• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Dãy hoạt động hóa học của kim loại (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Dãy hoạt động hóa học của kim loại (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp kim loại thành dãy, theo chiều giảm dần mức độ hóa học.

- Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Hình 1: Cách nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại

II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.

2. Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (K, Na, Ba,..), tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.

Phương trình hóa học minh họa:

2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

(2)

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Hình 2: Canxi tác dụng với nước

3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2.

Phương trình hóa học minh họa:

3H2SO4(dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2 (↑) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (↑)

Hình 3: Nhôm tác dụng với H2SO4 loãng

4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Phương trình hóa học minh họa:

(3)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Hình 4: Đồng tác dụng với dung dịch AgNO3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 16: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro:.. Sủi bọt khí, màu xanh của dung

Do sắt đứng trước đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại  Sắt có thể đẩy đồng ra khỏi dung dịch muôi.. Bài tập

- Ở nhiệt độ cao, C (hoặc CO) có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học để tạo thành kim loại.. Trong luyện kim người ta sử

- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị (II) hoặc (III).. Sự ăn mòn

Bài 1 trang 46 VBT Hóa học 9: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.. b) Cho một đinh sắt

Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch

Bài 1 trang 51 Hóa học lớp 9: Kim loại có những tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ và viết các phương trình hóa học minh họa với kim loại magie. Lời giải:.. Kim loại