• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai%2018%20Su%20no%20vi%20nhiet%20cua%20chat%20ran%20li%206

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai%2018%20Su%20no%20vi%20nhiet%20cua%20chat%20ran%20li%206"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương II:

Chương II: NHIỆT HỌC NHIỆT HỌC

Nội dung Nội dung

Các chất dãn nở vì nhiệt như thế Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?nào?

Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?

bay hơi, sự ngưng tụ là gì?

Làm thế nào để tìm hiểu tác động Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?

một lúc?

Làm thế nào để kiểm tra một dự Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?

đoán?

(2)

Đây là công trình nổi tiếng nào?

ở đâu?

+ Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kỹ sư người Pháp Epphen thiết kế.

Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quãng trường Mars, ở Paris (thủ đô nước Pháp) là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới.

(3)

Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể

“ lớn lên” được hay sao?

Bài 18:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

(4)

+ Quả cầu kim loại + Vòng kim loại + Đèn cồn

(5)

+ Quả cầu kim loại + Vòng kim loại + Đèn cồn

- Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét.

- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không? Nhận xét.

- Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả xem nó có lọt qua vòng kim loại. Nhận xét.

(6)

NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm Trước khi hơ nóng

Khi đã hơ nóng

Nhúng quả cầu vào nước lạnh

Quả cầu có lọt qua vòng kim

lọai không ? Không

(7)

C1: Tại sao sau khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?

THẢO LUẬN NHÓM 3phút ĐỂ HOÀN THÀNH C1; C2

(8)

C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau :

a)Thể tích quả cầu(1) … …… khi nóng lên.

b) Thể tích quả cầu giảm đi khi quả cầu (2)…

- nóng lên - lạnh đi - tăng - giảm tăng

lạnh đi

(9)

Nhôm

0,120 cm

Đồng

0,086 cm

Sắt

0,060 cm

Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim

loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm

khi nhiệt độ tăng thêm 50

o

C.

(10)

C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học. Biết ở Pháp

tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè

Tháng 7 Tháng 1

(11)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 1: Chọn câu phát biểu

sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

(12)

Hiển thị đáp án

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Đáp án D

(13)

Bài 2: Cho ba thanh kim loại nhôm, đồng, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì chiều dài của chúng tăng thêm theo thứ tự lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Theo em cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự chất dãn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều:

A.Nhôm – Đồng – Sắt B.Nhôm – Sắt – Đồng C. Sắt – Đồng – Nhôm D. Đồng – Nhôm – Sắt

(14)

Hiển thị đáp án

Độ dãn nở vì nhiệt của Sắt < Đồng < Nhôm

Chọn C

(15)

Hoạt động vận dụng

Bài 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A.Khối lượng của vật tăng.

B.Khối lượng của vật giảm.

C.Khối lượng riêng của vật tăng.

D.Khối lượng riêng của vật giảm.

(16)

Bài 2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh.

Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A.Hơ nóng nút.

B.Hơ nóng cổ lọ.

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

D.Hơ nóng đáy lọ.

(17)

Hoạt động mở rộng

Tại sao đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng

gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái

khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi

liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung

nóng khâu rồi mới tra vào cán?

(18)

Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng

khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng,

khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co

lại xiết chặt vào cán hơn.

(19)

19

Hướng dẫn học sinh tự học.

• Học thuộc phần ghi nhớ. ( trang 59 )

- Hoàn thành các câu C1 đến câu C7 và các bài tập trong sách bài tập.

- Đọc phần có thể em chưa biết SGK/ 59

* Đối với bài học ở tiết học này.

* Đối bài học ở tiết học tiếp theo:

Tiết 22 – Bài 19 “ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG ”.

• Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước

thật đầy ấm?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có thể sử dụng đồng thời các lệnh này để có kiểu chữ đẹp, phù hợp. BÀI 6: ĐỊNH DANG

Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.D. Một số biện pháp tiết kiệm

Cùng là nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng.

Vì khi dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy C không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây

Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điên như puli sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà,….. BÀI 11.. 1/

Các rối loạn về huyết học ở bệnh nhân XLA chủ yếu là biểu hiện trong giai đoạn nhiễm khuẩn cấp tính. Có một số bằng chứng về sự gia tăng tỷ lệ ung thư biểu mô

Nghiên cứu 87 bệnh nhân LXM cấp dòng tủy trước và sau điều trị hóa chất tấn công, theo kết quả bảng 3.21 cho thấy: sau điều trị, các chỉ số huyết học thay đổi rõ

Tất cả các chuột mẹ mang thai ở tuần đầu, sau khi gây nhiễm bởi cả 2 chủng virut đều không có dấu hiệu bất thường, không có chuột bệnh và chết, nhưng số chuột sơ