• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử 4 - Tuần 15 - Nhà Trần và việc đắp đê

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử 4 - Tuần 15 - Nhà Trần và việc đắp đê"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

- Trồng lúa nước.

Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

(3)

- Sông ngòi chằng chịt.

- Trồng lúa nước.

+ Cung cấp nước.

+ Thường xuyên xảy ra lụt lội.

(4)

- Đắp đê đã trở thành truyền thống của ông cha ta.

Thông tin 1 : Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được dấu tích của một đoạn đê cổ có trước thời Bắc thuộc ở Cổ Loa. Như vậy, vào cuối thời Hùng Vương, cư dân vùng đồng bằng sông Hồng đã biết đắp đê, nhưng có thể đấy mới chỉ là những đoạn đê ngắn để chống ngập lụt cho một vài nơi nào đó.

(Trích : Tiến trình lịch sử Việt Nam – Nguyễn Quang Ngọc – Trang 23)

Thông tin 2 : Triều đình nhà Lý đã thi hành nhiều chính sách trọng nông, khuyến nông.

Nhà nước cũng cho đắp đê Cơ Xá ở đoạn sông Nhị Hà chảy qua thành Thăng Long (năm 1108), khơi vét sông Tô Lịch. Sản xuất nông nghiệp được ổn định và phát triển, nhiều năm mùa màng bội thu.

(Trích : Tiến trình lịch sử Việt Nam – Nguyễn Quang Ngọc – Trang 74)

- Sông ngòi chằng chịt.

- Trồng lúa nước.

+ Cung cấp nước.

+ Thường xuyên xảy ra lụt lội.

Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

(5)

Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê ?

(6)

+ Nhà Trần là “ triều đại đắp đê”.

- Sông ngòi chằng chịt.

+ Thường xuyên xảy ra lụt lội.

- Đắp đê đã trở thành truyền thống của ông cha ta.

- Trồng lúa nước.

+ Cung cấp nước.

- Biện pháp :

+ Lập Hà đê sứ.

+ Năm 1248 mở rộng việc đắp đê.

+ Mọi người tham gia việc bảo vệ đê.

+ Các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.

Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ)

(7)

Thông tin 3 : Nhà nước thới Trần đã thi hành chính sách khuyến nông, khuyến khích nông nghiệp. Cùng với chính sách “ngự binh ư nông” kết hợp kinh tế với quốc phòng, triều đình đã lập ra ty khuyến nông, đặt chức quan Hà đê sứ. Năm 1248, cho đắp đê dọc theo sông Nhị Hà từ đầu nguồn đến bờ biển, đoạn chảy qua kinh thành Thăng Long gọi là đê Đỉnh Nhĩ. Hàng năm, mọi người đều có nghĩa vụ lao động tu sửa đê, học sinh Quốc Tử Giám cũng không được miễn trừ. Các vua Trần cũng thường xuyên đi thăm việc đắp đê,

sửa đê. (Trích : Tiến trình lịch sử Việt Nam – Nguyễn Quang Ngọc – Trang 80)

Thông tin 4 : Vua Trần Thái Tông đã xuống chiếu lệnh cho muôn dân và quan lại phải tham gia đắp đê. Chính vua cũng tham gia đắp đê, có viên quan can gián vua không nên làm việc của tiện dân nhưng vua đã đáp: “ Việc nhỏ mà có ích thì bệ hạ cũng không nên tránh”. Vua cùng đắp đê với dân khiến cho các quan cũng phải tham gia bởi vậy có nhà sử học đã viết nhà Trần là “triều đại đắp đê”.

(8)

Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

+ Nhà Trần là “ triều đại đắp đê”.

- Sông ngòi chằng chịt.

+ Thường xuyên xảy ra lụt lội.

- Đắp đê đã trở thành truyền thống của ông cha ta.

- Trồng lúa nước.

+ Cung cấp nước.

- Biện pháp :

+ Lập Hà đê sứ.

+ Năm 1248 mở rộng việc đắp đê.

+ Mọi người tham gia việc bảo vệ đê.

+ Các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.

- Hệ thống đê đã được hình thành.

- Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

(trang 39)

(9)

Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đờ phũng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nụng nghiệp phỏt triển, đời sống nhõn dõn ấm no.

+ Nhà Trần là “ triều đại đắp đờ”.

- Sụng ngũi chằng chịt.

+ Thường xuyờn xảy ra lụt lội.

- Đắp đờ đó trở thành truyền thống của ụng cha ta.

- Trồng lỳa nước.

+ Cung cấp nước.

- Biện phỏp :

+ Lập Hà đờ sứ.

+ Năm 1248 mở rộng việc đắp đờ.

+ Mọi người tham gia việc bảo vệ đờ.

+ Cỏc vua Trần cũng cú khi tự mỡnh trụng nom việc đắp đờ.

- Hệ thống đờ đó được hỡnh thành.

- Kinh tế nụng nghiệp phỏt triển, đời sống nhõn dõn ấm no.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Đỏnh dấu x vào ụ  trước ý em cho là đỳng nhất : a) Nhõn dõn ta đắp đờ để làm gỡ ?

 Làm đ ờng giao thông.

b) Nhờ cú hệ thống đờ điều, nền kinh tế nụng nghiệp nước ta như thế nào ? Đời sống của nhõn dõn ra sao ?

 Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

 Đời sống của nhân dân đói, khổ.

 Phòng chống lũ lụt.

 Nền kinh tế nông nghiệp chậm phát triển.

 Chống hạn.

x

x

(10)
(11)

Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

+ Nhà Trần là “ triều đại đắp đê”.

- Sông ngòi chằng chịt.

+ Thường xuyên xảy ra lụt lội.

- Đắp đê đã trở thành truyền thống của ông cha ta.

- Trồng lúa nước.

+ Cung cấp nước.

- Biện pháp :

+ Lập Hà đê sứ.

+ Năm 1248 mở rộng việc đắp đê.

+ Mọi người tham gia việc bảo vệ đê.

+ Các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.

- Hệ thống đê đã được hình thành.

- Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Nông nghiệp của nước ta dưới thời Nguyễn trở nên sa sút vì Công việc đắp đê không được chú trọng nên hầu như năm nào cũng bị lụt lội, đê vỡ quanh năm, nhân dân không

- Từ tháng 7/1954, nhận thức rõ đế quốc Mĩ là kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đông Dương, TW Đảng đã chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang

caùch ñeå Chieâu Hoaøng laáy Traàn Caûnh roài nhöôøng ngoâi cho choàng , vaøo naêm

 Caùc sö kieän noùi leân söï quan taâm ñeán ñeâ ñieàu cuûa nhaø Traàn:.  Ñaët chöùc quan

lao động cần cù và óc sáng tạo kì diệu, ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế, góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất chúng ta.. Ai nhìn cũng

Nhµ TrÇn rÊt coi träng viÖc ®¾p ®ª phßng chèng lò lôt... Nhµ TrÇn rÊt coi träng viÖc ®¾p ®ª phßng chèng

[r]