• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Tiet 68 - on tap hoc ki 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Tiet 68 - on tap hoc ki 1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÓA HỌC

Môn :

8

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

GV: Đỗ Thị Hồng Nhung

Trường: THCS Gia Th y ụ

(2)

TIẾT 68

ÔN TẬP HỌC KÌ

(3)

Bài tập 1. Đánh dấu vào những chất tác dụng được với nước, ở nhiệt độ thường. Viết PTHH minh họa

CaO Na Fe SO3 CO K2O Zn Ba P2O5 CuO Nước

PTHH minh họa

(4)

Bài tập 2. Phân loại và gọi tên các chất sau:

Chất

Oxit Axit Bazơ Muối

Tên các chất Oxit

axit

Oxit bazo Axit không có

oxi

Axit có oxi

Bazơ tan Bazơ không

tan

Muối axit

Muối trung hòa Fe2O3

Fe(OH)2 HCl Ba(OH)2 NaCl CuO P2O5 HNO3 H3PO4 NaOH H2S NaHCO3 CaCO3 SO3

(5)

Bài tập 2. Phân loại và gọi tên các chất sau:

Chất

Oxit Axit Bazơ Muối

Tên các chất Oxit

axit

Oxit bazo

Axit không

có oxi

Axit oxi

Bazơ tan

Bazơ không

tan

Muối axit

Muối trung hòa

Fe2O3 x Sắt (III) oxit

Fe(OH)2 x Sắt (II) hidroxit

HCl x Axit clohidric

Ba(OH)2 x Bari hidroxit

NaCl x Natri clorua

CuO x Đồng oxit

P2O5 x Điphotpho pentaoxit

HNO3 x Axit nitric

H3PO4 x Axit phophoric

NaOH x Natri hidroxit

H2S x Axit sunfuhidric

NaHCO3 x Natri hidrocacbonat

CaCO3 x Canxi cacbonat

SO3 x Lưu huỳnh trioxit

(6)

Bài tập 3. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, HCl và H2O

(7)

Bài tập 3. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, HCl và H2O

Nhỏ lần lượt vài giọt các chất lỏng đề bài cho vào 1 mẩu quỳ tím

- Chất lỏng nào làm quỳ tím chuyển màu hồng là HCl - Chất lỏng nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH - Chất lỏng nào không làm quỳ tím chuyển màu là H2O

(8)

Hướng dẫn về nhà:

- HS về nhà làm các bài tập còn lại trong đề cương liên quan đến O2, H2, H2O, các chất vô cơ: bài 1b, bài 2, 3

- Ôn lại các kiến thức chương dung dịch

- Chuẩn bị các bài tập trong đề cương chương dung dịch

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN

- Dựa vào tính chất hoá học và các dấu hiệu nhận biết các hợp chất vô cơ (kết tủa, khí, đổi màu dung dịch…) đã được học để tiến hành nhận biết các hợp chất vô

Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây.. Dung

Câu 4: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:..

Câu 23: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:..

Câu 15: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:..

Câu 3: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:A.

Câu 4.(2đ).Khi rót nước nóng ra khỏi phích ,có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích.Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên ,nở