• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 9: Dãy HĐ hóa học của kim loại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 9: Dãy HĐ hóa học của kim loại"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

10 9876543210

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :

A - Đồng và kẽm đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric

B - Bạc và nhôm đều tác dụng được với dung dịch đồng (II) clorua

C - Sắt và nhôm đều tác dụng với dung dịch axit sunfuric

D - Kali và magie đều tác dụng với nước

Bạn đã sai !!!

Bạn đã sai !!!

Bạn đã sai !!!

Hoan hô! Bạn đã đúng !!!

(3)

10 9876543210

2. Hiện tượng xảy ra khi cho Zn vào dd CuSO

4

là:

Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm

Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, xuất hiện dd màu xanh lam

A

D C B

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Xuất hiện dd màu xanh lam

Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dd nhạt dần

D

(4)

10 9876543210

3. Hiện tượng xảy ra khi cho viên Na vào dd FeCl

3

là:

Có chất rắn màu xám bám ngoài viên Na

Viên Na chạy trên mặt dd, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

A

D C B

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Xuất hiện dd màu trắng xanh

Thấy xuất hiện chất kết tủa màu vàng nâu.

C

(5)
(6)
(7)

7





CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CHÀO MỪNG QUÍ THẦY

CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC

EM HỌC SINH ! EM HỌC SINH !





(8)

Trong giờ trước chúng ta đã biết Fe có thể đẩy được Cu ra khỏi dd muối CuSO

4

. Vậy Cu có thể đẩy Fe ra khỏi dd FeSO

4

hay

không? Câu trả lời sẽ có trong bài học hôm

nay.

(9)

NỘI DUNG CỦA BÀI

(10)

Hãy dự đoán mức độ hoạt động hóa học của các kim loại sau: Fe; Cu; Ag; Na và H?

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

Tiết 23- Bài 17

(11)

Hãy đề xuất các thí nghiệm so sánh mức độ hoạt động hóa học của các kim loại sau:

1) Fe với Cu 2) Cu với Ag

3) Fe; Cu với (H) 4) Na với Fe

Biết trong phòng thí nghiệm có các hóa chất sau:

+ Dung dịch FeSO

4

, AgNO

3

, CuSO

4

, HCl, nước.

+ Kim loại Fe, Cu, Na, Ag và dung dịch phenolphtalein.

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

Tiết 23- Bài 17

(12)

Thí

nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng, PTHH

So sánh mức độ hoạt

động (sắp xếp) Ống 1: Cho đinh sắt

vào dung dịch CuSO4 Ống 2: Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 Ống 1: Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 Ống 2: Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4

Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl Ống 2: Cho dây đồng vào dung dịch HCl

Cốc 1: Cho mẩu kim loại Natri vào nước có nhỏ dung dịch phenolphtalein Cốc 2: Cho đinh sắt vào nước có nhỏ dung dịch phenolphtalein

Thí nghiệm

1

Thí nghiệm

2

Thí nghiệm

3

Thí nghiệm

4

Mẩu Na tan dần, dd có màu đỏ, có khí bay lên

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Không có hiện tượng gì xảy ra

Không có hiện tượng gì xảy ra

Không có hiện tượng gì xảy ra

Không có hiện tượng gì xảy ra

Có bọt khí thoát ra, sắt tan Fe + 2HCl → FeCldần 2 + H2 Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng

Cu +2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe

Ta xếp: Na, Fe

Fe đẩy được Hiđro, Cu không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit

Vậy ta xếp:

Fe, (H), Cu

Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Ta xếp: Cu, Ag Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Ta xếp: Fe, Cu

(13)

Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta đã

sắp

xếp được các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au

Mức độ hoạt động hóa học giảm dần Dãy hoạt động hóa học của kim loại:

Căn cứ vào kết quả thí nghiệm hãy sắp xếp các kim loại Fe; Cu; Ag; Na và H theo chiều giảm dần mức độ hoạt động.

Na, Fe, H, Cu, Ag Tiết 23. Bài 17

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng

như thế nào?

(14)

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Mạnh Yếu

Rất mạnh Trung bình Rất yếu

(15)

1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy HĐHH?

2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

3. Kim loại ở vị trí nào p/ư với dd axit giải phóng khí hiđro?

4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dd muối?

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)

Hoàn thành các nội dung nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học trong bảng sau:

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?

Tiết 23. Bài 17.

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

(16)

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải .

3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2

2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro .

VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .

*Ý nghĩa

Tiết 23. Bài 17.

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?

(17)

Tiết 23. Bài 17.

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

(18)

* Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại

K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Hg Ag Au

Khi Nào May Áo Záp Sắt Phải Hỏi Cửa Hàng Bạc Vàng

(19)

Bài tập 1 trang 54 SGK

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe E. Mg, K, Cu, Al, Fe

Đúng rồi Sai rồi

Sai rồi

Sai rồi Sai rồi

LUYỆN TẬP

(20)

Bài tập 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng 1. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?

B. Fe C. Zn

A. K

D. Cu,

Đúng rồi Sai rồi Sai rồi Sai rồi

LUYỆN TẬP

(21)

Bài tập 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng

2. Những kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

(loãng)?

A. Fe, Cu C. Ag, Zn

B. Zn, Fe D. Cu, Ag

Đúng rồi Sai rồi

Sai rồi Sai rồi

LUYỆN TẬP

(22)

Bài tập 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng 3. Một thanh kim loại bẳng vàng (Au) bị bám một ít bột sắt trên bề mặt. Có thể dùng dung dịch nào để làm sạch thanh kim loại bằng vàng?

A. NaOH C. AlCl

3

B. HCl D. CuCl

2

Đúng rồi Sai rồi

Sai rồi Sai rồi

LUYỆN TẬP

(23)

23

4. Dung dịch AlCl

3

có lẫn tạp chất là CuCl

2

. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch AlCl

3

? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học ?

d) Mg

Câu trả lời đúng : b

a) Fe b) Al c) Cu

Dùng kim loại Al, Cu tạo thành không tan được, tách ra khỏi dung dịch ta thu được dung dịch AlCl

3

tinh khiết

Phương trình hoá học :

2Al + 3CuCl

2

2AlCl

3

+ 3Cu

LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng

(24)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

c) Cu + HCl → Không phản ứng d) Zn + CuSO4 →ZnSO4 + Cu e) Fe + MgCl2 Không phản ứng

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Bài tập 3: Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau? Viết các PTHH minh họa cho các phản ứng.

a) K + H2O b) Zn + HCl c) Cu + HCl d) Zn + CuSO4 e) Fe + MgCl2

(25)

Bài tập 5 (SGK tr.54) Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

HƯỚNG DẪN GIẢI

Khi cho Cu và Zn phản ứng với dd H2SO4 loãng thì chỉ có Zn tham gia phản ứng, chất rắn còn lại là Cu

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng

m

zn= 0,1 x 65 = 6,5g

m

Cu còn lại

= 10,5 – 6,5 = 4g

c) Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?

2

2, 24 22, 4 0,1

n

H

  mol

% 6,5 100% 61,9% % 100% 61,9% 38,1%

Zn  10,5   Cu   

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,1 0,1 0,1 0,1

(26)

Hướng dẫn về nhà:

- Học bài

- Làm bài tập 2,3,4,5 (sgk)

- Đọc trước bài 18 : Nhôm.

(27)

Tiết học đến đây kết thúc.

Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em chăm ngoan, học giỏi

Xin chào tạm biệt !

(28)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

c) Cu + HCl → Không phản ứng d) Zn + CuSO4 →ZnSO4 + Cu e) Fe + MgCl2 Không phản ứng f) Na + CuSO4

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Bài tập 3: Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau? Viết các PTHH minh họa cho các phản ứng.

a) K + H2O b) Zn + HCl c) Cu + HCl d) Zn + CuSO4 e) Fe + MgCl2 f) Na + CuSO4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1 trang 46 VBT Hóa học 9: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.. b) Cho một đinh sắt

Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính

- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí hiđro.. Hãy xác định kim loại A, biết A có hoá trị I. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch,

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch

Bài 1 trang 51 Hóa học lớp 9: Kim loại có những tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ và viết các phương trình hóa học minh họa với kim loại magie. Lời giải:.. Kim loại

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của M, biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO 3

Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó. Sục lượng khí CO 2 thu được vào

Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của electron tự do.. Bài 17.2 trang 35 Sách bài