• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT (PLANT PROTECTION, PLPT)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT (PLANT PROTECTION, PLPT)"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA NÔNG HỌC

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO THẠC SỸ

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT (PLANT PROTECTION, PLPT)

1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngành bảo vệ thực vật đáp ứng cho nền nông nghiệp kỹ thuật cao và bền vững. Học viên cao học được trang bị kiến thức mới nhằm ứng dụng các ph ương pháp hiện đại trong nghiên cứu sâu bệnh, dịch hại và các biện pháp phòng trừ thích hợp. Mục tiêu đào tạo tập trung vào các vấn đề sau:

1.1 Về kiến thức

- Thạc sỹ phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, có năng lực thực hành và khả năng thích ứng cao trước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề bảo vệ thực vật.

- Trang bị kiến thức hiện đại về các tiến bộ mới nhất trong lãnh vực công nghệ sinh học, di truyền, môi trường và các phư ơng pháp phòng trừ sâu bệnh

dịch h ại

- Hiểu biết các vấn đề nghiên cứu và công tác với các nhà khoa học thế giới.

1.2 Về kỹ năng đào tạo

- Học viên cao học có khả năng độc lập trong việc phát hiện và giải quyết các vấn đề trong sản xuất đặt ra và đạt được hiệu quả tốt

- Phát hiện được một hệ thống liên kết trong các quá trình phát sinh sâu bệnh dịch hại và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật hiệu quả phòng trừ.

1.3 Về trình độ và năng lực chuyên môn

(2)

- Về lý thuyết: đạt được trình độ chuyên môn của nền nông nghiệp cao trong cây trồng, thực vật với mối liên hệ của nó. Có khả năng nghiên cứu sâu về một số lãnh vực trọng điểm trong các lãnh vực điều khiển các quá trình sinh lý và bản chất c ủa s âu bệnh, dịch hại.

- Về nghiên cứu: có năng lực thiết kế và thực hiện một nghiên cứu chuyên ngành dựa trên ý tưởng khoa học có sẳn

- Về thực hành: thao tác được sử dụng tốt cho các công nghệ tế bào, sinh học, môi trường, dinh dưỡng và mô hình hóa sản xuất cây trồng.

- Về quản lý: hiểu biết được tiến trình và phương pháp quản lý, điều kiện sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và nông nghiệp bền vững.

2. Khung chương trình đào tạo

Khung chương trình đào tạo được xây dựng theo đào tạo hệ thống tín chỉ, sinh viên phải đạt 45 TC và khung ch ương trình bao gồm 3 phần chính:

2.1 Phần cứng (15 TC)

Các môn học chung được thiết kế theo chương trình chung của Bộ. Các môn học gồm: Triết học (4 TC), Phương pháp nghiên cứu khoa học (2 TC), Luận văn tốt nghiệp (9 TC)

2.2. Phần cơ sở (14 TC)

Bao gồm các môn bắt buộc (8 TC) và 6 TC các môn lựa chọn 2.3. Phần chuyên ngành (16 TC)

Bao gồm các môn bắt buộc (10 TC) và 6 TC các môn lựa chọn

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ

Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật

Môn học Số tín chỉ Mã số môn

học

I Phần cứng 15

1 Triết học 4 PHIL 6.000

2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 RMET 6.001

3 Luận văn tốt nghiệp 9 THES 6.999

II Phần cơ sở

1. Môn bắt buộc 10

(3)

4 Sinh thái côn trùng 3 PLPT 6.051

5 Đấu tranh sinh học 3 PLPT 6.052

6 Tương tác ký sinh và ký chủ trong bệnh cây

2 PLPT 6.053

7 Seminar đề cương 1 SEM 1 6.997

2. Môn tự chọn (6 tín chỉ)

8 Hình thái và phân lọai côn trùng 3 (2,1) PLPT 6.054

9 Sinh thái nông nghiệp 3 (2,1) CRSC6.006

1 0

Thống kê sinh học ứng dụng 3 (2,1) CRSC 6.009

1 1

Sinh học phân tử và di truyền phân tử 3 (2,1) CRSC 6.008

1 2

Sản xuất cây trồng 3 CRSC 6.007

1 3

Dinh dưỡng cây trồng 3 CRSC 6.012

III Phần chuyên ngành

1. Phần bắt buộc 8

1 4

Quản lý dịch hại trong sản xuất cây trồng

2 PLPT 6.055

1 5

Nấm – vi khuẩn 3 (2,1) PLPT 6.056

1 6

Chuyên đề bảo vệ thực vật 2 PLPT 6.057

1 7

Seminar kết quả 1 SEM 2 6.998

2. Môn tự chọn (6 tín chỉ) 1

9

Côn trùng sau thu hoạch 2 PLPT 6.058

2 0

Bệnh sau thu họach 2 PLPT 6.059

2 1

Độc chất học nông nghiệp 3 PLPT 6.060

2 Virus 2 PLPT 6.061

(4)

2 2 3

Kiểm soát cỏ dại 3 PLPT 6.062

2 4

Tuyến trùng 2 PLPT 6.063

2 5

Nhện học 2 PLPT 6.064

IV Môn điều kiện 2

5

Tham dự Seminar chuyên ngành ( tối thiểu 10)

2 5

Tiếng Anh

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ

Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật

Môn học Tín chỉ Giảng viên

I Phần cứng 15

1 Triết học 4 Thỉnh giảng

2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Tuân

PGS. TS. Phạm Văn Hiền

TS. Ngô Đằng Phong

3 Luận văn tốt nghiệp 9 Theo đăng ký

II Phần cơ sở

1. Môn bắt buộc 9

4 Sinh thái côn trùng 3 TS. Trần Tấn Việt

5 Đấu tranh sinh học 3 TS. Trần Tấn Việt

TS. Trần Thị Thiên An 6 Tương tác ký sinh và ký chủ trong bệnh

cây 2 TS. Lê Đình Đôn

7 Seminar đề cương 1 TS. Từ Thị Mỹ Thuận

ThS. Trần Văn Lợt 2. Môn tự chọn (6 tín chỉ)

8 Hình thái và phân loại côn trùng 3 (2,1) PGS. TS. Nguyễn Thị

(5)

Chắt

9 Sinh thái nông nghiệp 3 (2,1)

TS. Trần Tấn Việt

PGS. TS. Phạm Văn Hiền

TS. Phạm Thị Minh Tâm

1

0 Thống kê sinh học ứng dụng 3 (2,1)

TS. Võ Thái Dân TS. Ngô Đằng Phong PGS. TS. Lê Quang Hưng

1

1 Sinh học phân tử và di truyền phân tử 3 (2,1) TS. Võ Thái Dân

1

2 Sản xuất cây trồng 3

TS. Võ Thái Dân

TS. Phạm Thị Minh Tâm PGS. TS. Lê Quang Hưng

1

3 Dinh dưỡng cây trồng 3 PGS.TS. Hùynh Thanh

Hùng III Phần chuyên ngành

1. Phần bắt buộc 8

1 4

Quản lý dịch hại trong sản xuất cây

trồng 2 TS. Trần Thị Thiên An

1

5 Nấm – vi khuẩn 3 (2,1) TS. Từ Thị Mỹ Thuận

1

6 Chuyên đề bảo vệ thực vật 2

TS. Từ Thị Mỹ Thuận TS. Trần Thị Thiên An ThS. Trần Văn Lợt 1

7 Seminar kết quả 1 TS. Từ Thị Mỹ Thuận

ThS. Trần Văn Lợt 2. Môn tự chọn (6 tín chỉ)

1

9 Côn trùng sau thu hoạch 2 TS. Trần Thị Thiên An 2

0 Bệnh sau thu hoạch 2 TS. Lê Đình Đôn

2

1 Độc chất học nông nghiệp 3 PGS.TS. Trần Văn Hai

2 Virus 2 PGS.TS. Nguyễn Thơ

(6)

2 2

3 Kiểm soát cỏ dại 3

PGS.TS. Dương Văn Chín

TS. Phạm Thị Minh Tâm 2

4 Tuyến trùng 2 PGS.TS.Nguyễn Thị Thu

Cúc 2

5 Nhện học 2 TS. Trần Thị Thiên An

IV Môn điều kiện 2

6

Tham dự Seminar chuyên ngành (tối thiểu 10)

TS. Từ Thị Mỹ Thuận ThS. Trần Văn Lợt 2

7 Tiếng Anh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hãy điền tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo bảng sau:.. Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng

Kết quả cho thấy các isolate vi khuẩn gây bệnh héo xanh phân lập trên các giống khoai tây khác nhau ở các vùng khác nhau đều có khả năng gây hại trên các giống khoai

Với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố động cơ, sự kỳ vọng và mức độ sẵn sàng chuẩn bị học đại học đến kết quả học tập của sinh viên ngành Kế toán tại trường Đại

Thông qua việc phân tích hành vi từng giai đoạn trong hành trình của sinh viên khóa K53 Marketing đối với việc lựa chọn ngành theo học, nghiên cứu hướng đến đề xuất

Được phát triển từ chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – một trong những chế định pháp lý khởi nguồn và nền tảng của pháp luật dân sự, yêu cầu bồi thường

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

Khám phá trang 82 Công nghệ 10: Vì sao sử dụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa.

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào