• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Khi biết khối lượng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. Khi biết khối lượng "

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ LỚP 9 NĂM HỌC 2016 -2017

A. L TH T

1) Tính chất hóa học của kim loại.

- Kim loại + oxi oxit

K + O2

Na + O2

Ca + O2

Ba + O2

Al + O2

Cu + O2

Fe + O2

Mg + O2

Zn + O2

- Kim loại + Phi kim Muối

K + Cl2

Na + S →

Ca + S →

Ba + Cl2

Al + Cl2

Cu + Cl2

Fe + Cl2

Mg + S →

Zn + S →

Al + S →

- Kim loại + Axit Muối + Hiđro

K + HCl →

Na + H2SO4

Ca + HCl →

Ba + H2SO4

Al + HCl →

Fe + HCl →

Mg + H2SO4

Zn + HCl →

Al + H2SO4

- Kim loại + Muối Muối mới + Kim loại mới

Al + CuCl2

Fe + AgNO3

Mg + CuSO4

Zn + Cu(NO3)2

Mg + AlCl3

2) Tính chất hóa học của oxit

- Oxit bazơ + nước dung dịch bazơ.

CaO + H2O

Na2O K2O BaO Li2O

- Oxit bazơ + axit muối + nước.

CaO + HCl 

CuO + H2SO4

Na2O + HCl 

(2)

Al2O3 + HCl  Fe2O3 + H2SO4

ZnO + HCl 

MgO + H2SO4

- Oxit bazơ + oxit axit muối.

CaO + CO2

Na2O + SO2

K2O + SO3

BaO + N2O5

Li2O + SO2

- Oxit axit + nước dung dịch axit.

CO2 +

SO2 +

SO3 +

N2O5 +

P2O5 +

- Oxit axit + dung dịch bazơ  muối + nước.

CO2 +

SO2 +

SO3 +

N2O5 +

P2O5 +

- Oxit axit + oxit bazo muối.

3) Tính chất hóa học của axit - Làm quỳ tím hóa đỏ.

- Axit + kim loại muối + hidro.

HCl + Zn →

HCl + Na →

HCl + Al →

HCl + Mg →

H2SO4 + Zn →

H2SO4 + Mg →

H2SO4 + Al →

H2SO4 + Na →

H2SO4 + Fe →

H2SO4 + K →

- Axit + oxit bazơ muối + nước.

HCl + ZnO →

HCl + Na2O →

HCl + Al2O3

HCl + MgO →

H2SO4 + ZnO →

H2SO4 + MgO → H2SO4 + Al2O3 → H2SO4 + Na2O →

H2SO4 + FeO →

H2SO4 + K2O →

- Axit + bazơ muối + nước.

HCl + Zn(OH)2

HCl + NaOH →

HCl + Al(OH)3

HCl + Mg(OH)2

H2SO4 + Zn(OH)2

(3)

H2SO4 + Mg(OH)2 → H2SO4 + Al(OH)3 → H2SO4 + NaOH → H2SO4 + Fe(OH)2 → H2SO4 + KOH →

- Axit + muối muối mới + axit mới (phản ứng trao đổi)

HCl + ZnS →

HCl + Na2CO3

HCl + AgNO3

HCl + MgCO3

H2SO4 + BaCl2 → H2SO4 + CaCO3 → H2SO4 + CaSO3 → H2SO4 + Na2S →

4) Tính chất hóa học của bazơ - Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu hồng.

- Dung dịch bazơ + với oxit axit muối + nước.

NaOH + SO2

NaOH + CO2

Ca(OH)2 + SO2

NaOH + N2O5

NaOH + P2O5

Ca(OH)2 + N2O5

Ca(OH)2 + P2O5

- Dung dịch bazơ + dung dịch muối muối mới + bazơ mới (phản ứng trao đổi)

NaOH + CuCl2

NaOH + FeCl3

Ca(OH)2 + Na2CO3

NaOH + NaHCO3

NaOH + AlCl3

Ba(OH)2 + Na2SO4

NaOH + AgNO3

- Bazơ + axit muối + nước.

NaOH + HCl 

KOH + H2S 

Ca(OH)2 + HCl 

Fe(OH)3 + HCl 

Cu(OH)2 + H2SO4

Ba(OH)2 + H2S 

Mg(OH)2 + HNO3

- Bazơ không tan bị phân hủy oxit bazơ + nước.

Cu(OH)2

Mg(OH)2

Fe(OH)3 Al(OH)3

Fe(OH)2

5) Tính chất hóa học của muối

- Dung dịch muối + kim loại muối mới + kim loại mới.

CuCl2 + Fe 

FeCl3 + Al 

(4)

Na2CO3 + K  không phản ứng

CuCl2 + Ag  không phản ứng

AlCl3 + Mg 

AgNO3 + Cu 

- Muối + axit muối mới + axit mới.(phản ứng

trao đổi)

BaCl2 + H2SO4

Na2S + HCl 

Na2CO3 + HCl 

CaCO3 + HCl 

AgNO3 + HCl 

- Dung dịch muối + dung dịch bazơ muối mới + bazơ mới. (phản ứng trao đổi)

CuCl2 + NaOH 

FeCl3 + NaOH 

Na2CO3 + Ca(OH)2

NaHCO3 + NaOH 

AlCl3 + KOH 

Na2SO4 + Ba(OH)2

AgNO3 + KOH 

- Dung dịch muối + d muối hai muối mới.(phản ứng trao đổi)

CuCl2 + AgNO3

FeCl3 + AgNO3

Na2CO3 + CaCl2

Na2SO4 + BaCl2

AlCl3 + AgNO3

Na2SO4 + Ba(NO3)2

AgNO3 + NaCl 

Cách điều chế kim loại từ oxit bazo:

- Oxit của kim loại sau Al có thể dùng: H2; CO; Al .

- Oxit của kim loại từ Al về trước phải điện phân nóng chảy oxit , muối hoặc điện phân dung dịch muối.

Dãy hoạt động hóa học của kim loại:

Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Fe Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Kim loại tác dụng

được với nước. Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối.

Kim loại tác dụng được với axit giải phóng khí hidro.

(5)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC K I HÓA VÔ CƠ LỚP 9 NĂM HỌC 2016 -2017

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

Tính số mol:

1. Khi biết khối lượng

M

n

ch â t m

2. Khi biết thể tích chất khí

4 , 22

n

khí V

3. Khi biết V

dd

, C

M .tan M. dd(lít)

c C V

n

4. Khi biết m

dd,

C% →

M

n

ch â t m

5. Khi biết m

dd

, C

M

, D

dd

D

Vddmdd

n

c.tanCM.Vdd(lít)

6. Khi biết V

dd

, C%, D

dd mddVdd.D

M

n

ch â t m

Tính khối lượng chất:

1. Khối lượng một chất:

2. Khối lượng dung dịch

% 100 . C

mddmct mddmctmdm

khí dm ct

dd m m m

m   

D V mdddd.

Tính thể tích:

1. Thể tích chất khí: V = n . 22,4 2. Thể tích dung dịch:

M

dd C

V

n Vdd mDdd

Tính nồng độ:

1. Nồng độ %

dd ct

m C m .100

%

hh A

A m

m m .100

% 

2. Nồng độ mol/l(C

M

)

) (lít dd

M V

C

n mctan = mdd . C%

100

m = n.M

mctan = mdd . C%

100

(6)

1. BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Cách giải:

B1. Tính số mol B2. Viết PTHH

B3. Gắn số mol vào PTHH B4. Theo PTHH tìm số mol B5. Tính khối lượng hoặc thể tích

Câu 1. Tính khối lượng sản phẩm thu được khi cho 13 g Zn tác dụng với HCl.

Câu 2. Tính khối lượng Fe và H2SO4 cần dùng để phản ứng thu được 1,12 lit H2 (ở đktc).

Câu 3. Tính khối lượng Mg và ZnSO4 cần lấy để phản ứng với nhau thu được 13 g Zn.

2. DẠNG TOÁN DƯ GIẢ THI T

a. Khi cho đồng thời hai chất tham gia (Dư - Thiếu) Cách giải:

B1. Tính 2 số mol B2. Viết PTHH

B3. Lập tỉ lệ tìm chất dư, chất thiếu B4. Gắn số mol chất thiếu vào PTHH B5. Theo PTHH tìm số mol

B6. Tính khối lượng hoặc thể tích (lưu ý tính chất dư)

Câu 1. Cho 22,4 g Fe tác dụng với dung dịch có chứa 24,5 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Câu 2. Cho 32 g MgO tác dụng với dung dịch có chứa 49 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Câu 3. Cho 40 g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 24,5 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

b. Khi cho một chất tham gia và một chất sản phẩm (tính theo sản phẩm)

Cách giải:

B1. Tính 2 số mol B2. Viết PTHH

B3. Gắn số mol chất sản phẩm vào PTHH B4. Theo PTHH tìm số mol

B5. Tính khối lượng hoặc thể tích (lưu ý vẫn tính chất dư)

Câu 1. Cho Fe tác dụng với dung dịch có chứa 14,6g HCl thu được 2,24 lit H2. Tính khối lượng các chất đã phản ứng, muối thu được sau phản ứng và khối lượng chất dư.

Câu 2. Cho 61,2 g Al2O3 tác dụng với dung dịch có chứa H2SO4 thu được 13,44 lit hơi H2O. Tính khối lượng các chất đã phản ứng, muối thu được sau phản ứng và khối lượng chất dư.

Câu 3. Cho 15,5 g P tác dụng với V lit O2 thu được 35,5 g P2O5. Tính V và khối lượng chất dư.

3. Khi bài toán có liên quan đến nồng độ.

Cách giải:

B1. Tính số mol, khi có nồng độ C% thì phải tính mct trước B2. Viết PTHH

Căn cứ vào dữ kiện đề bài để biết dạng bài toán nào và làm các bước theo dạng toán đó B3. Gắn số mol vào PTHH

B4. Theo PTHH tìm số mol B5. Tính khối lượng hoặc thể tích

Câu 1. Cho 22,4 g Fe tác dụng với 245 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Câu 2. Cho 40 g NaOH tác dụng với 245 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

(7)

7

Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3

Fe(SO) Fe(NO ) Fe(NO) Fe(NO)

Fe(NO)

(1) (2) (3) (4)

(6) (7) (8) (9) (10)

(5) Fe

Câu 3. Cho 40 g CuO tác dụng với 196 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

4. Tính nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra.

Cách giải:

B1. Tính số mol, khi có nồng độ C% thì phải tính mct trước B2. Viết PTHH

Căn cứ vào dữ kiện đề bài để biết dạng bài toán nào và làm các bước theo dạng toán đó B3. Gắn số mol vào PTHH

B4. Theo PTHH tìm số mol B5. Tính khối lượng hoặc thể tích

B6. Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng (lưu ý trừ khối lượng chất khí và chất không tan) B7. Tính nồng độ theo yêu cầu

Câu 1. Cho 22,4 g Fe tác dụng với 245 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%. Tính nồng độ % các chất thu được sau phản ứng

Câu 2. Cho 12 g Mg tác dụng với 98 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%. Tính nồng độ % các chất thu được sau phản ứng

Câu 3. Cho Fe tác dụng với 245 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% thu được 4,48 lit H2. Tính nồng độ % các chất thu được sau phản ứng

Câu 4. Cho CuO tác dụng với 245 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 30% thu được 32 gam muối. Tính nồng độ % các chất thu được sau phản ứng

Câu 5. Cho 160 gam dung dịch CuSO4 10% tác dụng với 416 gam dung dịch BaCl2 có nồng độ 8%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Câu 6. Cho 480 gam dung dịch CuSO4 10% tác dụng với 416 gamdung dịch BaCl2 có nồng độ 10%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

5. TOÁN HỖN HỢP Cách giải:

B1. Tính số mol (nêu được), khi có nồng độ C% thì phải tính mct trước B2. Viết PTHH. Nếu có từ 2 chất tham gia vào phương trình thì:

B3. Gọi x, y lần lượt là số mol các chất trong hỗn hợp ( có tham gia vào PTHH) B4. Gắn x, y vào PTHH

B5. Theo PTHH và đề bài lập các phương trình toán theo x, y B6. Giải phương trình toán để tòm x, y

B7. Tính toàn theo x, y vừa tìm được

Câu 1. Cho 21,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 11,2 lít khí.

Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 2 . Cho 23,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 11,2 lít khí.

Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 3. Cho 4,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 5,04 lít khí. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 4. Cho 40,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu , Fe và Al vào dung dịch H2SO4 10%, người ta thu được 1,8 gam H2 và 12,8 gam một chất rắn không tan.

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã phản ứng.

6. HO N TH NH Ơ Đ PHẢN ỨNG

Dựa vào tính chất hóa học để viết các phương trình theo sơ đồ Câu 1. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:

FeCl2  Fe(OH)2  FeO

a. Fe Fe  Fe3O4

FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3

b)

(8)

c) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  H2SO4  BaSO4.

Câu 2. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học:

Na2O + ………  Na2SO4 + ………

Na2SO4 + ………  NaCl + ………

NaCl + ………  NaNO3 + ………

CO2 + ………  NaHCO3

CO2 + ………  Na2CO3 + ………

CO2 + ………  CO

Câu 3. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học:

……….. + ………  FeO + H2O

H2SO4 + ………  NaHSO4 + ………

H2SO4 + ………  Na2SO4 + ………

H2SO4 + ………  ZnSO4 + ………

BaCO3 + ………  CO2 + ……… + ………….

Câu 4. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học:

……… + ………  NaCl + ………

……… + ………  HCl + ………

……… + ………  Fe(OH)3 + ………

……… + ………  Ba(OH)2 + ………

……… + ………  CuSO4 + ………

Câu 5. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học:

……….+ HCl  MgCl2 + ………

……….+ NaOH  Mg(OH)2 + ………

……….+ MgO  MgCl2 + ………

……….+ CuO  Cu(NO3)2 + ………

……….+ CO  Fe + ………

7. PH N BI T CHẤT

Vấn đề 1. Phân biệt chất được dùng thuốc thử bên ngoài.

Nếu có axit, bazo thì dùng quỳ tím trước: (cấp 2 không xét trường hợp muối làm đổi màu quỳ tím) - Axit làm quỳ tím hóa đỏ

- Bazơ làm quỳ tím hóa xanh

- Muối không đổi màu quỳ tím (dùng bảng tính tan để sử dụng chất nhận biết muối) Câu 1. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2CO3, NaOH, NaCl và HCl.

Câu 2. Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch: KNO3, KCl và K2SO4. Câu 3. Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch CuCl2, CuSO4 và Cu(NO3)2. Câu 4. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch : NaCl, BaCl2, ZnCl2, MgCl2. Câu 5. Phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng KNO3, KCl ,K2CO3 và K2SO4.

Câu 6. Phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn:

a.NaCl , CuCl2, BaCl2, FeCl2, AlCl3. b.HCl, NaCl, H2SO4, Na2CO3, K2SO4. c.H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4, NaNO3.

Vấn đề 2. Phân biệt chất mà không dùng thuốc thử bên ngoài.

Căn cứ vào tính chất của các chất lập bảng để phân biệt chất. Lưu ý có thể lập bảng mà vẫn chưa nhận biết hết chất thì cần dựa vào các chất đã nhận biết để làm tiếp.

Câu 1. Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.

Câu 2. Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác:

(9)

a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.

b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.

Câu 3. Không dùng bất cứ thuốc thử nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch:

Na2CO3, HCl, và BaCl2.

Câu 4. Không dùng thêm hóa chất khác, hãy nhận biết 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3.

Câu 5. Không dùng thêm hóa chất khác, hãy nhận biết các lọ mất nhãn:

a.HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2. b.HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2.

8. T C P CHẤT T N TẠI HA KHÔNG – GIẢI THÍCH HI N TƯỢNG Cặp chất tồn tại trong dung dịch phải đảm bảo:

- 2 chất đều phải tan

- 2 chất không phản ứng với nhau.

Câu 1. Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ? a. Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH b. NaOH và BaCl2 ; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2

Để giải thích đúng hiện tượng cần chú ý:

- Phân tích đề thật kĩ

- ác định phản ứng nào xảy ra trước, phản ứng nào xảy ra sau - Phản ứng nào xảy ra có hiện tượng quan sát được.

- ác định hiện tượng do đâu, do chất nào tạo ra.

- Viết PTHH để giải thích

Câu 2. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây:

a. dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2

d. dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl Câu 3. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau:

a. Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.

b. Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 . c. Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.

d. Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư.

e. Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

g. Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được.

Câu 4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH minh hoạ khi:

a. Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong; dung dịch NaAlO2. b. Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na2CO3.

c. Cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl.

d. Cho Na vào dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2.

e. Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4. f. Cho Fe vào dung dịch AgNO3

g. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3. h. Cho Cu ( hoặc Fe ) vào dung dịch FeCl3.

i. Cho từ từ đến dư bột Fe vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. k. Sục từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp gồm hai oxit.. Câu 28: Xà

a.. Tìm khối lƣợng nƣớc bay ra. Sau phản ứng , lọc bỏ kết tủa đƣợc dd A. Tính nồng độ % các chất tan trong dd A. Sau khi phản ứng kết thúc khí không còn thoát ra nữa,

Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, đinh sắt bị hòa tan một phần, màu xanh lam dung dịch nhạt dần.. Chỉ đinh sắt tan, không có chất mới

Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y (giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước, hết

Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn T.. Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối

Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn T.. Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối

Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn TA. Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối

Tính khối lượng sắt đã phản ứng và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.. Câu 23