• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 11

Ngày soạn : 10/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Kiểm tra giữa kì I Toán + Tiếng Việt _________________________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)

2. Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành.

3. Thái độ: Yêu môn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ. VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Thế nào là động từ ? Lấy ví dụ về động từ ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 :(15’) Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu cho HS

- Quan sát HS làm - Nx ghi bảng

a) đã thành. b) đã hót.

đang xa, sắp tàn.

Tại sao em điền kết quả đó?

- GV kết luận: Nếu điền sai trình tự thời gian sẽ không hợp lý, bài không lôgic.

Bài 3 : (15’) HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui: “ Đãng trí”.

- Cho HS làm bài, chữa bài.

Tại sao sử dụng từ đó?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Gọi Hs đọc lại truyện

- Sự khôi hài trong truyện là gì?

- 1 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

- Cả lớp suy nghĩ chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp với thời điểm đã cho trong bài.

- 2 HS làm. HS dán kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS giải thích

- 1 HS đọc yêu cầu

- Hs trao đổi theo cặp và làm bài vào vở bài tập.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc lại toàn bộ truyện.

- Nhà khoa học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức đọc thông báo

(2)

- Kết luận: Sử dụng hợp lý các từ: đã, sẽ, đang sẽ giúp cho động từ có giới hạn thời gian rõ ràng, người đọc dễ hiểu hơn.

3. Củng cố dặn dò:(4’)

Có những từ nào bổ sung ý nghĩa cho động từ? Tác dụng?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về chuẩn bị bài sau.

trong nhà có trộm thì hỏi: Nó đang đọc gì ? Vì ông nghĩ người ta vào thư viện chỉ để đọc sách, không nhớ là trộm.

- Hs trả lời

_________________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập. Biết tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.

2. Kĩ năng: Thực hành các kĩ năng về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ. Thái độ của bản thân về các chuẩn mực, hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.

3. Thái độ: Bước đầu hình thành thái độ trung thực, biết vượt khó, ...tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?

- Đọc thời gian biểu của mình - con đã thực hiện nó ntn?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn ôn tập(12’)

- Yêu cầu hs nhắc lại các bài đạo đức đã học.

+ Gv đưa ra một số câu hỏi và bài tập để học sinh xung phong làm bài.

- Nêu việc làm thể hiện trung thực trong

- 2 hs trả lời - Nhận xét bạn

- 2, 3 hs nối tiếp trả lời.

+ Trung thực trong học tập + Vượt khó trong học tập + Bày tỏ ý kiến

+ Tiết kiệm tiền của + Tiết kiệm thời giờ.

- Hs theo dõi, nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời.

- Hs được bốc thăm câu hỏi.

(3)

học tập?

- Trung thực có tác dụng gì?

- Em đã gặp khó khăn gì trong học tập, em đã khắc phục khó khăn đó như thế nào?

- Điều gì sẽ xảy ra khi em không bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân mình?

- Em cần sử dụng thời giờ ntn?

- Tại sao phải tiết kiệm tiền của?

c. Hướng dẫn thực hành(18’) - Gv đưa ra các tình huống:

+ Lan quên không mang đồ dùng học tập khi cô giáo kiểm tra, Lan rất lúng túng.

Nếu là em, em sẽ làm gì ? Vì sao?

+ Hùng và Nam ngồi cạnh nhau, Hùng có một quyển vở mới định viết trong khi quyển vở cũ vẫn còn. Nếu là Nam em sẽ làm gì ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh, chất vấn học sinh giúp các em hiểu sâu vấn đề.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

Muốn có kết quả học tập tốt, em phải làm gì ?

- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

- Hs tự do phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Phải làm những việc mà mình không thích hoặc quá sức mình...

- HS trả lời

- Hs làm việc theo nhóm.

- Hs làm việc theo nhóm 6, 2 nhóm một tình huống.

- Hs phát biểu trước lớp, nêu các cách giải quyết.

- Nhận xét, bổ sung.

Có thể nêu các cách giải quyết khác

________________________________________

Khoa học

BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được nước tồn tại ở ba thể rắn, lỏng, khí.

2. Kĩ năng: Nêu được nước tồn tại ở ba thể lỏng, rắn, khí. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

3. Thái độ: Yêu nguồn nước, giữ gìn vệ sinh nguồn nước xung quanh mình.

* BVMT: GD HS Biết giữ gìn nguồn tài nguyên nước và BVMT nước.

II. ĐỒ DÙNG

- Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.

- Chuẩn bị theo nhóm: Cốc, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

(4)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nước có những tính chất gì?

- Nêu 1 số ứng dụng trong thực tế những tính chất của nước?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hoạt động 1: (10’)

Mục tiêu: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

Cách tiến hành

1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2 ?

2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ?

3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? - GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.

- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta làm thí nghiệm để biết.

+ Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.

- Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.

- Những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?

c. Hoạt động 2:(10’)

Mục tiêu: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.

Cách tiến hành:

- Cho HS hoạt động nhóm.

1) Nước khi chưa cho vào ngăn đá tủ lạnh thì nước trong khay ở thể gì?

2) Cho khay nước vào ngăn làm đá, nước trong khay đã biến thành thể gì ?

3) Hiện tượng đó gọi là gì ?

4) Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra ?

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

1) Hình 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa.

2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng.

3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông,

- Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô.

- HS làm thí nghiệm.

+ Các nhóm nhận dụng cụ.

+ Quan sát và nêu hiện tượng.

- Thảo luận nhóm trả lời 1) Thể lỏng.

2) Thể rắn

3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc.

4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.

(5)

- Nhận xét, bổ sung của các nhóm.

* GV kết luận.

d. Hoạt động 3:(10’) Sơ đồ sự chuyển thể của nước.

- GV tiến hành hoạt động của lớp.

1) Nước tồn tại ở những thể nào ?

2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ?

- GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.

- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.

KHÍ

Bay hơi Ngưng tụ LỎNG LỎNG Nóng chảy Đông đặc

RẮN

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

* BVMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?

- HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau

- Các nhóm bổ sung.

- HS trả lời.

1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.

2) Trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định.

Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.

- HS lắng nghe.

- HS vẽ.

Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.

- HS nêu

- HS cả lớp.

Ngày soạn : 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Toán

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

(6)

2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

3. Thái độ: Yêu môn h c, ọ rèn tính c n th n, chính xác cho Hs ẩ ậ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, PHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ:(5’) 86  1000 4563  10

6000 : 10 67 688 000 : 1000

Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?

Muốn chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm như thế nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. So sánh giá trị hai biểu thức:(6’) - So sánh giá trị của biểu thức:

(2 3) 4 và 2  (3 4) (5 2) 4 và 5  (24) c. Viết các gía trị của biểu thức vào ô trống(6’)

- Gv treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo và cách làm: cho lần lượt các giá trị

của a, b, c, gọi từng hs tính giá trị của từng biểu thức và ghi vào bảng.

* Yêu cầu hs nhìn bảng và so sánh kết quả: (a  b)  c và a  (b  c)

* Kết luận: Sgk d. Thực hành

Bài tập 1:(6’)Tính bằng hai cách.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gv hướng dẫn mẫu Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? Cách 1:

2 x 5 x 4 = (2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2:

2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- 2 HS lên bảng làm, lớp nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS nêu - 2 HS nêu

- Hs tính rồi so sánh kết quả, rút ra nhận xét: Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.

- HS trình bày cách làm của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(a  b)  c = a  (b  c) - Nhiều hs nhắc lại

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- HS theo dõi, quan sát mẫu

- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a) 4  5  3 = ( 4  5 )  3 = 20  3 = 60

4  5  3 = 4  (5  3) = 4  15 =

(7)

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2:(6’) Tính bằng cách thuận tiện nhất( PHTM)

- Giao bài tập cho HS qua máy tính bảng - GV quan sát, giúp HS làm bài.

- Gv nhận xét, chữa bài và chốt kết quả đúng.

Bài tập3:( 6')

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn giải bài toán ta cần biết những gì?

- Gv chốt lại bài giải đúng và củng cố cách làm.

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

60

b) 5  2  7 = ( 5  2 )  7 = 10  7 = 70

5  2  7 = 5  (2  7) = 5  14 = 70

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bảng trên máy tính bảng.

- Nộp bài, nhận xét, bổ sung.

- HS giải thích cách làm.

a) 13  5  2 = 13  ( 5 2) = 13  10

= 130

5  2  34 = ( 5  2)  34 = 10  34

= 340

b) 2  26  5 = ( 2  5 )  26 = 10  26

= 260 - 1 hs đọc bài toán.

- HS trả lời

- Hs nêu cách giải bài.

- 1 hs lên bảng.

Bài giải:

Số bộ bàn ghế có tất cả là:

15  8 = 120 (bộ) Số HS có tất cả là:

2  120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.

- 1 hs nêu Kể chuyện

BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

2. Kĩ năng: Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Bàn chân kì diệu.

3. Thái độ: Giáo dục Hs có ý chí và rèn luyện quyết tâm vươn lên trong cuộc sống, học tập.

(8)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kể 1câu chuyện về ước mơ đẹp của của mình hoặc bạn bè, người thân.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn kể chuyện(30’) - Gv kể lần 1.

- Gv kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.

- Hướng dẫn kể:

+ Câu chuyện có mấy nhân vật?

+ Ký đã gặp hoàn cảnh khó khăn gì?

+ Ký có nguyện vọng gì?

* Kể chuyện trong nhóm.

- Gv yêu cầu hs quan sát từng tranh nêu nội dung từng bức tranh?

- Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh.

- Yêu cầu học sinh dựa vào lời dẫn dưới mỗi bức tranh, liên tưởng thêm và kể chuyện trong nhóm của mình.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:

Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Em học tập được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?

Giới thiệu một số hình ảnh về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Quyền trẻ em: GV liên hệ giáo dục trẻ em có quyền được đối sử bình đẳng....

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS kể - Nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- Hs nghe và quan sát tranh.

- Ký, cô giáo, các bạn.

- Ký bị liệt cả hai tay.

- Muốn được đi học.

- Hs thảo luận nhóm 4, quan sát từng tranh, nói nội dung các bức tranh.

- Học sinh kể chuyện trong nhóm - Học sinh kể từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét.

- Hãy kiên trì, nhẫn nại trước mọi khó khăn trong cuộc sống, ắt sẽ thành công.

- Tinh thần vượt khó, ham học.

(9)

_____________________________________________________________________

Ngày soạn : 12/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hi u cách nhân v i s có t n cùng là ch s 0 ể ớ ố ậ ữ ố

2. Kĩ năng: bi t cách nhân v i s có t n cùng là ch s 0, v n d ng đ tính nhanh, tính ế ớ ố ậ ữ ố ậ ụ ể nh m.ẩ

3. Thái độ: Yêu môn h c, ọ rèn tính c n th n, chính xác cho Hs.ẩ ậ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Tính 653 x 10 ; 52 x 100

- Muốn nhân 1 số với 10, 100.. ta làm như thế nào?

- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (12’)

- Gv đưa ví dụ: 1324 20 = ? - Nêu nhận xét về thừa số thứ hai ? - Làm thế nào để thực hiện phép nhân với 10 ?

Vậy 1324 20 = 26480.

- Từ đó đặt tính:

132420 26480

- Gv đưa ví dụ 2: 230 70

- Yêu cầu hs sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài.

- Gv hướng dẫn hs đặt tính để tính.

23070 16100

- 2 Hs làm bảng - 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Đọc ví dụ

- Thừa số thứ hai có 1 chữ số 0

- Hs làm: 1324  20 = 1324  (2  10) = (1324  2)  10 = 2648 x 10

= 26480 - Hs nhắc lại cách làm.

- HS làm bảng - lớp nháp.

230 70 = (23  10)  ( 7 10) = 23 x 10 x 7 x 10

= (23  7)  (10  10) = 161 100 = 16100

(10)

- Muốn nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ?

c. Thực hành

Bài tập 1(6’): Đặt tính, rồi tính.

- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.

- Giải thích cách làm?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn nhân một số với số có tận cùng là 0 ta làm như thế nào ?

Bài tập 2(6’): Tính.

- BT yc gì? Để làm được bài này, cần làm gì?

Giải thích cách làm?

- GV chốt kết quả đúng.

- Muốn nhân một số với số có tận cùng là 0 ta làm như thế nào ?

Bài tập 3(6'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết xe ô tô chở tất cả bao nhiêu kg gạo và ngô ta làm như thế nào ?

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Cách giải khác?

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0... ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

- Hs chữa - nhận xét.

- 2, 3 học sinh trả lời.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- HS làm bài. 3 HS lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài. 1 HS lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a. 1326  300 = 397800 b. 3450  20 = 69000 c. 1450  300 = 435000 - HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài

- 1 HS lên bảng: Bài giải

Số ki - lô -gam gạo ô tô chở được là:

50  30 = 1500 (kg)

Số ki- lô- gam ngô ô tô chở được là:

60  40 = 2400 (kg)

Số ki - lô - gam gạo và ngô ô tô chở được là: 1500 + 2400 = 3900(kg)

Đáp số: 3900 kg - Lớp nhận xét, bổ sung

Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.

(11)

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.

3. Thái độ: Giáo dục hs cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị. Nhận biết được giá trị của con người có ý chí.

- Tự nhận thức về bản thân: biết đánh giá đúng ưu, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

- Lắng nghe tích cực: biết cách lắng nghe người khác nói để rút kinh nghiệm cho bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

PHTM

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs đọc đoạn 3 bài: Ông Trạng thả diều. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)PHTM( câu 1,2) Giao bài tập cho HS qua máy tính bảng Câu 1: Em hãy xếp các câu tục ngữ sau thành 3 nhóm?

- Gv chốt lại kết quả đúng:

a, Khẳng định rằng có chí thì nhất định sẽ thành công.

b, Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

c, Khuyên người ta không nản lòng trước những khó khăn.

Câu 2: Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét.

- 3 hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài

- HS nhận bài và làm bài.

- Hs báo cáo kết quả thảo luận.

a)- Có công mài sắt có ngày nên kim.

- Người có chí thì nên ...

b)- Ai ơi đã quyết thì hành ...

- Hãy lo bền chí câu cua...

c)- Thua keo này ta bày keo khác - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo - Thất bại là mẹ thành công

- Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh

(12)

- Theo em HS cần rèn luyện ý chí gì?

- Nêu biểu hiện của học sinh không có ý chí ?

- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài - Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc bài.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- Quyền trẻ em: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu....

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- ý chí vượt khó vươn lên trong học.

+ Không chịu làm bài, hơi mệt là nghỉ học.

- Khuyên con người ta luôn giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn, có ý chí thì sẽ thành công.

- Hs nối tiếp đọc bài.

- Hs nhẩm thuộc bài.

- Hs thi đọc thuộc bài.

- Nhận xét - bình chọn

- Khuyên con người ta luôn giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn, có ý chí thì sẽ thành công.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định đề tài trao đổi, nội dung, thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sgk.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái cố gắng đạt mục đích đề ra.

3. Thái độ: Yêu môn học, mạnh dạn, chân thật trao đổi ý kiến với người thân.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể hiện sự tự tin: mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực: biết cách lắng nghe người khác nói để rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Giao tiếp: lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

- Thể hiện sự cảm thông; Biết cảm thông, chia sẻ với mọi người

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs đóng vai trao đổi ý kiến về nguyện vọng học môn năng khiếu.

- Gv nhận xét.

- 2 cặp HS đóng vai.

- Lớp nhận xét.

(13)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài(10’)

- Yêu cầu hs đọc đề bài.

- Gv nhắc hs: Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình (bố, mẹ, ông, bà,...) do đó phải đóng vai khi trong lớp học.

- Em và người bạn (đóng vai người thân) phải cùng biết về một người có ý chí, nghị lực vươn lên.

- Khi trao đổi, cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.

- Gv treo bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.

- Gv theo dõi, nhận xét.

c. Thực hành trao đổi ý kiến(20’) - Yêu cầu học sinh thảo luận, trao đổi.

- GV nhận xét tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý điều gì ?

- GD QTE: Trẻ em có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin...

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

- 1 HS đọc đề bài - HS hoạt động cả lớp - Lớp lắng nghe.

- 1 HS đọc gợi ý trong sgk.

- 1 HS đọc tên truyện, nhân vật trong truyện.

- Lớp đọc thầm.

- HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc lại.

- 1 số HS nêu nhân vật đã chọn.

- HS đọc gợi ý 2.

-1 HS làm mẫu - HS đọc gợi ý 3 - 1 học sinh làm mẫu - HS trao đổi theo cặp

- Đại diện cặp trao đổi trước lớp.

- Lớp nhận xét.

________________________________________

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhân với 10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000....Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài.

2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để giải toán có lời văn, tính nhanh.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học tự giác tích cực trong học tập.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành.

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Đặt tính, rồi tính 2308 x 6; 123456 x 8 - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(6’)Tính nhẩm

- Gv quan sát, giúp đỡ em lúng túng.

- Muốn nhân với10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000...ta làm như thế nào?

Bài tập 2(6’)Viết số thích hợp...

- Quan sát - giúp HS.

- Gv củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo độ dài.

Bài tập 3 (6’) Đặt tính rồi tính - Quan sát - giúp HS.

- GV lưu ý HS cách đặt tính thực hiện tính.

- Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào?

Bài tập 4(6’)

- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Quan sát - hướng dẫn học sinh.

- 2 HS làm bảng – lớp làm nháp.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS tự làm vào vbt, đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.

a, 35 x 10 = 350 b, 5000 : 10 = 500 - 2HS nhắc lại.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - 2 HS làm bảng.

- Hs làm bài vào vở thực hành.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

a, 100kg = 1tạ 4000kg = 4tấn b, 100cm = 1m 6000m = 6km - 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Nhận xét, chữa bài.

- 2HS nhắc lại.

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS tóm tắt bài toán.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- 1HS lên bảng làm - lớp làm vở.

- chữa-nhận xét.

Cách 1: Bài giải

Mỗi trường nhận được số sách là:

124 x 5 = 620(quyển) Bốn trường nhận được số sách là:

620 x 4 = 2480(quyển)

(15)

- Bạn nào có cách giải khác?

- Gv nhận xét, củng cố 2 cách giải Bài tập 5(6’)

- GV quan sát - giúp HS.

- Con vận dụng tính chất nào để làm?

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Các kiến thức vừa ôn?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

Đáp số: 2480 quyển - Cách 2: 4 x (124 x 5)

- 1HS đọc yêu cầu.

- Làm - giải thích cách làm.

- 2 HS làm bảng làm, lớp chữa, nhận xét.

- Tính chất kết hợp của phép nhân.

Ngày soạn : 13/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Toán

ĐỀ- XI– MÉT- VUÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Biết 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.

2. Kĩ năng: Đọc viết số đo diện tích theo đề - xi - mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.

- Biết được 1dm2:=100 cm2

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin và chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.

- HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 - GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2) (6’)

Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề - xi - mét vuông.

- Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm 2.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

(16)

- HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.

- Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.

- Xăng - ti - mét vuông viết kí hiệu như thế nào?

- Đề- xi - mét vuông viết kí hiệu là dm 2.

- GV viết lên bảng các số đo diện tích:

2cm2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên.

c. Mối quan hệ giữa xăng – ti – mét vuông và đề - xi - mét vuông (6’)

- Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm.

10cm bằng bao nhiêu đề- xi- mét ? - Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm.

+ Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu?

+ Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu ?

- Vậy 100cm2 = 1dm2.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

- HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2.

d. Luyện tập, thực hành Bài 1: (4’) Đọc

- GV viết các số đo diện tích có trong đề bài, chỉ định HS đọc

- GV nhận xét, củng cố cách đọc số đo diện tích.

Bài 2: (4’) Viết theo mẫu

- GV đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.

- Cạnh của hình vuông là 1dm.

- Là cm 2.

- Là kí hiệu của đề- xi- mét viết thêm số 2 vào phía trên, bên phải (dm2).

- Một số HS đọc trước lớp.

- HS tính và nêu:

- 10cm  10cm = 100cm2 - 10cm = 1dm.

- Là 100cm2.

- Là 1dm 2.

- HS đọc: 100cm2 = 1dm2.

- HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông cạnh 1cm .

- HS đọc yêu cầu.

- HS thực hành đọc các số đo diện tích.

- HS nối tiếp nhau đọc, 32dm2, 911dm2, 1952dm2 , 492 000 dm2

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung.

Đọc Viết

Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông

102dm2 Tám trăm mười hai đề-xi- 812dm2

(17)

- GV nhận xét, củng cố cách đọc, cách viết số đo diện tích.

Bài 3: (4’)Viết số thích hợp - GV quan sát, giúp HS.

- Giải thích cách làm?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4: (6')

- Để so sánh được em cần phải làm gì?

- Giải thích cách làm?

- Chữa bài: 210 cm2 = 2 dm2 10 cm2 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách đọc, viết đề-xi-mét vuông?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Mét vuông.

mét vuông

Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông

1969dm2 Hai nghìn tám trăm mười

hai đề-xi-mét vuông

2812dm2 - HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung.

1dm2 =100cm2 100cm2 = 1dm2 48 dm2 = 4800 cm2

1997 dm2 = 199 700 cm2 9900 cm2 = 99 dm2 - HS đọc yêu cầu.

- Đổi về cùng đơn vị đo.

- 2 HS lên bảnglàm bài.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Chữa bài, nhận xét.

________________________________________

Luyện từ và câu TÍNH TỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái…

2. Kĩ năng: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ.

3. Thái độ: Yêu môn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Thế nào là danh từ, động từ, cho ví dụ ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Phần nhận xét(12’)

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

(18)

Bài tập 1, 2

- Quan sát, hướng dẫn hs làm bài.

- Gv theo dõi, kết hợp ghi bảng.

- Gv: Những từ vừa tìm chỉ tính chất, hình dáng, kích thước, đặc điểm, màu sắc của sự vật được gọi là tính từ. Vậy tính từ là gì ?

Bài 3: Gv dán câu

Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ?

- Thế nào là tính từ ? c. Ghi nhớ: (2') Sgk d. Luyện tập

Bài tập 1(8’)

- Yêu cầu hs trao đổi với bạn rồi làm bài.

- Gv chốt lời giải đúng.

*Tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị, đôn hậu...

Bài tập 2(8’)

- Yêu cầu hs trả lời.

- Người bạn thân của em có đặc điểm hình dáng như thế nào ?

- Tính tình ra sao ? Tư chất thế nào ? - Gv nhận xét, sửa câu cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Thế nào là tính từ ? ví dụ ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- 2 hs nối tiếp đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào vở bài tập - 1 hs đọc câu chuyện.

- Hs báo cáo, lớp nhận xét-chữa bài a, Tính tình, tư chất: chăm chỉ, giỏi.

b, Màu sắc của sự vật:

+ chiếc cầu: trắng phau + mái tóc: xám

c, Hình dáng, kích thước:

+ thị trấn: nhỏ

+ vườn nho: con con

+ những ngôi nhà: nhỏ, cổ kính + dòng sông: hiền hoà

- Từ chỉ tính chất, hình dáng, kích thước Đặc điểm, màu sắc.

- Dáng đi nhanh, hoạt bát.

- HS nêu.

- 2 học sinh đọc ghi nhớ - lấy ví dụ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs trao đổi, làm bài.

- 2 HS làm bài vào phiếu khổ to.

- Lớp chữa bài.

Đáp án:

a, gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, ...

b, quang, sạch bóng, xám, trắng,

xanh, dài, hồng to tớng, dài thanh mảnh.

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Hs suy nghĩ làm bài.

- Hs nối tiếp đặt câu.

- Lớp nhận xét.

- Yêu cầu hs viết vào vở bài tập.

(19)

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

Ngày soạn : 14/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Toán

MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu m2 là đơn vị đo diện tích

2. Kĩ năng: Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2 3. Thái độ: Yêu môn học, cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hv có cạnh 1m chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 dm2 , bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc, viết đơn vị đề - xi - mét vuông ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Giới thiệu mét vuông(12’)

Gv: Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo mét vuông.

- Gv chỉ hình vuông đã chuẩn bị:

Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?

- Gv: Mét vuông viết tắt là m2

- Yêu cầu hs quan sát hình đếm số ô vuông có diện tích 1 dm2 có trong hình.

1m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2

- Gv đọc hs viết: 24 m2, 35 m2, 62dm2 c. Thực hành

Bài tập 1(4’): Viết theo mẫu - Yêu cầu hs tự làm

- Gv theo dõi, uốn nắn.

- GV củng cố cách đọc, viết các số có đơn vị mét vuông.

Bài tập 2(4’):Viết số thích hợp

- Yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề ?

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa.

- 1 hs chữa bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe

- 1m

- Học sinh đọc: mét – vuông - Hs nêu nhận xét.

- Lớp nhắc lại

- 2, 3 học sinh lên viết.lớp viết nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Lớp đổi chéo vở - nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Hs phát biểu

- Hs tự làm bài, 2 hs làm bảng.

- Chữa nhận xét, bổ sung.

- HS giải thích cách làm.

(20)

- Gv chốt lại lời giải đúng.

- Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích?

Bài tập 3(6’): Giải toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu ta làm như thế nào?

- Câu trả lời khác ?

Bài tập 4:( 4' )

- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc yêu cầu BT.

- Miếng bìa có thể được chia theo những hình dạng nào?

- S miếng bìa là tổng S của những hình nào?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Đáp số: 60 cm2

- Gv củng cố cách tính diện tích các hình..

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Các đơn vị đo diện tích được học ? - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

Đáp án:

- 1 m2 = 100dm2 - 100dm2 = 1m2 - 1m2 = 10000cm2 - 10000cm2 = 1m2 - 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Hs chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Diện tích của một viên gạch là:

30  30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là:

900 200 = 180 000(cm2 ) = 18 (m 2) Đáp số: 18m2.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Các hình chữ nhật - Hs tự làm và chữa bài.

- Nhận xét, bổ sung.

_________________________________________

Tập làm văn

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Nhận biết được mở bài theo cách đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt

* Học tập tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

(21)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1 . Kiểm tra bài cũ(4’)

- Yêu cầu một nhóm lên bảng trao đổi ý kiến với người thân về một người có chí vươn lên trong học tập ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nhận xét(12’) Bài 1, 2.

- Em thấy gì trong tranh ?

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu mục nhận xét trong Sgk.

- Đọc đoạn mở bài em vừa tìm được trong câu chuyện ?

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3

Gv yêu cầu hs đọc thầm và trao đổi trong nhóm:

- Tìm điểm khác nhau của hai đoạn mở bài ?

* Gv: Cách mở bài kể ngay vào sự việc mở đầu của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là gián tiếp:

nói chuyện khác để dẫn vào truyện kể ? Thế nào là mở bài trực tiếp, thế nào là mở bài gián tiếp ?

c. Ghi nhớ(2’)

- Khi viết đoạn văn mở bài trong bài văn kể chuyện cần lưu ý điều gì?

d. Luyện tập Bài tập 1(8’)

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp.

- Đó là cách mở bài nào, vì sao ?

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(8’)

+ Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo

- 2 hs đóng vai.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát hình vẽ trong Sgk, trả lời câu hỏi.

+ Rùa thắng cuộc ...

- 2 HS đọc nối tiếp- Lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp đọc câu chuyện.

+ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông có một con rùa đang cố sức tập chạy.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS trao đổi,thảo luận nhóm - HS báo cáo

+ Cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn rùa rất nhiều.

- HS trả lời.

- 2 hs đọc ghi nhớ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi theo cặp, thảo luận.

- Học sinh báo cáo- Lớp nhận xét.

Cách a: mở bài trực tiếp Cách b, c, đ: mở bài gián tiếp - 2 hs đọc lại.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ, phát biểu: mở bài trực tiếp.

(22)

cách nào ?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Học tập tấm gương đạo đức HCM:

Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lưc, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích....

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Có những cách mở bài nào ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

- 2 cách mở bài - Lớp nhận xét.

Kĩ năng sống( 20')

BÀI 5. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU

- Biết chủ động học tập, sáng tạo trong giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá chia sẻ và giúp đỡ bạn bè.

- Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học và giải quyết vấn đề hiệu quả.

- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu KNS ( T20 -23)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra(2')

- Làm việc nhóm như thế nào cho có hiệu quả ? - Vì sao cần hoạt động nhóm ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới

HĐ 1(13') Đọc truyện: Tự giác học tập

BT1: Em học được điều gì từ tấm gương của bạn Hiếu?

BT2: Đánh dấu X vào ô trống - HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng

BT3: Lập thời gian biểu tự học ở nhà và chia sẻ với bạn.

BT4: Nêu những khó khăn em gặp phải trong quá trình học tập?

HĐ 2: Bài học(1')

Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.

* Rút ra bài học HĐ3: Đánh giá(2'):

- HS nêu

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4:

- HS làm bài tập trong SGK - HS làm bài.

- HS đọc bài học

(23)

- HS tự đánh giá, GV đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(2')

- Nêu tầm quan trọng giải quyết tình huống trong học tập.

- Vận dụng trong học tập hàng ngày.

- HS tự đánh giá - HS nêu

Sinh hoạt(20') NHẬN XÉT TUẦN 11

I. MỤC TIÊU

- Tuyền truyền đến Hs cách tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm nhỏ nhất, HS hiểu được nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng điện là: Đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu.

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

- Vận dụng và tuyên truyền tới bạn bè và người thân về tiết kiệm điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. NỘI DUNG SINH HOẠT

Hoạt động 1: Tuyên truyền tiết kiệm điện

Hoạt động 2. Sinh hoạt nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

...

*Các hoạt động khác:

...

...

...

……….

………..

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

(24)

* Bình bầu cá nhân xuất sắc:

...

...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

- Tiếp tục luyện tập văn nghệ tham gia thi chào mừng 20/11

- Tiếp tục phát động HS thi đua đạt nhiều ngày, giờ học tốt chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11.

- Hướng dẫn Hs các nội dung tham gia Ngày hội vệ sinh môi trường vào ngày 19/11.

- Tiếp tục phát động HS, PH tham gia xây dựng tủ sách lớp học nội dung sách phong phú, đa dạng với nhiều đầu sách.

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố kiến thức đã học qua các bài : + Trung thực trong học tập ; Vượt khó trong học tập ; Biết bày tỏ ý kiến ; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.. - Thực

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

* Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ... CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Kĩ năng xác định giá

Học tập, sinh hoạt đúng giờ.. Bạn Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để bảo đảm sức khỏe, không làm mẹ lo lắng... Bài tập 3: a, Hãy ghi lại những việc em thường

Kĩ năng: Bày tỏ ý kiến và tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ2. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện học tập, sinh

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

Kĩ năng: Bày tỏ ý kiến và tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện học tập, sinh