóm khác nhận xét

- Luyện đọc phân vai

(4)

* Thi đọc - Thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc tốt.

2-3 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét 2’ 3. Củng cố:

Liên hệ: GGQPAN

- Tổng kết bài

Trong cuộc KC chống Pháp, chống Mĩ còn có biết bao những người dân như

- Lắng nghe

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò mẹ con dì Năm. Hãy kể

một vài tấm gương mà con biết.

Bà Bầm, mẹ Suốt, chị Sứ, mẹ Tơm,chị Út,....

Chốt: sức mạnh của phong trào CM là sức mạnh tổng hợp, sức mạnh của toàn dân, mỗi người dân yêu nước là 1 chiến sĩ,....đoàn kết đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công.

- Nhận xét giờ học 1’ 4. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc

- CBị bài sau :“Lòng dân”

- Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

...

...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ.. Vua Minh biết đã

Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách

Em có nhận xét từng nhân vật trong đoạn kịch + Bé An: vô tư, hồn nhiên như rất nhanh trí tham gia vào màn kịch do má dàn dựng. + Dì Năm: rất mưu trí, dũng cảm lừa giặc,

[r]

Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu ông, ca ngợi ông

K laïi m t caâu chuyeän em ñaõ nghe hay ñaõ ñoïc ca ngôïi ể ộ hoaø bình, choáng chieán tranh..

- Biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự?. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình

- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương trình đã học.. - Ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã học về soạn thảo