• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/09/2021

Ngày giảng:14/09/2021(6A-6B) Tiết 3

BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN Luyện tập từ nhịp 1 đến 16 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Luyện tập động tác từ 1-16 2. Năng lực

- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

 Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.

 Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh - SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào một tiết học mới.

- Từng bước làm quen bài học, chuẩn bị cho cơ thể bước vào hoạt đọng mới với lượng vận động cao hơn.

- Phòng ngừa chấn thương.

(2)

b. Nội dung:

- Chuẩn bị tâm lý cho HS.

- Khởi động cơ thể.

c. Sản phẩm học tập:

- Cơ thể HS đã được chuẩn bị để sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động một cách hiệu quả và an toàn nhất.

d. Tổ chức thực hiện:

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập.

- GV tổ chức và hướng dẫn HS khởi động.

+ Tại chổ xoay các khớp: Cổ, cổ tay, cổ chân, hông, vai, khuỷu, gối + Ép chân: Ép ngang, ép dọc.

+ Đá lăng nhẹ nhàng tại chổ.

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, bài thể dục liên hoàn là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(3)

Hoạt động 1: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 16) a. Mục tiêu: HS biết tập động tác từ nhịp 1 đến nhịp 16

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS Các động tác thể dục từ nhịp

01 đến nhịp 16

- Nh p 9: Hai tay dang ngang,ị lòng bàn tay ng a, xoay ngử ười sang trái.

- Nh p 10: Tr về nh p 8.ị ở ị

- Nh p 11: Hai tay dang ngang,ị lòng bàn tay ng a, xoay ngử ười sang ph i.ả

- Nh p 12: Gi t thề$ hai tayị ữ ư dang ngang, lòng bàn tay ng a, xoay ngử ười ra trước.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác từ nhịp 1 đến nhịp 16

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:

+ Nhằm lẫn giữa bên phải, bên trái.

HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về từng nhịp động tác.

+ Tập từng nhịp, từng tư thế

+ Tập theo nhịp hô chậm kết hợp dừng và tư thế từ 3 – 5 giây.

+ HS ghi nhớ cảm nhận về tư thế.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

(4)

- Nh p 13: Tay trái chố$ngị hống, lòng bàn tay sắ$p; tay ph i đ a th ng lền cao áp sátả ư ẳ tai; nghiềng người sang trái, chân trái kiề$ng gót.

- Nh p 14: Tr về nh p 12.ị ở ị

- Nh p 15: Nh nh p 13, nh ngị ư ị ư đ i bền.ổ

- Nh p 16: Tr về nh p 14.ị ở ị

+ Chưa chính xác về hướng của động tác.

+ Thực hiện động tác không đúng nhịp hô, thiếu tính nhịp điệu.

+ Thiếu đồng bộ giữa

chuyển động của tay, chân, thân người.

+ Thực hiện động tác thiếu lực.

+ Nhịn thở khi thực hiện động tác.

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

a) Luyện tập cá nhân

(5)

- Tập từng nhịp.

- Phối hợp đếm nhịp to, rõ và thực hiện liên tục 5 — 6 nhịp.

- Thực hiện liên tục 8 nhịp (từ nhịp 1 đến 16) từ chậm đến nhanh.

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Luân phiên đếm nhịp cho bạn luyện tập theo thứ tự: Từ từng nhịp đến phối hợp nhiều nhịp, từ chậm đến nhanh.

- Tự đánh giá và đánh giá kết quả luyện tập của bạn.

c) Luyện tập theo nhóm

- Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Liên hoàn 8 nhịp từ chậm đến nhanh.

- Liên hoàn 16 nhịp (từ nhịp 1 đến 16) từ chậm đến nhanh.

d. Trò chơi bổ trợ khéo léo Chuyển vòng

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một vòng tròn nắm tay nhau, mặt hướng vào trong.

- Thực hiện: Vòng được treo giữa hai tay của hai HS. Chuyền vòng qua từng HS trong đội cho đến HS cuối cùng, khi chuyền vòng không được rời tay nhau. Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu -GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

(6)

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.

c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thé, hạn chế khả năng quan sát lẫn nhau của HS, thay đổi hướng của đội hình luyện tập, hạn chế các vật chuẩn.

- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng:

+ Kể tên các loại bài tập thể dục đã biết.

+ Phân biệt sự khác nhau giữa bài tập thể dục liên hoàn với bài tập thể dục 8 động tác đã học ở Tiểu học.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời.

-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

5. HOẠT ĐỘNG HỒI TĨNH

a. Mục tiêu: Giúp học sinh đưa cơ thể trở lại trạng thái ban đầu, giúp cơ bắp nhanh phục hồi

b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện

c. Sản phẩm học tập: Hs thực hiện được các động tác thả lỏng d. Tổ chức thực hiện:

Thả lỏng hồi tĩnh Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh, gập thân, kết hợp hít thở sâu, lắc chân tay...

* Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập Thể dục thể thao (mục 1).

- GV hướng dẫn HS thả lỏng

- HS thực hiện thả lỏng theo hướng dẫn

    

     

    

     

(7)

Tác dụng của dinh dưỡng trong tập luyện TDTT?

Nhận xét, giao bài tập và hướng dẫn về nhà

- GV nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lới của học sinh

- Chốt kiến thức

- GV nhận xét giờ học

- Giao bài tập và hướng dẫn tập ở nhà

(GV) - Thảo luận - Trả lời

- Nhận xét bạn

- HS chú ý lắng nghe

(8)

Ngày soạn:11/09/2021

Ngày giảng: 16/09/2021(6A-6B) Tiết 4 BÀI 3: BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN ( Học từ nhịp 17 đến nhịp 24 )

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- Học từ nhịp 17 đến nhịp 24 bài thể dục liên hoàn.

- Ôn luyện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1- 30.

2. Năng lực

- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

 Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.

 Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh - SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh.

- Từng bước làm quen bài học.

- Phòng ngừa chấn thương.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện.

(9)

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập.

- GV tổ chức và hướng dẫn HS khởi động.

+ Tại chổ xoay các khớp: Cổ, cổ tay, cổ chân, hông, vai, khuỷu, gối + Ép chân: Ép ngang, ép dọc.

+ Đá lăng nhẹ nhàng tại chổ.

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, bài thể dục liên hoàn là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 17 đến nhịp 24 a. Mục tiêu:

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

(10)

NỘI DUNG LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS Các động tác thể dục từ nhịp

17 đến nhịp 24.

- Nhịp 17: Chân trái fhu về sát chân phải, hai tay đưa lên cao, tay thẳng. lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay.

- Nhịp 18: Chân giữ nguyên tư thế, gập thân trên, đầu các ngón tay chạm mũi bàn chân, mắt nhìn theo tay.

- Nhịp 19: Ngồi trên hai gót chân, hai tay duỗi thẳng chống đất bằng cả bàn tay, mắt nhìn tay.

- Nhịp 20: Bật hai chân, đưa nhanh chân trái sang ngang, chân và bàn chân duỗi thẳng gót chân chạm đắt, đầu quay sang trái, mắt nhìn theo chân.

- Nhịp 21: Bật hai chân, thu chân trái trở về nhịp 19.

- Nhịp 22: Bật hai chân, đưa nhanh chân phải sang ngang, chân và bàn chân duỗi thẳng

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác từ nhịp 17 đến nhịp 24 bài thể dục liên hoàn.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:

+ Nhầm lẫn giữa bên phải, bên trái.

+ Chưa chính xác về hướng của động tác.

+ Thực hiện động tác không đúng

HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về từng nhịp động tác.

+ Tập từng nhịp, từng tư thế

+ Tập theo nhịp hô chậm kết hợp dừng và tư thế từ 3 – 5 giây.

+ HS ghi nhớ cảm nhận về tư thế.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

(11)

gót chân chạm đắt, đầu quay sang phải, mắt nhìn theo chân.

- Nhịp 23: Bật hai chân, thu chân phải trở về nhịp 21.

- Nhịp 24: Hai chân bật ra sau, thân người duỗi thẳng, hai chân khép, nửa trước bàn chân chống đất, đàu ngửa, mắt nhìn phía trước.

nhịp hô, thiếu tính nhịp điệu.

+ Thiếu đồng bộ giữa chuyển động của tay, chân, thân người.

+ Thực hiện động tác thiếu lực.

+ Nhịn thở khi thực hiện động tác.

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Hoạt động 2: Ôn luyện từ nhịp 1 đến nhịp 30 bài thể dục liên hoàn a. Mục tiêu: HS ôn luyện từ nhịp 1 đến nhịp 30 bài thể dục liên hoàn.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG LVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS Ôn các động tác thể dục từ

nhịp 1 đến nhịp 30.

- Ôn nhịp 1 đến nhịp 11.

- Ôn nhịp 12 đến nhịp 23.

- Ôn nhịp 1 đến nhịp 23.

- Ôn nhịp 24 đến nhịp 30.

- Ôn nhịp 1 đến nhịp 30.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình

HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV nhắc lại các nhịp của bài thể dục về động tác.

+ Tập từng nhịp, từng tư thế

(12)

ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác từ nhịp 1 đến nhịp 30 bài thể dục liên hoàn.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.

+ Tập theo nhịp hô chậm kết hợp dừng và tư thế từ 3 – 5 giây.

+ Tập đồng loạt, tập theo nhóm, tập cá nhân.

+ HS ghi nhớ cảm nhận về tư thế.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.

c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

a) Luyện tập cá nhân

- Tập đếm nhịp †o, rõ ràng.

- Tập từng nhịp, phối hợp 3 — 4 nhịp trong mỗi lần thực hiện.

- Phối hợp từ nhịp 23 đến 30 từ chậm đến nhanh.

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Luân phiên đếm nhịp cho bạn luyện tập theo thứ tự: Từ từng nhịp đến phối hợp nhiều nhịp, từ chậm đến nhanh.

- Tự đánh giá và đánh giá kết quả luyện tập của bạn.

b) Luyện tập nhóm

(13)

- Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

+ Liên hoàn 7 — 8 nhịp từ chậm đến nhanh.

+ Liên hoàn từ nhịp 1 đến 30 từ chậm đến nhanh.

- Quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm.

c. Trò chơi bổ trợ khéo léo

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc, khoảng cách giữa các HS trong hàng là 0,7 — 0,8 m; HS đứng đầu hàng của mỗi đội cầm trên tay hai quả bóng (bóng đá hoặc bóng rỏ).

- Thực hiện: Lần lượt từng HS của mỗi đội xoay người ra phía sau trao bóng cho bạn. Bóng rơi hoặc chạm vào thân người phải thực hiện lại từ đầu. Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu -GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

4 . HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.

c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác d. Tổ chức thực hiện:

(14)

- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thé, hạn chế khả năng quan sát lẫn nhau của HS, thay đổi hướng của đội hình luyện tập, hạn chế các vật chuẩn.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Nêu các hoạt động cơ bản của bài tập thể dục liên hoàn?

+ Có thể liên kết thực hiện các động tác của bài tập thể dục 8 động tác thành bài tập thể dục liên hoàn được hay không?

+ Tăng tốc độ thực hiện bài tập thẻ dục liên hoàn có tác dụng gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS trả lời + Gồm hoạt động của tay, chân và phối hợp toàn thân.

+ Có thể liên kết thực hiện các động tác của bài tập thể dục 8 động tác thành bài tập thể dục liên hoàn được.

+ Tăng mức độ hoạt động thể lực; tăng mức độ đòi hỏi khả năng ghi nhớ động tác,...

-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

5. HOẠT ĐỘNG HỒI TĨNH

a. Mục tiêu: Giúp học sinh đưa cơ thể trở lại trạng thái ban đầu, giúp cơ bắp nhanh phục hồi

b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện

c. Sản phẩm học tập: Hs thực hiện được các động tác thả lỏng d. Tổ chức thực hiện:

Thả lỏng hồi tĩnh Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh, gập thân, kết hợp hít thở sâu, lắc chân tay...

* Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập Thể dục thể thao

- GV hướng dẫn HS thả lỏng

- HS thực hiện thả lỏng theo hướng dẫn

    

     

    

     

(15)

(mục 1).

Tác dụng của dinh dưỡng trong tập luyện TDTT?

Nhận xét, giao bài tập và hướng dẫn về nhà

- GV nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lới của học sinh

- Chốt kiến thức

- GV nhận xét giờ học

- Giao bài tập và hướng dẫn tập ở nhà

(GV) - Thảo luận - Trả lời

- Nhận xét bạn

- HS chú ý lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d.. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập... Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát,

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. c) Sản phẩm: Định SGKd. d) Tổ

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện... Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.. c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động

a) Mục tiêu: Làm xuất hiện vấn đề học tập: đường thẳng trong không gian. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức đã học:

a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ... Trường:THCS Đức Chính

a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin về tác giả và tác phẩm b) Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ... c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm...