• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn :13/ 9/2018

Ngày giảng :Thứ 2ngày 16 tháng 9 năm 2019 Chào cờ Học vần

DẤU HỎI, DẤU NẶNG

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

2, Kỹ năng:

- Đọc được : bẻ, bẹ

- Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.

3,Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cụ, nụ, cọ) tranh luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.

- Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 1’

2/ Kiểm tra bài cũ: 4’

-Viết bảng con 3/ Bài mới: 30-32’

a/ Giới thiệu thanh hỏi:

- Quan sát: Tranh vẽ gì?

-Các tiếng giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng có thanh hỏi. Tên là dấu hỏi

-GV giới thiệu: Dấu hỏi là một nét móc.

? Giống hình gì?

- Cho HS tìm dấu hỏi trong bộ chữ cái.

b/ Giới thiệu thanh nặng: Tương tự:

- Quan sát: Tranh vẽ gì?

- Giống nhau chỗ nào?

- GV giới thiệu: Tên dấu này là dấu nặng.

Dấu nặng là một nét chấm.

? Giống hình gì?

-Cho HS tìm dấu nặng trong bộ chữ cái.

c/ Ghép chữ, phát âm:

-Hát

-Viết: be bé -Đọc: b, e, bé

- Vẽ : giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ.

-Đọc: thanh hỏi ( 3 HS)

-Giống cái móc câu cá, cái liềm cắt cỏ

-Tìm , đưa lên và đọc.

-Vẽ quạ, cọ, ngự, cụ, nụ -Giống nhau: dấu nặng.

-Giống hòn bi.

-Tìm, đưa lên và đọc

(2)

- Cho HS cài tiếng be: thờm hỏi vào be ta được tiếng gỡ?

-Nhận xột vị trớ dấu hỏi?

-Phõn tớch- đỏnh vần- đọc trơn

-Giải thớch nghĩa tiếng bẻ, tỡm hoạt động cú tiếng bẻ?

-Tương tự ghộp tiếng bẹ d. Hướng dẫn viết:

- GV đưa chữ mẫu bẻ, bẹ

- GV hướng dẫn viết, GV viết lại 2 lần nữa.

- Hướng dẫn viết “bẻ”: lưu ý dấu hỏi -Tương tự chữ bẹ

TIẾT 2 1/ Luyện đọc: 8’

GV cho HS đọc bài của tiết 1 2/ Luyện viết: 15’

GV cho HS viết vào vở tập viết 3/Luyện nghe, núi: 10’

- Núi về tranh 1, 2, 3 -Em thớch tranh nào nhất?

4. Củng cố – Dặn dũ: 5’

Gv chỉ bảng 1 hs đọc toàn bài

Trũ chơi: Thi ghộp tiếng cú dấu? dấu . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- Tiếng bẻ: HS ghộp -Trờn õm e

-Phõn tớch (1): , đỏnh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)

- Viết trờn khụng, viết bảng con (giơ lờn, đọc: cỏ nhõn, nhúm, lớp)

- Đọc: cỏ nhõn- nhúm- lớp (mở sỏch)

- Mẹ đang bẻ cổ ỏo cho bộ, bỏc nụng dõn đang bẻ ngụ, bạn gỏi bẻ bỏnh đa.

lắng nghe và thực hiện

Âm nhạc

ễN TẬP BÀI: QUấ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

I. MỤC TIấU

- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.

- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng theo tiết tấu lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

- Trực quan: Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Tài liệu: Tập bài hát lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.ổn định tổ chức lớp.(1phút). lớp hỏt

(3)

2. KTBC: 4-5’

- Kiểm tra đan xen trong giờ học.

3. Bài mới.30-32’

Nội dung 1: Ôn bài hát Quê hơng tơi

đẹp(16phút).

- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hơng tơi đẹp.

? Hỏi HS tên bài hát vừa đợc nghe giai điệu, là dân ca của vùng nào?

- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:

+ Bắt giọng và giữ nhịp bằng tay cho HS hát.

+ Đệm đàn cho HS hát.

+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hớng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 2. GV thực hiện mẫu.

- Tổ chức cho HS lên biểu diễn trớc lớp.

Nội dung 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo tiết tấu lời ca (15phút).

- Làm mẫu hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

Quê hơng em biết bao tơi đẹp…

x x x x x x x - Hớng dẫn HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân.

- Nhận xét.

4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò(3phút)

- Cho cả lớp hát lại toàn bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS về nhà học bài.

- Lắng nghe GV đàn giai điệu.

- Trả lời:

+ Quê hơng tơi đẹp + Dân ca Nùng.

- Hát ôn theo hớng dẫn của GV:

+ Hát không có nhạc.

+ Hát theo nhạc đệm.

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo hớng dẫn của GV.

- Tập biểu diễn trớc lớp:

+ Từng nhóm + Cá nhân

- HS xem GV thực hiện mẫu.

- HS thực hiện hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- HS luyện tập:

+ Cả lớp + Từng dãy + Cá nhân

- HS nhận xét các bạn hát và gõ đệm.

lắng nghe và thực hiện

Tự nhiờn và xó hội CHÚNG EM ĐANG LỚN

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thõn về số đo chiều cao, cõn năng và sự hiểu biết của bản thõn.

2. Kĩ năng: Nờu được vớ dụ cụ thể về thay đổi của bản thõn về số đo chiều cao, cõn năng và sự hiểu biết của bản thõn

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.

(4)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức : Nhận thức được bản thân, cao/ thấp; gầy/ béo;

mức độ hiểu biết.

- Kĩ năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: các hình vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án.

- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy

* KTBC: 3-5’

?tên bài cũ NX

2. Bài mới: 30 phút.

2.1. Khám phá: (4 phút)

? Cơ thể chúng ta gồm máy phần? Hs chỉ.

- Giáo viên nhận xét, xếp loại.

a. Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm, chơi vật tay.

b. Thực hành :

HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa:

* Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

* Cách tiến hành:

- Quan sát H6 trong sgk và thảo luận nhóm đôi.

- Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói về những điều mình quan sát được.

*Giáo viên kết luận:

Các em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói)

- Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.

HĐ2: Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu:

- So sánh sự lớn lên của bản thân với các

Hoạt động học HS trả lời

- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần:

Đầu, mình, chân tay.

- Học sinh chơi vật tay.

HS quan sát và nói về nội dung những điều quan sát được trong hình.

- Gọi vài nhóm lên bảng trình bày trước lớp.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

(5)

bạn trong lớp.

- Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hề như nhau, có người nhanh hơn, có người chậm hơn.

* Cách tiến hành:

- Cứ 2 hs áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau để đo xem ai cao hơn, ai thấp hơn.

- Cũng tương tự cho các em so xem tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn.

? Chúng ta bằng tuổi nhau, nhưng có lớn lên giống nhau không?

? Điều đó có gì đáng lo không?

*Kết luận: Sự lớn lên của cơ thể các em có thể giống nhau và không giống nhau.

Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ nhanh lớn hơn.

3. Vận dụng: 2 phút.

- Giáo viên tổng kết bài.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- 2 học sinh đứng đo sự cao thấp, 1 bạn quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn.

- học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem ai gầy, ai béo.

- Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp hơn.

- Không có gì đáng lo.

Về học bài, xem nội dung bài tiết sau.

lắng nghe và ghi nhớ Thực hành Tiếng Việt

Luyện viết CÁC NÉT CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU :

Tiếp tục giúp HS

- Nắm được các nét cơ bản để tiếp tục viết được các con chữ.

- HS viết đúng và đẹp ( nếu được) các nét cơ bản.

- Có tính cẩn thận, ngồi viết ngay ngắn, đúng tư thế ngay từ đầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn các nét cơ bản; Tranh ngồi viết đúng tư thế.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ 5’

- Kiểm tra phấn, bảng con. Vở tập viết, bài tập Tiếng Việt

3. Bài mới. 30-32’

a. Giới thiệu:… Ghi đề: Các nét cơ bản b. Hướng dẫn:

- Hát

- HS bày lên bàn.

- HS theo dõi

(6)

* Hoạt động1: Thực hành các nét + Nét ngang ( )

+ Nét xiên trái ( ) + Nét xiên phải ( / ) + Nét sổ ( )

- GV cho HS quan sát và đọc tên các nét

- GV yêu cầu HS viết :

- GV cho HS luyện đọc viết vào bảng con.

- GV và HS nhận xét chữa lỗi

* Giải lao

* Hoạt động 2: Thực hành: , , ,

+ Nét móc xuôi ( ) . + Nét móc ngược ( ).

+ Nét móc hai đầu ( ).

- GV cho HS đọc lần lượt đọc các nét - GV cho HS viết :

- GV nhận xét – sửa chữa

* Hoạt động 3: Thực hành: , , O.

+ Nét cong hở phải ( ).

+ Nét cong hở trái ( ).

- HS đọc lần lượt các nét ( nhiều em )

- Theo dõi, viết

- HS thực hành viết vào bảng con - Theo dõi – sửa chữa

- Theo dõi

-HS lần lượt đọc (cá nhân, nhiều em )

-HS viết vào bảng con, rồi đọc tên các nét đang viết

- HS tiến hành tương tự:

(7)

+ Nét cong kín O.

* Hoạt động 4 Thực hành: , , ..

+ Nét khuyết trên . + Nét khuyết dưới . + Nét thắt

* GV cho HS viết, đọc các nét

- GV cho HS nêu tên các nét rồi viết vào bảng con

- Cho HS về nhà viết lại vào BC.

4. Củng cố, dặn dò(2’) Nhắc lại nd bài

- Chuẩn bị bài hôm sau

- Theo dõi

- HS lần lượt nhiều em đứng tại chỗ đọc tên các nét.

- HS viết vào bảng con, đọc.

- HS nêu và viết thi vào bảng con.

- Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày soạn :14 / 9/ 2019

Ngày giảng : Thứ 3ngày 17 tháng 9 năm 2019 Học vần

DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã.

- Đọc được : bè, bẽ.

2, Kỹ năng:

-Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa (dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng) tranh luyện nói: bè.

- Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Bài cũ: (4’)Viết và đọc tiếng :bé -Viết bảng con: / , bé

-Lên chỉ dấu / trong : vó , bé, lá tre 2. Bài mới: (30-32’)

- HS quan sát tranh

(8)

a) Giới thiệu bài:

* Thanh hỏi - dấu hỏi

- Hướng dẫn quan sát tranh SGK (Tr.10) - Các tranh này vẽ gì ?

- Những tiếng giống nhau ở điểm gì * Thanh nặng - dấu nặng

(Quy trình dạy tương tự như trên) TIẾT 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (13-15’)

GV gọi học sinh đọc trên bảng: bẻ, bẹ - Mở SGK (Tr 10)

b) Dạy dấu thanh:

- GV giới thiệu và viết bảng dấu ? - Ghép chữ và phát âm: bẻ, bẹ (đánh vần, đọc và phân tích)

* Chú ý ghép dấu hỏi đúng vị trí - Hướng dẫn viết dấu ? . be , bẻ b) Luyện nói: (5’)

- Tập trung thể hiện các hoạt động bẻ - Mở SGK (Tr 11)

- Em nhìn thấy những hoạt động gì - Các bức tranh có gì giống nhau ? - Các bức tranh có gì khác nhau ? Vậy người ta thường dùng tiếng “bẻ”

khi nào?

- Trước khi đi học em có sửa quần áo cho gọn gàng sạch sẽ không? Có ai giúp viếc đó k?

c) Luyện viết : (15’)

- GV hướng dẫn quy trình viết tiếng bẻ, bẹ

- Nhắc H tư thế ngồi viết đúng.

- Chấm và nhận xét 1 số bài.

4. Củng cố - dặn dò: (3-5)

- Tìm những tiếng có chứa thanh hỏi, thanh nặng ?

- Chuẩn bị bài

- Hổ, mỏ, thỏ, khỉ, giỏ - Thanh hỏi

- HS sử dụng SGK và trả lời câu hỏi

- HS gài dấu ? . bảng gài và đọc.

- Dùng bảng gài b - e - be - hỏi - bẻ b - e - be - nặng - bẹ

- HS sử dụng bảng con

- Đọc cá nhân+phân tích tiếng - Đọc cá nhân-đồng thanh - H quan sát tranh

- Giống nhau “bẻ” chỉ hoạt động - Mỗi hoạt động khác nhau - bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay, bắt bẻ...

- H tập tô chữ trong vở tập viết

thực hiện yêu cầu ghi nhớ

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

(9)

1, Kiến thức:

- Nhận biết các hình tròn, vuông, tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.

2, Kỹ năng:

Hs biết làm bài tập 1-2 3,Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu

- Mỗi hs chuẩn bị một hình vuông, hai hình tam giác nhỏ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.Ổn định : 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

-Yêu cầu hs kể một số vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới: 30’

a.Giới thiệu bài:

b. Dạy học bài mới:

-Bài 1:

+ Tranh vẽ những gì?

+ Các em hãy tô màu các hình theo yêu cầu: hình cùng dạng thì tô cùng một màu.

*CC: Nhận dạng các hình.

-Bài 2: Thực hành ghép hình.

-Hướng dẫn hs sử dụng các hình để ghép theo mẫu như SGK.

Khuyến khích hs làm theo mẫu khác.

*CC: Ghép được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

c. Trò chơi “ Ai nhanh hơn”

( Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội chọn 5 hs đại diện để chơi ).

Đặt lên bàn một số vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác và một số vật có dạng khác 3 loại hình trên.

-Khen đội lựa được đúng và nhiều hơn

4. Dặn dò- Nhận xét: 3-4’

-Nhận xét tiết học.

- Lần lượt 3 hs kể.

-…hình vuông, hình tròn và hình tam giác.

- Một hs lên bảng tô, lớp làm vào SGK.

-HS thi đua tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Cả lớp chơi trò chơi.

Lắng nghe và thực hiện yc

(10)

-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3.

Thực hành toán ÔN CÁC SỐ 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nhận biết đúng các nhóm đồ vật, vật có số lượng 1,2,3.

2. Kĩ năng : Viết đúng, đẹp các số 1,2,3.

3. Thái độ : Ham thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các nhóm đồ vật, vật (tranh vẽ) bộ ghép.

+ Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài: 5’

- Các E đã học được các hình gì?

- E đã học được số nào?

2. Ôn tập 30-32’

a. Ôn hình

DDDä{ {{{{

- Hãy chỉ hD, hv, ho

- Có mấy hình D màu trắng? mấy hình D

Màu xanh? mấy quả?....

- Số h D màu trắng ít hơn hay nhiều hơn hình tam giác màu xanh? Số quả so với số hoa?

=>cài số vào ô trống

* Cài số 1,2,3 Đếm - đọc số

Trong các số 1,2,3, số nào bé nhất?

số nào lớn nhất?

số nào liền trước số 3 b.Ôn viết: viết số 1,2,3 - Gv viết mẫu- HD Mỗi số viết 3 dòng HD h/s viết xấu

=>chấm bài 1 tổ – nhận xét

- 3 h/s chỉ nêu hình - nhiều h/s trả lời

1 h/s cài h/s cài

5 h/s, tổ, lớp nhiều h/s trả lời

viết vở ô li h/s viết

(11)

3. Củng cố, dặn dũ:2-3’

- ễn hỡnh và số nào?

- Gv nhận xột, dặn dũ.

nhắc lại ,ghi nhớ

Thực hành tiếng việt Bẩ, BẺ, BẸ

I. MỤC TIấU :

1. Kiến thức : Củng cố õm e, b và cỏc dấu (thanh)-, , ?, ~, . 2. Kĩ năng : đọc đỳng tiếng, nối đỳng hỡnh vẽ cú chứa dấu 3. Thỏi độ : Ham thớch học mụn TV

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành tiếng việt, bảng phụ, vở ụ li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài 5’

- cỏc em đó được học dấu thanh gỡ?

2. Bài ụn tập (30’) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành

a. Làm bài tập trong sỏch Thực hành.

Bài 1: Tiếng nào cú thanh huyền . - Tranh vẽ gỡ?

? Tiếng nào cú thanh huyền ? Bài 2: Tiếng nào cú thanh hỏi . - Tranh vẽ gỡ?

? Tiếng nào cú thanh hỏi ?

Bài 3 : Tiếng nào cú thanh nặng

Bài 4 : Tờn cỏc đồ vật, con vật sau là gỡ ? chỳng cú thanh gỡ ?

Bài 5 : Viết dưới mỗi tranh một tiếng thớch hợp

b. Tập viết vở ụ li.

- Gv viết mẫu- HD: b, e, be bộ bẻ bẹ

- HD uốn nắn học sinh viết sai độ cao, xấu

* Chấm 10 bài, nhận xột tuyờn dương.

3. Củng cố, dặn dũ:(2-3’)

- Cỏc E vừa ụn được õm và dấu thanh nào?

Khi nối cần chỳ ý gỡ?

- GV nhận xột giờ học.

- Hs nờu

2 học sinh nờu yờu cầu

- 3 – 4 hs nờu tiếng trong tranh - đọc lại - Tiếng : bàn, gà, bũ, bố, cũ, mốo, cầu.

- 3 – 4 hs nờu tiếng trong tranh - đọc lại - hổ, khỉ, tủ, thỏ, quả

- ngựa, kẹo, quạ, cọ, lọ - Hs nhắc lại đề bài - Tiếng vừng cú thanh ~ Vịt : . ; đĩa : ~ 2 học sinh nờu : be, bố, bẻ, bẻ, bẹ - 5 – 6 hs đọc lại

đỳng quy trỡnh, đỳng mẫu - học sinh tự tụ.

e, b, -, , ?, ~, . qs, đọc tờn tranh.

(12)

Ngày soạn:1 5/ 9/ 2019

Ngày giảng:Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019 Học vần

BE, BÈ, BÉ,BẼ, BẸ

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức

-Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng.

2, Kỹ năng: Đọc được các tiếng : be kết hợp với dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

Tô được : e, b, bé và các dấu thanh.

3, Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa của các tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh họa phần luyện nói, bộ chữ Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho h/s đọc bài sgk - GV nhận xét

- Cho h/s biết bảng con dấu ~. \ - GV nhận xét chung

3. Dạy bài mới: (30’) Tiết 1:

- H/s đọc bài sgk

a. Giới thiệu bài:

-Nhắc lại những dấu thanh đã học?

-Nhắc lại những tiếng có dấu thanh đã học?

-Tranh vẽ gì?

-Luyện đọc những dấu, tiếng mà GV đã ghi tất cả lên bảng.

-Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng -Tiếng: be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ

-Em bé, người bẻ ngô, bẹ cau, bè trên sông

-Luyện đọc: cá nhân- nhóm- lớp

b. Ôn tập:

b.1. Chữ âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.

- Gv viết bảng b, e, be

- H/s thảo luận nhóm

- H/s đọc ĐT + CN + nhóm

? Tiếng be có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau.

- Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau.

b.2. Dấu thanh và ghép be với dấu thanh tạo thành tiếng mới

(13)

- GV viết bảng tiếng be và dấu thanh lên bảng lớp (như sgk).

- H/s thảo luận nhóm và đọc bài đọc ĐT + CN + N

b.3. Các từ được tạo lên từ e, b và các dấu thanh.

- Cho h/s tự đọc các tiếng từ dưới bảng ôn e be bé, bè bẹ, be bé

Đọc CN + ĐT + N b.4. Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con

GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ.

- Chỉ định cho h/s viết bảng con 1 hoăc 2 tiếng

- GV nhận xét, chữa

- Cho h/s tô một số tiếng trong vở tập viết

- H/s ngồi viết lại bằng ngón tay trên bảng con

- Học sinh viết bảng con Học sinh tô vở tập viết.

Tiết 2:

1. Luyện đọc (10')

- Gọi h/s nhắc lại bài ôn ở tiết 1(đọc bài trên bảng lớp)

- H/s đọc CN - ĐT - N - Nhìn tranh phát biểu - H/s thảo luận

- Giới thiệu tranh minh họa be, bé - Thế giới đồ chơi của trẻ là sự thu nhỏ lại của thế giới thực mà chúng ta đang sống vì vậy trạn minh hoạ có tên be bé

- Học sinh đọc ĐT + CN + nhóm 2. Luyện viết (10-12')

- Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu

- H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu

- Hướng dẫn học sinh nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc, từ đối lập nhau với dấu thanh dê/ dế; dưa/ dứa;

vó/võ.

- H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu.

3. Luyện nói (10')

? Em đã trông thấy các con vật, đồ vật, các loại quả này chưa? ở đâu.

- H/s tự trả lời

? Em thích tranh nào nhất? Vì sao. - H/s nêu cảm nghĩ của mình

? Trong các bức tranh bức nào vẽ người? Người đó đang làm gì?

- Bức tranh cuối cùng vẽ người, người đó đang tập vẽ.

- Gọi học sinh lên bảng viết dấu thanh phù hợp với nội dung từng tranh.

- Gọi các nhóm lên bảng viết dấu thanh

- Cho các nhóm thi nhau.

GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Hướng dẫn h/s mở sgk đọc bài mới - Đọc bài sgk - Gọi h/s tìm chữ, tiếng, các dấu thanh

vừa học trong sgk. - Về học bài xem bài sau.

(14)

GV nhận xét giờ học

Toán CÁC SỐ 1, 2 ,3.

I .MỤC TIÊU:

1, Kiến thức

- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.

- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2

- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.

* Giảm tải : Bài 1 : Viết ½ dòng, Bài 3 : bỏ cột 3 2, Kỹ năng: - Hsthực hành làm được bài tập 1, 2, 3.

3, Thái độ

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Các nhóm có 1, 2 , 3 đồ vật cùng loại.

+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1.

- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. Ổn định. 1’

2. Bài cũ: 4’

Lấy 1 số hình tròn, 1 số hình tam giác sao cho:

+ Số hình tròn ít hơn số hình tam giác + Ngược lại

-GV nhận xét 3. Bài mới: 30-32’

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu số 1 :

- Đính bảng lần lượt 1 hình tam giác, 1 hình vuông, 1 hình tròn và hỏi:

+ Đây là hình gì?

+ Có mấy hình vuông?( hình tròn, hình tam giác).

- Tiếp tục đính bảng một con chim, một que tính và hỏi hs:

+ Có bao nhiêu con chim?( que tính ) - Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?

Lớp hát

Thực hiện yc lắng nghe

- …hình tam giác, hình vuông, hình tròn

-… một hình vuông, …

-… một

(15)

Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là một ta dùng chữ số 1.

-Hướng dẫn HS viết số 1: Chữ số 1 viết gồm 1 nét hất và 1 nét sổ thẳng: GV viết mẫu

+ Giới thiệu số 2, số 3: Tương tự như trên.

c/ Đếm số 1, 2, 3 và 3, 2, 1: Cho HS quan sát các ô vuông hình lập phương:

-Cột 1 có mấy ô vuông? Tương tự cột 2, 3: GV điền: 1, 2, 3

-Cho HS lên điền 3 cột tiếp theo: 3, 2, 1 -Tập đếm: 1, 2, 3 và sau đó: 3, 2, 1 -Đếm trên ngón tay

-Viết vào bảng con.

* Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số 1, 2, 3?

d/ Thực hành:

-Bài 1: Viết số

GT: Mỗi dòng chỉ viết nửa dòng

*CC: Viết thành thạo số 1, 2, 3.

-Bài 2: Viết số vào ô trống.

*CC: Viết thành thạo số 1, 2, 3.

-Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp.

*CC: Viết thành thạo số 1, 2, 3.

4. Củng cố-Dặn dò:2-3’

*Trò chơi “ Nhận biết số lượng”.

- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật.

- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 3 ở nhà.

- Nhận xét tiết học.

-HS lấy số 1 trong hộp đưa lên- đọc:

cá nhân- nhóm- lớp

- HS viết chân không- viết bảng con- đọc (cá nhân- nhóm- lớp)

-1, 2, 3 -3, 2, 1

-Cá nhân- nhóm- lớp

-1 cột cờ, 2 lỗ mũi, 2 con mắt

-HS viết vào vở

-Đếm số hình, đọc lên rồi điền

-Làm theo hướng dẫn của GV.

- Hs tiến hành chơi.

Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn :15 / 9/ 2019

Ngày giảng :Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

-Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3 2, Kỹ năng: Hs làm được bài tập 1, 2.

(16)

3,Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Vở bài tập Toán.BĐ DHT Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

-Kể tên những vật có số lượng là 1, 2, 3?

-Viết vào bảng con các số: 1, 2, 3 -Viết số theo thứ tự: 1 đến 3 và 3 đến 1 -GV nhận xét

2/ Bài mới:(30’) +Bài 1: Số (Điền số) -Bài yêu cầu gì?

*CC: Đọc và viết số.

+Bài 2: Số (Viết số) -Bài yêu cầu gì?

*CC: Đọc và viết số.

Bài 3: Số (Điền số) -Bài yêu cầu gì?

-Giáo viên nhận xét

*CC: Đọc và viết số.

Bài 4: Viết số 1, 2, 3 -Bài yêu cầu gì?

*CC: Viết số 1, 2, 3.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Trò chơi: Nhận biết số lượng của 1 số đồ vật.

- Gv tổng kết trò chơi.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

-HS phát biểu -Viết bảng con -Lớp nhận xét.

-Viết số

-HS lần lượt đếm số lượng các vật có trong hình, đọc lên, rồi điền số vào

-HS sửa bài- lớp nhận xét -Điền số.

-HS đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1: cá nhân- nhóm- lớp rồi điền vào.

-HS sửa bài- lớp nhận xét.

-Viết số vào ô trống.

-HS đếm số hình vuông ở nhóm thứ nhất rồi điền vào

-Đếm số lượng hình vuông ở nhóm thứ hai rồi điền vào

-Đếm số lượng hình vuông có tất cả để điền vào

-1 HS lên bảng sửa bài- lớp nhận xét

HS tham gia trò chơi HS thực hiện yc

Học vần Bài 7: Ê, V

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(17)

- Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.

2. Kỹ năng

- Viết được : ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bế bé.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ từ khoá bê, ve.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé vẽ bê, phần luyện nói bế bé.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ (4')

- Cho h/s đọc bài, be, bè, bé, bẽ, bẹ - Cho h/s viết bảng con: bẻ, bẽ, bẹ - Gọi h/s từ ứng dụng be, bé

- GV nhận xét.

3. Dạy bài mới: (30') Tiết 1:

a. Giới thiệu bài:

- Cho h/s quan sát từng tranh

? Tranh này vẽ gì?

- GV ghi bảng : bê

- H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bảng.

- H/s quan sát tranh thảo luận - vẽ con bê

? Trong tiếng bê có âm gì đã học ? - Cho h/s đọc âm b

- Âm b đã học - Đọc CN + ĐT - Quan sát tranh tiếp tranh vẽ gì - Con ve

- Gv ghi bảng: ve

? Trong tiếng ve có âm gì đã học -Âm e - Cho h/s đọc âm e

- Bài hôm nay chúng ta học chữ và âm mới vừa học

- GV viết đầu bài lên bảng; ê - v - Chỉ bảng cho h/s đọc; ê - bê v - ve

- h/s đọc CN + ĐT + N

- Đọc tiếng từ ứng dụng - Đọc CN + ĐT + N

b. Dạy chữ ghi âm ê 1. Nhận diện chữ

- Giáo viên tô lại chữ ê trên bảng và nói chữ ê giống chữ e nhưng có thêm dẫu mũ

-h/s thảo luận

(18)

ở trên.

? Chữ e và ê giống và khác ở những điểm nào

- Giống nhau: nét thắt

khác nhau: chữ ê thêm dấu mũ 2.Phát âm và đánh vần tiếng

- Phát âm: miệng mở hẹp hơn e - H/s phát âm CN + ĐT - ĐT - Đánh vần: Gv viết lên bảng bê đọc bê - Đọc CN + ĐT + N

? Nêu cấu tạo tiếng bê - Tiếng b gồm 2 âm ghép lại âm b đứng trước âm ê đứng sau

- Chỉ bảng cho h/s đánh vần: bờ - ê - bê (Chữ v quy trình giống như chữ ê)

CN + ĐT + N

? Âm chữ b và v giống nhau và khác nhau ở chỗ nào

- Giống nét thắt

- khác nhau v không có nét khuyết c. Hướng dẫn h/s viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ đứng nghiêng - GV viết chữ lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ ê, v

- Chữ ê viết trên 2 đơn vị ô li đặt phấn giữa ô li dưới cùng, kéo lên tạo thành nét thắt thêm dấu mũ trên đầu

- H/s quan sát quy trình viết - Viết bảng con chữ ê

- Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ.

- Gọi h/s nhận xét , nhắc lại quy trình viết

- Viết bảng con chữ v

h/s nhắc lại quy trình viết chữ ê và v - Cho h/s viết bảng con

- Cho h/s viết tiếng bê và ve

GV nhận xét uốn nắn cho h/s viết sai

- h/s viết bảng con : bê, ve

Tiết 2:

1. Luyện đọc: (10')

- Gọi h/s đọc lại bài tiết 1: ê - bê v - ve

Đọc CN + ĐT+ N

- Đọc tiếng từ ứng dụng CN + ĐT + N

Giới thiệu tranh minh hoạ của câu ứng

dụng: bé , vẽ, bê Đọc CN + ĐT + N

GV đọc mẫu- ghi bảng gọi h/s đọc câu 2. Luyện viết (10')

- CHo h/s mở sách tập viết bài - Hs viết bài vào trong vở tập viết - GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s

3. Luyện nói (10-12')

- Giới thiệu tranh bế bé - Đọc CN + ĐT + N

? Ai đang bế em bé - Mẹ (bà) bế em bé

? Em bé vui hay buồn vì sao - Em bé vui vì được mẹ bế

? Mẹ thường làm gì khi bế em bé mẹ rất ôm bé vào lòng và nựng con

(19)

vất vả về chăm sóc ta vậy chúng ta cầm làm gì cho cha mẹ vui lòng

- ngoan ngoãn nghe lời và giúp đỡ cha mẹ

* Trò chơi:

- H/s lấy bộ thực hành tiếng việt lớp 1 thêm mệnh lệnh của giáo viên đọc tìm âm ghép từ

bê - ve - vé bề - bế - vẽ Gv nhận xét tuyên dương

4. Củng cố dặn dò (5')

- Cho h/s đọc lại bài trên bảng lớp - Cho h/s mở sgk đọc bài

Tìm âm chữ vừa học trong sách, báo

Đọc CN - N - bàn đọc bài sgk

h/s tìm

về học bài, viết bài ở nhà và xem nội dung nội dung bài sau.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

Thực hành toán

ÔN CÁC SỐ 1, 2, 3( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nhận biết đúng các nhóm đồ vật, vật có số lượng 1,2,3.

2. Kĩ năng : Viết đúng, đẹp các số 1,2,3.

3. Thái độ : Ham thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các nhóm đồ vật, vật (tranh vẽ) bộ ghép.

+ Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài: 5’

- Các E đã học được các hình gì?

- E đã học được số nào?

2. Ôn tập 30-32’

a. Ôn hình

DDDä{ {{{{

- Hãy chỉ hD, hv, ho

- Có mấy hình D màu trắng? mấy hình D

Màu xanh? mấy quả?....

- Số h D màu trắng ít hơn hay nhiều hơn hình tam giác màu xanh? Số quả so với số hoa?

- 3 h/s chỉ nêu hình - nhiều h/s trả lời

1 h/s cài h/s cài

(20)

=>cài số vào ô trống

* Cài số 1,2,3 Đếm - đọc số

Trong các số 1,2,3, số nào bé nhất?

số nào lớn nhất?

số nào liền trước số 3 b.Ôn viết: viết số 1,2,3 - Gv viết mẫu- HD Mỗi số viết 3 dòng HD h/s viết xấu

=>chấm bài 1 tổ – nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:2-3’

- Ôn hình và số nào?

- Gv nhận xét, dặn dò.

5 h/s, tổ, lớp nhiều h/s trả lời

viết vở ô li h/s viết

nhắc lại ,ghi nhớ

Hoạt động ngoài giờ lên lớp VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 1: ĐỘI MŨ BẢO HIỂM I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.

-Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập .

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ.

III/ Hoạt động lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa

đón bằng xe máy? - HS trả lời

Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi

sau xe máy? - HS trả lời

*GV khen học sinh

Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài : Đội mũ bảo hiểm

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động cơ bản:

(21)

-Gv kể chuyện: Lỗi tại ai . Gv kể chậm rãi kết hợp tranh

Hỏi: Tại sao Hùng bị thương ở đầu? -HS: Vì Hùng không đội mũ bảo hiểm.

Hỏi:Tại sao ba Hùng không bị thương ở đầu như Hùng

-HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm.

Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy ai là người có lỗi?

-HS trả lời Hỏi: Trẻ em từ mấy tuổi phải đội mũ bảo

hiểm khi ngồi sau xe gắn máy?

-HS trả lời GV: Trẻ em từ 6 tuối trở lên phải đội mũ

bảo hiểm khi ngồi sau xe gắn máy.

- HS lắng nghe.

Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi gì cho chúng ta?

- HS trả lời GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi tại ai. Chỉ

vì vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm dẫn đến hậu quả bị thương ở đầu. Các em phải chú ý khi ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.

-HS lắng nghe.

Cô thấy cả lướp ta học rất tốt cô thưởng cho cả lớp một câu đố.

Cái gì che nắng, che mưa

Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường.

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh mà em chọn là câu trả lời đúng.

- HS chọn và chéo vào ô đùng trong sách.

GV nhận xét, tuyên dương.

Giải lao 3/ Hoạt động thực hành:

Bài 1:Hãy nối hình ảnh có hành động đúng vào mặt cười, hình ảnh có hành động saivào mặt khóc.

- HS nối tranh GV chốt hỏi HS vì sao nối tranh này với

mặt cười, …

- HS trả lời Bài 2: Hãy vẽ những hình mà em thích

lên mũ bảo hiểm và tô màu thật đẹp.

- HS vẽ và tô màu trong phiếu học tập.

GV chọn vài mẫu đẹp đính lên bảng.

Nhận xét, tuyên dương.

4/ Hoạt động ứng dụng:

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh có hành động đúng.

Hỏi:

- HS làm vào sách Vì sao hai bạn dùng mũ bảo hiểm đánh

nhau là hành động sai?

Hỏi: Bạn ngồi lên mũ bảo hiểm sao lại

- HS trả lời

(22)

sai?

GV chốt câu ghi nhớ:

Chiếc mũ bảo vệ chúng ta

Phải yêu, phải quý như là bạn thân.

5/ Củng cố dặn dò:

Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì?

Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm.

- HS trả lời - HS trả lời - Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc

người thân cùng thực hiện.

-Nhận xét tiết học.

Ngày soạn :16/ 9/ 2019

Ngày giảng :Thứ 6 ngày 20 năm 2019 Toán

TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Có khái niệm ban đầu về số 4 và 5. Biết đọc viết các số 4, 5.

- Biết đếm được các số 1 đến 5 và 5 đến 1.

- Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

- Nhận biết được các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật.

2.Kĩ năng: đọc viết thành thạo các số đã học.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

- Bộ thực hành toán

- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.

- Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC ( 5 phút)

Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc và viết số thích hợp và bảng con.

Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

Nhận xét KTBC.

2.Bài mới ( 30 phút)

Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2.1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4

GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô

Học sinh viết bảng con.

Học sinh đếm.

Nhắc lại

Học sinh thực hiện.

(23)

trống dòng đầu tiên của bài trong SK.

GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?

Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ).

Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,…Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,…

Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng học toán.

GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.

Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.

2.2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5 (Tương tự như với số 4)

2.3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5

GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.

Cho quan sát các cột hình vuông và nói:

Một hình vuông – một.

Hai hình vuông – hai,…

Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.

Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.

2.4: Thực hành luyện tập

Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.

GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.

Yêu cầu học sinh làm VBT.

Bài 4: GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp.

3.Củng cố, dặn dò ( 5 phút) Hỏi tên bài.

Cho các em xung phong đọc các số từ 1

4 học sinh.

4 chiếc kèn, 4 chấm tròn,…

Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

Lắng nghe.

Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.

Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.

Mở SGK quan sát hình và đọc:

bốn, năm.

1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm).

5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một).

1, 2, 3, 4, 5.

Thực hiện.

Điền số thích hợp vào ô trống Học sinh quan sát và điền.

Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống.

Thực hiện VBT và nêu kết quả.

Đại diện 2 nhóm thực hiện.

Nêu tên bài.

3 em xung phong đọc.

(24)

đến 5 và từ 5 đến 1.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. Thực hiện ở nhà.

Tập viết

TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tô được các nét cơ bản trong vở Tập viết 1, tập 1.

2. Kỹ năng: Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.

2- Học sinh:- Vở tập viết, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1- Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ:(4')

Kiểm tra vở tập viết, bảng con.

GV: nhận xét.

3. Bài mới: (30') 3.1. Giới thiệu bài:1’

2- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.

? Nét ngang được viết như thế nào.

? Những nét nào được viết với độ cao 2 li

? Những nét nào được viết với độ cao 5 li 3- Hướng dẫn viết bảng con.

GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.

- Nét ngang: Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng 1 ô, không quá dài và không quá ngắn.

- Nét sổ: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét xiên trái: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét xiên phải: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3, cao 2

-hs để vở lên trên bàn cho gv xem

Học sinh nghe và quan sát.

- Nét ngang kéo từ trái sang phải.

- Nét sổ, xiên phải, xiên trái, móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu, nét cong,

- Nét khuyết trên, nét khuyết dưới.

- Học sinh quan sát.

Học sinh viết bảng con từng nét.

(25)

li.

- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống 1 nét sổ đến dòng 3 và hất lên đến dòng 2, cao 2 li.

- Nét móc xuôi: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo lên dòng 1 và kéo thẳng đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo xiên lên đến dòng 1 và kéo xiên sang phải, cao 2 li, kéo ngược lên đến dòng 2 và kết thúc ở dòng kẻ 2.

- Nét cong hở phải: Đặt bút từ dòng 1, kéo cong qua trái đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét cong hở trái: Đặt bút dưới dòng 1 kéo cong qua phải đến trên dòng kẻ 3, cao 2 li.

- Nét cong kín: Đặt từ dòng 1 kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút tại điểm đầu, cao 2 li.

- Nét khuyết trên: Cao 5 li đặt bút từ dòng 2 xiên qua phải, vòng qua trái và kéo thẳng xuống đến dòng 1

- Nét khuyết dưới: Cao 5 li, đặt bút từ dòng kẻ 6 kéo thẳng xuống đến dòng 1 qua trái, dừng lại ở dòng 5.

Cho học sinh viết bài vào vở.

4- Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.

4. Củng cố, dặn dò (3-4')

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.

Hs lấy vở viết bài

Lắng nghe, ghi nhớ

Tập viết E, B, BÉ

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập 1.

2. Kỹ năng:

- Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách.

3. Thái độ:

(26)

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.

2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức (1')

2- Kiểm tra bài cũ:(4')

Kiểm tra vở tập viết, bảng con.

3- Bài mới: (30') a- Giới thiệu bài:

GV: Ghi tên bài dạy.

b- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.

- HS làm theo YC

- Tập viết e, b, bé

GV treo bảng chữ viết mẫu.

? Những chữ nào được viết với độ cao 2 li, các chữ đó được viết như thế nào.

? Chữ nào được viết với độ cao 5 li, chữ đó được viết như thế nào.

? Em hãy nêu cách viết chữ " bé "

* Học sinh viết chữ: e, b, bé.

Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui trình viết.

- Chữ e cao 2 li: gồm 1 nét thắt.

- Chữ b cao 5 li: gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt.

- Chữ bé : gồm có chữ b nối liền với chữ e và dấu sắc trên con chữ e.

GV nhận xét, sửa sai.

c- Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.

4- Củng cố, dặn dò (2')

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.

- Chữ e.

- chữ e: gồm một nét thắt cao 2 li.

- Chữ b viết gồm 2 nét đặt ở dòng thứ 2 từ dưới lên tạo thành nét khuyết trên và nét thắt.

- Viết chữ b nối liền với chữ e thêm dấu sắc trên đầu chữ e.

- HS quan sát

- Hs tập viết theo hướng dẫn của GV

Hs mở vở viết bài.

Lắng nghe, ghi nhớ

--- Kỹ năng sống

(27)

CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

Qua bài học giúp học sinh :

- Nắm được trình tự các bước đánh răng để tự chăm sóc cho bản thân mình.

- Nêu được những việc em đã làm để tự phục vụ.

- Biết nêu nhạn xét với những ý kiến về việc làm đúng và chưa đúng - Giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

Hoạt động 1 : Xếp thứ tự ( 6 phút ) - GV cho H quan sát hình vẽ ở trang 8 vở BTRLKNS ghi số từ 1 đến 5 theo đúng trình tự các bước đánh răng.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2 : Những việc em nên làm

( 6 phút)

Cho H đọc 12 việc nêu trong vở BT.

Khoanh tròn vào những việc em đã làm được

GV nhận xét tổng kết : Em nên tự đi tất, đi giày dép, mặc quần áo, rửa mặt, đánh răng, gấp quần áo, sắp xếp sách vở vào cặp, sắp xếp sách vở trên bàn học, xếp dọn đồ chơi sau khi chơi, chuẩn bị quần áo trước khi tắm . Hoạt động 3 : Ý kiến của em.( 6 phút)

Em hãy tự nhận xét vè những ý kiến bằng cách vẽ mặt cười trước những câu đúng, vẽ mặt mếu trước những câu chưa đúng

- GV cùng H nhận xét.

Hoạt động 4 : Bông hoa khen( 6 phút)

Cho H quan sát tranh vẽ và vẽ bông hoa khen cạnh những tranh vẽ việc làm mà em cho là đúng

HĐ cá nhân.

- H nêu ý kiến : Lấy kem đánh răng, đánh mặt ngoài, đánh mặt trong, đánh mặt nhai, xúc miệng.

HĐ cá nhân.

H nêu những việc em đã làm được :

- HĐ cá nhân.

H thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến.

HĐ cá nhân

H thực hiện. Nêu ý kiến

(28)

- GV nhận xét : Em nên vẽ bông hoa khen cạnh những tranh 1 và tranh 3.

GV tổng kết bài. Cho H đọc lại lời khuyên trong vở BT

Hoạt động 5 : Nhận xét đáng giá - GV khen ngợi, nêu gương

HS trả lời

Lắng nghe

SINH HOẠT LỚP TUẦN 2

I. MỤC TIÊU

 Hs nắm được ưu nhược điểm của mình cũng như của lớp trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu và sửa chữa trong tuần tới được tốt.

II. LÊN LỚP

Gv nhận xét tình hình chung của

lớp: ...

...

...

...

...

...

...

...

...

Phương hướng tuần tới:

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.

- Tiếp tục ổn đinh nề nếp học tập cũng như nề nếp ra vào lớp.

- Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp học, vệ sinh công cộng.

- Thực hiện tốt các bài múa hát tập thể.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

Nhóm bệnh nhân này được nghiên cứu mối liên quan giữa hoạt tính bệnh trước và sau điều trị với sự biến đổi nồng độ các cytokin và số lượng tiểu quần thể tế bào

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

- Nhập số lượng ô nhịp muốn chèn (2) vào rồi nhấn Đồng ý Để nhập nốt nhạc vào khuông nhạc, em làm theo hướng dẫn sau:... Nhấn chọn trường độ nốt

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm