• Không có kết quả nào được tìm thấy

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CLOXACILLIN VÀ DICLOXACILLIN LÊN BỀ MẶT KIM LOẠI SẮT (Fe) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LƯỢNG TỬ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CLOXACILLIN VÀ DICLOXACILLIN LÊN BỀ MẶT KIM LOẠI SẮT (Fe) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LƯỢNG TỬ "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 19, Số 2 (2021)

73

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CLOXACILLIN VÀ DICLOXACILLIN LÊN BỀ MẶT KIM LOẠI SẮT (Fe) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LƯỢNG TỬ

VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

Đinh Tuấn1,4*, Trần Xuân Mậu1, Nguyễn Minh Thông2, Phạm Cẩm Nam3

1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

2 Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Tp. Kon Tum

3 Khoa Hóa, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

4 Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 4, tp. Buôn Ma Thuột, ĐăkLăk

* Email: dinhtuan.chem@gmail.com Ngày nhận bài: 01/6/2021; ngày hoàn thành phản biện: 02/6/2021; ngày duyệt đăng: 02/11/2021

TÓM TẮT

Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp hóa lượng tử và mô phỏng động học phân tử để nghiên cứu khả năng hấp phụ cloxacillin (CLOX) và dicloxacillin (DICLOX) lên bề mặt kim loại sắt. Các thông số lượng tử như EHOMO

và ELUMO được tính toán và thảo luận để đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của chúng. Mô phỏng Monte Carlo được ứng dụng để tìm cấu hình hấp phụ bền nhất của các hợp chất ức chế ăn mòn trên bề mặt Fe(110). Năng lượng hấp phụ từ kết quả tính Monte Carlo của các hợp chất CLOX và DICLOX lên bề mặt của sắt trong cả pha khí và môi trường axit cũng được tính toán. Kết quả cho thấy dạng proton hóa của hai chất nghiên cứu có sự hấp phụ lên bề mặt Fe (110) tốt hơn so với dạng trung hòa.

Từ khóa: cloxacillin, dicloxacillin, sắt, ức chế ăn mòn, hóa tính toán.

(2)

Nghiên cứu khả năng hấp phụ cloxacillin và di cloxacillin lên bề mặt kim loại sắt (Fe) …

74

INVESTIGATION OF ADSORPTION CHARACTERISTICS OF CLOXACILLIN AND DI CLOXACILLIN ON STEEL SURFACE USING THE QUANTUM CHEMISTRY AND MOLECULAR DYNAMIC

SIMULATION METHODS

Dinh Tuan1,4*, Tran Xuan Mau1, Nguyen Minh Thong2, Pham Cam Nam3

1 Department of Chemistry, University of Sciences, Hue University

2 The University of Danang, Kon Tum’s Campus

3 University of Science and Technology, The University of Danang

4 Quality Assurance and Testing Center 4, Buon Ma Thuot City, DakLak

* Email: dinhtuan.chem@gmail.com ABSTRACT

We theoretically investigate structure, property and inhibitory ability of cloxacillin (CLOX) and dicloxacillin (DICLOX) using density functional theory (DFT) and molecular dynamic simulation. The analysis of natural bond orbitals shows that the CLOX and DICLOX may have the capability in donating electrons to unoccupied orbitals of metal and exhibit equal possibility to accept free electrons from metal which might be considered as good corrosion inhibitors. Monte Carlo simulation was applied to find the most stable adsorption configuration of the studied compounds on the surface of Fe (110). All the molecules CLOX and DICLOX adsorbed totally in a parallel at manner on Fe (110), which enhances its surface coverage as good interaction with the steel surface Fe (110). The interaction energies between the cloxacillin and dicloxacillin compounds and the surface of Fe (110) were also calculated by molecular dynamic simulation in both gas phase and acid HCl 1M environment. As the result, the protonated forms of the studied compounds represent lower adsorption energies than the ones of the neutral form.

Theoretical calculation results in this study will open new direction to the experimental studies related to corrosion inhibitory action of organic compounds on steel surface.

Key words: cloxacillin, dicloxacillin, iron, corrosion inhibitor, computational chemistry.

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 19, Số 2 (2021)

75

Đinh Tuấn sinh ngày 21/05/1979 tại Đăk Lăk. Năm 2004, ông tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ hóa học Dầu và Khí tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. Năm 2013, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ hóa học tại Đại học Đà Nẵng. Hiện nay, ông làm việc tại Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 4, và đang là NCS tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Hóa tính toán, hợp chất chống oxy hóa và chống ăn mòn.

Nguyễn Minh Thông sinh ngày 16/02/1987 tại Bình Định. Năm 2009, ông tốt nghiệp cử nhân ngành sư phạm Hóa học tại Trường Đại học Quy Nhơn. Năm 2011, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ tại Đại học sư phạm, ĐH Huế. Năm 2017 ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế. Hiện nay, ông giảng dạy tại Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum.

Lĩnh vực nghiên cứu: Hóa tính toán, hợp chất chống oxy hóa và chống ăn mòn.

Phạm Cẩm Nam sinh ngày 24/01/1966 tại Quảng Nam. Năm 2009, ông tốt nghiệp cử nhân ngành sư phạm Hóa học tại Trường Đại học Quy Nhơn.

Năm 2011, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ tại Đại học Sư phạm, ĐH Huế. Năm 2006 ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Katholieke University of Leuven (KUL), Vương quốc Bỉ. Hiện nay, ông giảng dạy tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng.

Lĩnh vực nghiên cứu: Hóa lý thuyết và Hóa lý; Chất chống oxy hóa, Chất chống ăn mòn kim loại; Bề mặt thế năng của phản ứng hóa học; Động học phản ứng; Sensor và Sensor Huỳnh Quang; Công nghệ vật liệu vô cơ silicat; Vật liệu Nano, Sensor.

Trần Xuân Mậu sinh ngày 06/05/1958 tại Thừa Thiên Huế. Năm 1982, ông tốt nghiệp ngành Hóa học tại Trường ĐHKT Sovakia. Năm 1986, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Hóa học và công nghệ các chất cao phân tử tại Trường ĐHKT ở Bratislava Sovakia. Hiện nay ông công tác tại Tạp chí Khoa học Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Hoá học hữu cơ, Hoá học các chất cao phân tử, Hóa lý thuyết, Vật liệu xúc tác và hấp phụ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp kim loại thành dãy, theo chiều giảm dần mức độ hóa học?. - Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch

a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO 2 , SO 2 và một số khí khác hòa tan. Những chất này đã

- Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng

Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu đánh giá độc tính cấp và hoạt tính chống oxy hóa thông qua khả năng dập tắt gốc tự do DPPH của cây Bù dẻ tía, góp

Động học của N-phenylhydroxylamine (PHA) và axit ascorbic (ASC) trong phản ứng với gốc tự do DPPH* đã được khảo sát khi nghiên cứu về khả năng chống oxy

tạo lập bề mặt chống băng tuyết Để tạo nên các bề mặt không dính ướt, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ăn mòn ướt kết hợp với sơn phủ hợp chất hóa

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của M, biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO 3