• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương

* Suy ngẫm và phản hồi

Nội dung chính: Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương đã chứng minh cho vấn đề: Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương.

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu như thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét dài, tháng Ba rét nàng Bân?

Trả lời:

Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu rét nàng Bân trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Ba rét nàng Bân nghĩa là cái rét tự nhiên xuất hiện khi mùa rét đã qua, mùa nóng đã tới.

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn?

Trả lời:

(2)

Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn nghĩa là những động vật, thực vật trong thiên nhiên hoang dã không thuộc của ai, ai bắt được thì nó thuộc quyền sở hữu của người đấy. Nhưng cũng phải hiểu rõ, nếu động, thực vật đã có chủ thì đó là tài sản của người khác, không thể lấy được.

Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước ...” ...xưa và nay. Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương.

Trả lời:

- Tác dụng của việc sử dụng tục ngữ “Chim trời cá nước…” xưa – nay: góp phần nêu bật nội dung chính của tác giả muốn thể hiện, đồng thời thể hiện sự thay đổi trong ý hiểu về câu tục ngữ bây giờ và trước kia.

- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương:

+ “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công” (Ngôn ngữ của Hồ Chủ tịch qua những lời kêu gọi)

+ “Xanh như lá, bạc như vôi” (Mời trầu - Hồ Xuân Hương) + “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” (Làm lẽ - Hồ Xuân Hương)

Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, cá nước ...” – xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?

Trả lời:

Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời cá nước…” – xưa và nay, em rút ra được những lưu ý khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ là:

(3)

- Cần phải hiểu rõ ý nghĩa của từ ngữ để sử dụng sao cho đúng

- Có những câu tục ngữ có thể đúng, có thể sai. Bởi tục ngữ đa số đều xuất hiện từ xưa nên có nhiều câu không còn phù hợp trong xã hội hiện đại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các nhân vật hầu như không có tên riêng, thường được kể bằng các danh từ giúp người đọc, người nghe có thể rút ra được bài học sâu sắc từ suy nghĩ, hành động,

Câu văn thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh là: “Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, nhân vật em bé đã đề cao trí

Văn bản: Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ- mơn trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Bài văn viết về nhân vật nào.. Người viết

Thông tin chính thường được triển khai qua các đề mục hoặc các phần, các đoạn trong văn bản bao gồm cả chi tiết biểu đạt ngôn ngữ lẫn phi ngôn ngữ.. Khái niệm chi

Dù hiện nay công nghệ phát triển, nhiều bạn trẻ bị thu hút bởi các trò chơi hay mạng xã hội, nhưng đá cầu vẫn là hoạt động yêu thích không thể

Câu 4 (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu nhận xét về tác dụng của việc kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Cô giáo đến đón lấy tôi, sự dịu dàng với giọng nói nhỏ nhẹ của cô như đi vào lòng tôi khiến tôi không còn cảm thấy sợ hãi. Bố ra về và tôi đi vào chỗ ngồi của mình,

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng nhằm mục đích bổ sung thông tin để làm rõ và tăng tính thuyết phục cho nội dung văn bản, giúp người đọc tiếp nhận