• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 1

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 1

Ngày soạn : 09/11/2020 Ngày giảng : 09/11/2020 Ngày duyệt : 11/11/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 1 Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 08/09/2020 – (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 09/09/2020 – (Tiết 4)1A, (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 09/09/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 1)1A,(Tiết 3)1C  

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I. Mục tiêu:

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Làm quen với trường học mới, trường tiểu học

- Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường - Vui vẻ, phấn khởi, có hứng thú với các hoạt động tập thể ở môi trường học mới

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về ngôi trường tiểu học

- Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống của trường tiểu học – nơi HS bắt đầu đến trường

- Các dụng cụ vui chơi tuỳ thuộc vào trò chơi GV lựa chọn III. Các hoạt động dạy và học:

Giáo viên Học sinh

1. Khởi động:

- HS hát tập thể bài hát: Đàn gà con 2. Bài mới

Hoạt động 2: Khám phá – Kết nối kinh nghiệm

1. GV trao đổi cùng HS:

- Từ ngày đầu đến trường đến nay, mỗi bạn đã làm quen được với bao nhiêu bạn mới? Hãy chia sẻ với cả lớp nào?

- Ai đã làm quen được với thầy cô giáo mới?

- GV mời một số HS trả lời

 

- HS hát.

       

- Em đã làm quên được với rất nhiều bạn mới đó là bạn: Nam, Hoa, Lan, …

 

- HS giơ tay phát biểu.

 

(3)

2. GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề trong SGK HĐTN 1 trang 5 và cho biết:

Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì và có cảm xúc như thế nào?

- GV tổ chức cho HS cả lớp quan sát tranh và chia sẻ ý kiến của mình sau khi HS đã trao đổi nhóm đôi xong.

               

3. Cho HS chia sẻ kinh nghiệm:

+ Em cảm thấy thế nào khi gặp thầy cô và bạn bè mới.

GV quan sát xem HS nào tự tin, HS nào chưa tự tin trong môi trường học tập mới để có sự hỗ trợ giúp đỡ.

 

Hoạt động 3: Giới thiệu bản thân

1. GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở yêu cầu 1 nhiệm vụ 2 trang 7 và nghe 2 bạn Hải và Hà chào nhau.

(GV đọc cho HS nghe lời thoại của 2 bạn nhỏ trong tranh)

2. Em hãy tự giới thiệu bản thân

* GV làm mẫu trước lớp và nên nhấn mạnh: Khi giới thiệu chúng ta nên nói tên mình và có thể nói thêm điều mà mình thích.

VD: Cô chào cả lớp. Cô tên là Mai. Cô rất thích nầu ăn.

- GV gọi 1 HS lên làm mẫu.

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ: Giới thiệu về bản thân với các bạn trong nhóm.

- GV cho HS đổi nhóm để các em có thể làm quen được vói các bạn trong nhóm

   

- HS quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi:

+ Các bạn nhỏ chào hỏi nhau, làm quen nhau rất vui vẻ.

+ Bạn nhỏ chào cô giáo và thích thú khi được cô khen.

+ Bạn nhỏ chào Bác bảo vệ rất lễ phép.

+ Các bạn nhỏ háo hức khi nghe cô giáo nói.

- HS chia sẻ ý kiến trước lớp

- Một số HS dựa vào kinh nghiệm của bản thân chia sẻ cảm xúc của mình khi gặp thầy cô và bạn bè mới.

+ Em cảm thấy rất vui.

+ Em cảm thấy rất bỡ ngỡ.

+ Em cảm thấy rất hồi hộp.

 

- HS quan sát tranh.

- Nhận xét về lời thoại của hai bạn nhỏ trong tranh.

-  HS có thể tự đưa ra ý kiến về lời chào hỏi với bạn bè khi mới gặp.

 

HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu.

   

- “Tớ tên là Lan. Tớ rất thích chơi búp bê”.

- HS thực hành giới thiệu bản thân mình trong nhóm.

- Các bạn đổi nhóm để giới thiệu.

 

- Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

   

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

(4)

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 07/09/2020 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 09/09/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 09/09/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 1)1A,(Tiết 3)1B THỂ DỤC

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 1 : TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ.(Tiết 1) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế đứng nghiêm đứng nghỉ.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện động tác đứng nghiêm,đứng nghỉ.

Kỹ năng: Thực hiện được các tư thế theo khẩu lệnh.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Bước đầu liên kết được các cử động của động tác đúng cấu trúc, trình tự.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

  - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động  và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

IV. Tiến trình dạy học 3. Tổng kết hoạt động

- Nhắc nhở HS khi giới thiệu bản thân vứi các bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng và cởi mở.

- Dặn các em có thể tìm hiểu và làm quen với các bạn lớp khác.

          Nội dung LV

Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu      

(5)

Nhận lớp Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...  

- Trò chơi “ rồng rắn lên mây”

     

II. Phần cơ bản:

Hoạt động 1

* Kiến thức.

* Đứng nghiêm, đứng nghỉ

   

*Luyện tập -Tập đồng loạt  

 

-Tập theo tổ nhóm  

   

-Tập theo cặp đôi  

     

-Thi đua giữa các tổ  

       

* Trò chơi “đi nhanh về đích đứng nghiêm”.

 

  5 – 7’

                    2 x 8 N       1 6 - 18’

                  2 lần           2 lần    

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Cần đứng nghiêm khi nào?

 

- V ì s a o c ầ n đ ứ n g nghiêm khi chào cờ?

     

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi  

Cho HS quan sát tranh GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

 

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu  

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv  quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

   

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho

 

               

   

       

              

                  

         

 

 

               

   

       

              

                       

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

   

       

(6)

   

* Vận dụng:

Hoạt động 2

* Kiến thức:

- Ôn động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ  

* Luyện tập:

* Vận dụng:

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

    2 lần       1 lần   3-5’

                            4- 5’

 

HS.

 

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Em cần đứng nghiêm khi nào?

 

- Nhắc lại kĩ thuật thực hiện động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ Tổ chức luyện tập như hoạt động 1

 

- GV hướng dẫn  

 

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

 

- VN ôn lại bài.

       

   

       

              

                       

         

   

               

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                       

         

   

       

(7)

       

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                       

         

   

               

   

       

              

                  

         

     

               

(8)

   

       

              

                       

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

 

 

               

   

       

              

                       

         

   

       

(9)

       

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                       

         

   

               

   

       

              

                  

         

   

               

 

(10)

 

       

              

                       

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                       

         

     

(11)

               

   

       

              

                  

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

   

               

(12)

   

       

              

                       

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                       

         

   

       

(13)

       

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                  

         

     

               

(14)

   

       

              

                  

         

 

 

               

   

       

              

                       

         

 

 

               

   

       

              

                  

         

   

       

(15)

       

   

       

              

                       

         

   

               

   

       

              

                  

         

   

               

   

       

              

                       

         

   

               

 

(16)

 

       

              

                  

         

 

 

               

   

       

              

                       

         

   

               

   

       

              

                  

         

   

Đội hình nhận lớp

(17)

        - HS trả lời.

 

- HS trả lời.

           

- Đội hình HS quan sát tranh

       

HS quan sát GV làm mẫu

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

        

ĐH tập luyện theo tổ

                                      GV       -ĐH tập luyện theo cặp                 

 

- Từng tổ  lên  thi đua - trình diễn

- Chơi theo đội hình hàng ngang

    -- ---     ---        

(18)

………

Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ.( Tiết 2) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế đứng nghiêm đứng nghỉ.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện động tác đứng nghiêm,đứng nghỉ.

Kỹ năng: Thực hiện được các tư thế theo khẩu lệnh.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Bước đầu liên kết được các cử động của động tác đúng cấu trúc, trình tự.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

  - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động  và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

IV. Tiến trình dạy học

   

 HS thực hiện thả lỏng  

 

- ĐH kết thúc

       

Nội dung LV

Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu

5 –

7’    

 

(19)

giờ học

- Gv HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi Cho HS quan sát tranh GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu - GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv  quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

-Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1

Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN thực hiện lại bài tập: tập hợp hàng dọc, dàn hàng đứng nghiêm, nghỉ cho người thân xem.

      2 x 8 N 1 6 - 18’

          2 lần   2 lần   2 lần     1 lần         3-5’

                4- 5’

 

                                                                           

i hình nhn lp  

          

(20)

điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

                 

- Đội hình HS quan sát tranh

               

HS quan sát GV làm mẫu

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

       

ĐH tập luyện theo tổ  

  -GV

-ĐH tập luyện theo cặp               

- Từng tổ  lên  thi đua - trình diễn

- Chơi theo đội hình hàng ngang

HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

(21)

………

Ngày soạn: 02/9/2020

Ngày giảng: 07/0/2020 (2A tiết 3)

THỂ DỤC        Bài 1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”  (Tiết 1)        I.Mục tiêu:

  - Giới thiệu nội dung môn học. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.

  - Hs biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục. Biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2. Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

  - Hs trật tự, tích cực, nhiệt tình., yêu thích môn học.

II Địa điểm - phương tiện:

 - Địa điểm : Trên sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện.

 - Phương tiện : Còi, tranh một số con vật . III. Tiến trình bài giảng

           

NỘI DUNG Đ - L PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

- Phổ biến nhiệm vụ bài học  

   

+Khởi động

- Vỗ tay hát tại chỗ.

- Xoay khớp tay, chân, hông, vai.

   

2. Phần cơ bản

- GV giới thiệu tóm tắt chương trình học thể dục lớp 2.

     

- Phổ biến nội quy tập luyện.

  5-7’

        2-4’

          18-22’

         

 - Lớp trưởng tập hợp lớp        x x x x x x x x

x x x x x x x x  

      GV

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe.

x   x   x   x   x   x   x x   x   x   x   x   x   x GV    đh khởi động

 

- Đội hình

x x x x x x x x x x x x x x x x  

      GV

- GV nêu ngắn gọn những quy định

(22)

 

---  

          Ngày soạn: 02/9/2020

Ngày giảng: 08/0/2020 (2A tiết 3) bộ môn:

       

- Giậm chân tại chỗ- đứng lại  

           

+ Trò chơi:

 “ Diệt các con vật có hại”.

{C}-         Gọi tên trò chơi {C}-         Xem tranh 1 số con vật

{C}-         Hướng dẫn hs cách chơi

     

3. Phần kết thúc.

- Thả lỏng.

- Hệ thống bài . - Nhận xét giờ học.

                            8-10’

              4-6’

của 1 tiết thể dục:

+ Tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của cán sự lớp.

+ Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

+ Vào học đúng thời gian, ra vào lớp phải xin phép.

- GV chọn học sinh nhanh nhẹn, có sức khỏe tốt, thông minh làm cán sự lớp. Phân công các tổ tập luyện và sắp xếp vị trí cho học sinh.

- GV chỉ dẫn cho hs thế nào là trang phục gọn gàng và vị trí tập luyện.

- Cả lớp cùng tập theo đh hàng dọc.

 - GV nhận xét.

- GV nêu tên trò chơi, gọi 1số hs kể tên các con vật có hại và cách chơi.

Tổ chức cho hs chơi thử sau đó chơi chính thức có thưởng phạt..

    

- HS thả lỏng tại chỗ  hít thở sâu - Gv hệ thống bài nhắc lại 1 lần các quy định trong giờ học

- Gv nhận xét giờ học.

(23)

Bài 2

TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.

CHÀO, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP(Tiết 2)  

I.Mục tiêu:

  - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, chào và báo cáo khi giáo viên nhận lớp.

  - Hs biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình. Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.

 - Hs trật tự, tích cực, nhiệt tình, yêu thích môn học.

II. Địa điểm - phương tiện:

- Địa điểm : Trên sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện.

- Phương tiện : Còi.

- Tranh con vật

III. Tiến trình bài giảng :

NỘI DUNG Đ -

L PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

1.Phần mở đầu - Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

           

+Khởi động

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Xoay khớp tay, chân, vai 2. Phần cơ bản

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.

- Chào, báo cáo khi gv nhận lớp và kết thúc giờ học.

     

+ Trò chơi:

 “Diệt các con vật có hại”

  5-7’

                  2-4’

    1 8 - 22’

           

 

- Gv tập hợp lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x       GV

GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

HS lắng nghe.

x   x   x   x   x   x   x x   x   x   x   x   x   x    GV    đh khởi động

- GV nhắc lại yêu cầu sau đó hướng dẫn, giúp đỡ hs tập luyện theo đội hình cả lớp

- Gv chỉ dẫn cho CSL và cả lớp cùng tập cách chào, cách báo cáo.

+ Chốt kiến thức: HS thực hiện nội dung ôn tập của buổi học. Gv quan sát, nhận xét, khuyến khích tinh thần tập luyện và yêu cầu áp dụng vào các tiết học sau.

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho hs chơi thử sau đó chơi

(24)

- -  

---   Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 08/09/2020 – (Tiết 2)1A

       09/09/2020 – (Tiết 2)1C,(tiết 3) 1B

ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY (TIẾT 1)

  I.MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ sạch đôi tay + Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay

+ Tự thực hiện vệ sinh đôi bàn tay đúng cách.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh nh, truyn, hình dán mt ci– mt mu, âm nhc (bài hát “Tay thm tay ngoan” sáng tác Bùi ình Tho

Máy tính, bài ging PP

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC vật .

- HS kể tên một số con vật có hại va có lợi.

     

3. Phần kết thúc - HS thả lỏng tại chỗ.

- Hệ thống bài  

- Nhận xét giờ học

      7-8’

          4-6’

chính thức có thưởng phạt.

   

- HS thả lỏng tại chỗ .

- GVhệ thống bài, cach tập hợp hàng, cách chào, báo cáo.

- Gv nhận xét giờ học.

Giáo viên Học sinh

{C}1.     {C}Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Tay thơm tay ngoan”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

-HS hát  

 

-HS trả lời

(25)

Bạn nhỏ trong bài hát có bàn tay như thế nào?

Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Để có bàn tay thơ,, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay sạch sẽ hàng ngày.

{C}2.     {C}Khám phá

Hoạt động 1:Khám phá lợi ích của việc giữ sạch đôi tay

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Vì sao em cần giữ sạch đôi tay?

+ Nếu không giữ sạch đôi tay thì điều gì sẽ xảy ra?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

- Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, luôn khoẻ mạnh và vui vẻ hơn.

- Nếu không giữ sạch đôi bàn tay sẽ khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu…

 Hoạt động 2: Em giữ sạch đôi tay - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Em rửa tay theo các bước như thế nào?

-GV gợi ý:

1/ Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước 2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3/ Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết các ngón tay vào kẽ ngón tay

4/ Chà từng ngón tay vào lòng bàn tay 5/ Rửa tay sạch dưới vòi nước

6/ Làm khô tay bằng khăn sạch.

Kết luận: Em cần thực hiện đúng các bước rửa tay để có bàn tay sạch sẽ.

{C}3.     Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ                

- HS quan sát tranh - HS trả lời

     

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 

 -HS lắng nghe  

 

- Học sinh trả lời  

 

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

       

HS lắng nghe.

                   

(26)

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV yêu cầu: Hãy quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh đôi tay.

- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ đôi tay

+Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ +Tranh 3: Cắt móng tay sạch sẽ

-Tranh thể hiện bạn không biết giữ gìn đôi bàn tay:

+Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo +Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh đôi tay của các bạn tranh 1,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 2,4.

Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi:

+ Hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm để giữ sạch đôi tay?

Vì sao?

- Gv gợi mở để HS chọn những hành động nên làm: tranh 1,2,4, hành động không nên làm: tranh 3

Kết luận: Em cần làm theo các hành động ở tranh 1,2,4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo hành động ở tranh 3.

Hoạt động 3: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch đôi tay

-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ khuyên bạn

 

-HS quan sát  

-HS chọn  

   

-HS lắng nghe  

   

-HS quan sát  

-HS trả lời  

-HS chọn  

 

-HS lắng nghe -HS chia sẻ  

   

-HS nêu  

 

-HS lắng nghe  

   

-HS thảo luận và nêu  

-HS lắng nghe

(27)

………

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 08/09/2020 – (Tiết 1)2A

ĐẠO ĐỨC.

B ài 1: HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ .  I. Mục tiêu :

-  HS có biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ . {C}-         HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân .

{C}-         Có thái độ đồng tình với những bạn học tập sinh hoạt đúng giờ . II. Hoạt động dạy học :

điều gì?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân

Hoạt động 2: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày

-GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ đôi tay sạch sẽ

Kết luận: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh.

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Kiểm tra :

 2 . Bài mới  : Giới thiệu bài :      -Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

+ Theo em thế nào là học tập, sinh hoạt đúng giờ?

- GVkết luận .

- Hoạt động 2: Xử lý tình huống . - GVnêu tình huống - gọi HS xử lý.

+ Em sẽ làm gì khi nhìn thấy bạn làm việc riêng trong giờ học, giờ ăn?

+ Nếu là em, em sẽ làm như thế nào?

+ Tại sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ?

- GVkết luận  ghi bảng .  

   

- HS bày tỏ ý kiến của mình qua các việc làm cụ thể .

   

- 4 nhóm thảo luận (Quan sát BT1 .) - Đại diện HS  phát biểu .

- HS đọc thầm bài 2 . - Nêu ý kiến.

   

- Nhận xét cách xử lý của bạn, nêu cách xử lý của mình

 

- HS thảo luận nhóm.

(28)

 

………

             

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 20/09/2020 – (Tiết 1)3A

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: BÁC HỒ KÍNH YÊU I.Mục tiêu:

- HS biết: Bác Hồ là vị lãnh đạo có công lao to lớn với đất nước. Tình cảm giữa thiếu niên nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ long kính yêu Bác Hồ.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

-HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác

Điều chnhr: GV gợi ý và tạo điều kiện cho HS tập và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về BH

II. Đồ dung dạy- học:

-Các bức ảnh dung cho HĐ1 -Vở bài tập đạo đức lớp 3

III. Các hoạt động day học chủ yếu -GV cho 4 nhóm thảo luận.

- Gọi đại diện nhóm phát biểu.

+ Em hiểu thế nào là: Giờ nào việc ấy?

+ Em thực hiện giờ nào việc ấy chưa? Nêu ví dụ.

 -GV kết luận.

Hoạt động 4 :Củng cố : Nhận xét giờ học .

     

- HS đọc ghi nhớ.

- Đại diện nhóm phát biểu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài:

2.Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+ Mục tiêu: HS biết BH là vị lãnh tụ….với dân

     

Quan sát các bức ảnh tìm nội

(29)

 

………

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 07/09/2020 – (Tiết 1)4A,(Tiết 2)4B

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) +Cách tiến hành:

-Chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ

-GVKết luận: Nhấn mạnh quê quán Bác Hồ, công lao to lớn của Bác. Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác.

     

* Hoạt động 2: Kể truyện: Các cháu vào đây với Bác.

+ Mục tiêu: HS biết tổ chức của thiếu nhi với BH những việc cần làm của thiếu nhi.

+ Cách tiến hành:

-GV kể chuyện.

-Giúp HS hiểu chuyện qua các câu hỏi?

- Tình cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào?

-Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ long kính yêu Bác Hồ?

+Gv kết luận.

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về điều Bác Hồ dạy.

+Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều BH dạy

+Cách tiến hành:

-Gv ghi bảng

-Gv giúp HS trình bày các việc đã thực hiện theo 5 điều BH dạy

+Gv kết luận.

3.Củng cố: Gv giới thiệu những tài liệu và gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu về Bác Hồ(chuẩn bị bài), sau đó nói trước lớp.

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc nhở HS thực hiện làm theo 5 điều BH dạy.

 

-Đại diện các nhóm trình bầy Nhận xét-bổ sung

Thảo luận lớp: kể những gì em biết về bác.

-HS nghe

HS trả lời câu hỏi- Hs nghe nhận xét, bổ sung.

         

-Bác rất yêu quý, quan tâm đến các cháu, các cháu kính yêu Bác.

{C}-         Cần ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.

       

-Hs lần lượt đọc 5 điều Bh dạy.

   

-Hs trình bày cách thực hiện 5 điều Bh dạy của bản thân.

   

(30)

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.    

- Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Giáo dục học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

- Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập; Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

- HS chỉ lựa chọn 2 p/a: tán thành và không tán thành ở BT 2(T1  II- Đồ dùng dạy học: 

 - GV chuẩn bị những mẩu chuyện và những tấm gương về sự trung thực trong học tập.

  III. Các hoạt động day học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A-Mở đầu:

GV giới thiệu nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 4.

B-Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

a.  Xử lí tình huống

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc tình huống  + Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào?

     

     

- GV hỏi: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

 

- GV kết luận, chọn cách giải quyết thứ ba là phù hợp vì bạn Long như vậy sẽ thể hiện được tính trung thực trong học tập.

* Thế nào là trung thực trong học tập?

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ ( SGK ) b. Thực hành làm bài tập

* Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu

 

- HS lắng nghe  

       

- 3HS đọc tình huống  

- HS thảo luận nhóm đôi và nêu +Mượn tranh của bạn

+ Hôm trước bị mệt chưa sưu tầm được

 +Nói dối cô đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.

+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau.

- HS thảo luận theo nhóm chọn cách giải quyết và  nêu lí do vì sao.

- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung .

   

- HS nêu  

(31)

______________________________________________

   

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 07/09/2020 – (Tiết 2)5B,(Tiết 4)5A

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 A.Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:

-Vị thế của HS lớp 5 só với các lớp trước: Là lớp lớn nhất trường, cần gươn mấu choHS lớp dưới.

- Bước đầu cí kĩ năng nhận thức về vai trò của HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện.

-Vui vẻ và tự hào khi là HS lớp 5, coa ý thức rèn luyện, phấn đấu để xứng đáng là HS lớp 5.

*Nêu được những việc làm thể hiện sự gương mẫu của HS lớp 5 với các em lớp dưới.

B.Chuẩn bị bài

-Các bài hát chủ đề về trường em.

C,Hoạt động trên lớp.

I.Kiểm tra: Đồ dùng HS.

II.Bài mới

1.Khởi động: Hs hát bài trường em.

2.Quan sát và thảo luận.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS giải thích lí do chọn kết quả đó - GV cùng HS nhận xét và chốt

+ Việc làm thể hiện tính trung thực : ý c

+ Việc làm không thể hiện tính trung thực : các  ý còn lại

* Bài 2: Thảo luận nhóm. HS chỉ lựa chọn 2 p/a:

Tán thành và không tán thành.

- GVnêu yêu cầu bài tập 2

- GV kết luận : Việc làm đúng là ý c, b...

- GV kết luận và  rút ra ghi nhớ

- GV liên hệ về tính trung thực của HS ở trong lớp(GV kể một số tấm gương về tính trung thực đã chuẩn bị)

C. Tổng kết- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học

- Cho HS liên hệ về tính trung thực của HS ở trong lớp

- Nhận xét giờ học.  Chuẩn bị cho bài sau.

 

- 3-5 HS đọc phần ghi nhớ SGK  

- HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS nêu ý kiến của mình  

- HS giơ tay theo quy định : + Tán thành: giơ tay

+ Không tán thành: Không giơ tay

     

- HS thảo luận nhóm. Một số học sinh giải thích lí do lựa chọn   

- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS thực hiện

(32)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK Tr 3-4.

-Tranh vẽ gì?

-Em nghĩ gì khi xem tranh, ảnh đó?

-HS lớp 5 có gì khác với HS các lớp khác?

   

-Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

-Gv kết luận về ý thức Của HS lớp 5?

3.Làm bài tập 1 SGK.

-Gọi Hs nêu yêu caagf đề bài.

- Cho HS thảo luận cặp.

   

-Gọi vài nhóm trình bày trước lớp.

- Nêu những việc em đã và em sẽ làm thể hiện sự lớn của HS lớp 5 với các em lớp dưới?

-GV tiểu kết.

4.Liên hệ.

- GV hưỡng dẫn, yêu cầu HS tự liên hệ.

-Mời 1 số HS liên hệ trước lớp.

-Để làm gương cho các em, em cần làm  gì trong việc Bảo vệ môi trường?

-GV tiểu  kết

5. Trò chơi phóng viên.

-GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.

-Có thể gợi ý, giúp đỡ HS.

-GV nhận xét và kết luận.

   

* Hoạt động nối tiếp.

- Cho HS sưu tầm, hát các bài hát về chủ đề trường em.

6.Củng cố, dặn dò.

-Gv chốt bài, nhận xét.

-Dặn Hs về nhà ôn bài.

-HS quan sát, thảo luận nhóm 4.

-HS nêu nội dung từng tranh..

- Vài HS nêu nội dung từng tranh.

-Hs nêu những vấn đề khác.

VD: Là khối, lớp lớn nhất trường nên phải tự giác hơn, gương mẫu hơn.

-Vài HS nêu suy nghĩ của mình.

-HS đọc Ghi nhớ SGK.

 

-HS nêu yêu cầu bài tập.

-Thảo luận nhóm đôi. Giải thích tại sao chọn đáp án đó. Có thể lấy thêm VD.

- Chốt đáp án đúng: Điểm a,b,c,d,e.

-Vài HSKG nêu.

       

-HS đối chiếu những việc làm của mình với nhiệm vụ của HS lớp 5.

-Hs suy nghĩ của mình trong việc Bảo vệ môi trường, lớp,nơi công cộng.

   

-Thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn.

VD:

+Theo bạn, Hs lớp 5 cần phải làm gì?

+Bạn thấy thế nào khi là HS lớp 5?...

 

-Một số HS biểu diễn trước lớp.

 

(33)

   

TCM nhận xét              TCM kí duyệt ...       

……….

………..

………

………              Đỗ Thị Hồng  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bảng 1 dưới đây cho thấy một phần sự hạn chế về khả năng và hứng thú với NCKH khiến đội ngũ GV đại học ngoài công lập không tích cực thực hiện các đề

Không nên làm vì rạp chiếu phim là chỗ công cộng, có nhiều người nên các bạn nhỏ phải giữ trật tự, giữ im lặng cho những người

Kĩ năng: Thực hành các kĩ năng về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.. Thái độ của

Bài tập nào khó nên nhờ bố mẹ làm hộ rồi chép vào.. (Đánh dấu + vào trước việc làm

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

Trong dạy học Làm văn ở trường trung học phổ thông (THPT), văn nghị luận xã hội (NLXH) có vai trò khá quan trọng trong việc gắn giáo dục ở nhà trường với xã hội, đồng

Đài phát thanh của Ủy ban nhân dân phường thông báo lịch học sinh tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường5. Phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng

Không nên làm vì rạp chiếu phim là chỗ công cộng, có nhiều người nên các bạn nhỏ phải giữ trật tự, giữ im lặng cho những người