• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 9.9.2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 Toán

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS biết mối quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và đọc các số có tới sáu chữ số.

3.Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác trong học toán

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4') - Bài tập 1( sgk)

- GV nhận xét chung 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

b. Giới thiệu số có sáu chữ số(12') - Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.

+ 10 đơn vị = 1 chục.

+ 10 chục = 100.

+ 10 trăm = 1000.

+ 10 nghìn = 1 Chục nghìn.

* Hàng trăm nghìn:

- GV giới thiệu:

+ 10 chục nghìn = 1trăm nghìn + Một trăm nghìn viết là: 100000.

*Viết và đọc số có sáu chữ số:432 516 - GV gắn các thẻ số 100000, 10000, 1000, 100, 10, 1 lên các cột tương ứng.

- Yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn.

- GV viết số.

c. Thực hành

Bài 1(5'): Viết theo mẫu - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn Hs phân tích mẫu.

- Số 313 214 gồm: 3 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 1 chục, 4 đơn vị - Cho HS làm bài, chữa bài.

- 2 hs

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu

- Hs quan sát bảng ở trang 8 SGK.

- Hs gắn kết quả cuối bảng và xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn...

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Hs phân tích mẫu.

- Hs tự làm

(2)

- Củng cố về cách đọc và viết số có 6 chữ số

Bài 2(7'): Viết theo mẫu - GV quan sát, giúp đỡ hs - Nhận xét chữa bài

- Củng cố cách đọc và viết số có 6 chữ số.

Bài 3(5'): Đọc các số sau:

96 315, 796 315, 106 315, 106 827 - Cho Hs làm bài cá nhân.

- Cho HS đọc nối tiếp các số - Nhận xét, chữa bài.

- Củng cố cách đọc các số có 6 chữ số Bài 4:(5') Viết các số sau

- Cho HS làm vào vở - Nhận xét kết quả.

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(4') - Đọc các số sau:

200 417, 905 308, nêu các hàng trong số - GV nhận xét giờ học.

- Dặn Hs làm bài tập ở vở, chuẩn bị cho bài sau.

- Cả lớp đọc số: 523 453

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài. 1Hs làm bảng phụ nêu kết quả.

- Nhận xét, đánh giá

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả - Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài

- Hs đọc nối tiếp các số - Lớp theo dõi, nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở, nhận xét

Kết quả: 63115; 723 936; 943 103;

863 372

--- Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(TIẾP) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghĩ đúng. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng thương người.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể hiện sự cảm thông: Biết thông cảm, chia sẻ với người gặp khó khăn, hoạn nạn

- Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghiã của tấm lòng dũng cảm trong cuộc sống - Tự nhận thức về bản thân; biết đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa ở sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 3 Hs đọc 3 đoạn bài Dế Mèn bênh - 3 Hs đọc, nhận xét bạn

(3)

vực kẻ yếu” (Tiết 1) trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc(10’) - Gọi 1 Hs đọc toàn bài.

- GV chia bài thành 3 đoạn.

- GV chú ý sửa sai cách phát âm.

- Cho Hs luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài.

c.Tìm hiểu bài(12’)

- Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?

Tl chuyển ý

+ Dế Mèn làm cách nào để bọn Nhện phải sợ?

+ Dế Mèn nói thế nào để bọn Nhện phân ra lẽ phải?

+ Sau đó bọn Nhện đã hành động như thế nào?

Tl ghi ý chính

*Liên hệ GDQBP: có tinh thần nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực kẻ yếu

+ Hãy chọn danh hiêụ cho Dế Mèn?

Giải thích?

+ Câu chuyện muốn nói về điều gì?

TL ghi nội dung

d.Hướng dẫn đọc diễn cảm(8’):yc Hs đọc nối tiếp đoạn

- Chọn đọc đoạn “Từ trong hốc đá...có phà vòng vây đi không”.

- Cho HS thi đọc.

- Gv nhận xét - đánh giá 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm đọc

- Hs lắng nghe - 1 Hs đọc toàn bài

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- Hs đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp nêu nghĩa các từ “chóp bu”, “nặc nô”.

- Hs luyện đọc theo cặp.

- Đại diện cặp đọc

- Hs đọc thầm và trả lời.

+ Bọn nhện chăng tơ từ bên này sang bên kia ...

Trận địa mai phục của bọn Nhện + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “chóp bu bọn này, ta” để ra oai.

+ So sánh bọn Nhện giàu có, béo múp với chị Nhà Trò gầy yếu, nghèo..

+ Bọn Nhện nhận ra lẽ phải phá dây tơ, chạy cuống cuồng...

Dế Mèn ra oai với bọn Nhện

- võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ ...

- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh

- Hs đọc nối tiếp - Hs nêu cách đọc.

- HS thi đọc hay trước lớp.

Bình chọn bạn đọc hay

- Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,...

- HS lắng nghe

(4)

truyện“Dế Mèn phiêu lưu ký” Tô Hoài chuẩn bị bài Truyện cổ nước mình.

--- Ngày soạn: 10.9.2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng

Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc số

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tính chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Cho HS ôn lại các hàng đã học: quan hệ giữa hai hàng liền kề.

- GV yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào của số 825713.

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. HD làm bài tập.

Bài tập 1(7'): Viết theo mẫu

- GV hdẫn cách làm, cho HS làm bài - Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ, dưới lớp làm vở.

- Cho HS nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét, củng cố cách đọc và viết số 425 301, 728 309

Bài tập 2(10')

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

a.Đọc các số sau: 2453; 65 243; 762 543;

53 620

- Gọi HS chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS nêu lại các hàng đã học: quan hệ giữa hai hàng liền kề.

- HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào của số 825713.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài cá nhân - Hs chữa bài, nhận xét

2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba

65 243: Sáu mươi năm nghìn hai trăm bốn mươi ba

762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba

53 620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm

(5)

b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?

- Cho Hs làm bài.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét

Bài tập 3(5'): Viết các số sau - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài theo cặp đôi - Gọi các cặp báo cáo, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài

Bài tập 4 (9'): Viết số thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS tự viết các số - GV theo dõi giúp đỡ HS.

- Cho HS nhận xét đặc điểm của các dãy số trong bài.

- GV chữa bài.

- Củng cố cách viết các dãy số.

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Đọc các số sau: 1235670, 450923 - Nhận xét giờ học.

- Về nhà: Xem lại các bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.

hai mươi.

- Hs làm bài, chữa bài:

2453: chữ số 5 thuộc hàng chục 65 243: chữ số 5 thuộc hàng nghìn 762 543: chữ số 5 thuộc hàng trăm 53 620: chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn.

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài theo cặp, nhận xét a) 4300 d) 187 715

b) 24 316 e) 307 421 c) 24 301 g) 919 999

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.

a) 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000

b) 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000

c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500

d) 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 780; 399 790

- HS đọc

___________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa, vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

2.Kĩ năng: Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm.

3.Thái độ: Rèn cho học sinh ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu học tập của HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 2 HS trả lời:

+ Tiếng có mấy bộ phận? Đó là những - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời và ghi

(6)

bộ phận nào? Lấy VD.

+ Trong tiếng bộ phận nào có thể thiếu còn bộ phận nào không thể thiếu? VD - GV nhận xét.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1:(10’)

- Chia lớp thành nhóm 4 giao nhiệm vụ:

Suy nghĩ tìm từ và viết vào phiếu - Yêu cầu 4 nhóm dán giấy lên bảng.

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài tập.

- GV KL:

+ Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại: lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu, quý, xót…

+ Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, ,...

+ Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cưu mang, che chở, cứu trợ, ...

+ Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc”: ăn hiếp, hà hiếp, ức hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột, chèn ép...

Bài tập 2:(10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát - hướng dẫn HS.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

+ Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người:

nhân loại, công nhân, nhân tài, nhân dân.

+ Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân từ, nhân đức, nhân ái.

Bài tập 3:(9’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- GV chia lớp thành 4 nhóm thi trình bày nhanh vớí hình thức nối tiếp bằng cách ghi lên bảng.

- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét cho các nhóm đặt câu đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

VD lên bảng.

- HS nhận xét

- Học sinh lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận và ghi vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.

- 2 HS làm vào bảng lớp - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nối tiếp nhau đặt câu ghi lên bảng.

- HS nhận xét.

(7)

- Các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm vừa học.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

Chính tả( nghe - viết)

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy định Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm và vần dễ lẫn s / x, ăng / ăn.

2.Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức rÌn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV đọc, 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l / n.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn học sinh nghe viết(25') - Gọi 1 HS đọc bài viết, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?

+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?

*GD QBP: quan tâm giúp đỡ người khác - Yêu cầu HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi viết chính tả

- GV đọc, yc hs viết các từ vừa tìm được.

- Cho HS nhận xét sửa chữa

* Viết chính tả:

- GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - GV đọc bài viết 1 lần

- GV đọc cho Hs viết.

- Theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc nhở về tư thế, cách cầm bút,...

*Soát lỗi và nhận xét bài:

- 2 Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp- Nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe

- Hs theo dõi trong SGK.

+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm +Tuy còn nhỏ nhưng Sinh biết vì bạn, giúp đỡ bạn...

- Hs nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi viết chính tả

- 2 Hs viết bảng , lớp viết vào nháp.

- Nhận xét.

- Hs đọc các từ vừa tìm được.

- Nghe

- Hs viết vào vở.

- Hs soát lại bài.

(8)

- GV đọc để Hs soát bài - Cho Hs đổi vở soát lỗi.

- GV nhận xét 1 số bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập (5')

Bài tập 2: Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống

- GV hướng dẫn làm bài tập.

- Cho Hs làm bài vào vở.

- GV chốt lại lời giải đúng

- Yêu cầu Hs đọc truyện vui“Tìm chỗ ngồi”

để trả lời câu hỏi

+ Truyện đáng cười ở chi tiết nào?

Bài tập 3a: Giải đố - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gv hd giúp Hs giải thích câu đố - Cho Hs nhận xét, bổ sung

- GV chốt lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò(4')

- Em học tập được gì ở 2 bạn Sinh và Hanh?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà tìm từ chỉ loài vật có tiếng bắt đầu bằng s/x và chuẩn bị bài sau.

- Hs đổi vở cho nhau để soát bài.

-1 Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs suy nghĩ và làm bài vào vở.

-1 Hs làm bảng phụ - lớp làm bài vở.

- Hs nhận xét chữa bài

- 2 Hs đọc truyện, lớp đọc thầm.

+ Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thực chất bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi.

- 1 Hs đọc câu đố, cả lớp suy nghĩ tìm từ

- Hs trình bày.

- Lớp nhận xét.

Lời giải: Chữ sáo và sao - Biết giúp đỡ nhau..

--- Buổi chiều

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP: TIẾT 1 - TUẦN 2 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.

2.Kĩ năng: Cách đọc, viết các số có sáu chữ số. Phân tích cấu tạo số.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Kiểm tra đọc của HS các số sau:

806951; 213987; 695437; 980132 - Nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b.Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài

- 2 HS đọc lớp lắng nghe theo dõi nhận xét.

- HS nhận xét

Thực hành làm các bài tập

(9)

tập.

Bài tập 1: Viết (theo mẫu) (9') - GV yờu cầu HS nờu yờu cầu bài tập.

- GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi chuyền điện.

- GV nhận xột sửa sai cho HS.

Bài tập 2: Viết số (theo mẫu) (8') - GV yờu cầu học sinh làm bài.

- Gọi 3 HS lờn bảng

- Nhận xột và chốt kết quả đỳng.

Bài tập 3.Viết số thớch hợp vào chỗ chấm (8')

- Bài này gồm mấy yờu cầu?

- Gv yờu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- Gv theo dừi hướng dẫnHS làm bài - Gv chốt lại kết quả đỳng

Bài tập 4: Ghi giỏ trị của chữ số 5 trong mỗi số ( theo mẫu ) (5’) - GV gọi HS nờu yờu cầu.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài.

- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài

- GV nhận xột sửa sai cho học sinh.

3.Củng cố dặn dũ(4') - Gv nhận xột tiết học - Tuyờn dương HS.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc kết quả, lớp nhận xột.

- 1 HS đọc lại

- Đọc yờu cầu bài tập.

- 3 HS lờn bảng lớp làm VTH.

- Lớp nhận xột.

* Kết quả: 324548; 548067; 900101 - Hs nờu yờu cầu của bài

- HS trả lời.

- HS làm bài tập

- 3HS lờn bảng làm bài.

- Lớp nhận xột.

* Kết quả: a) 812367; 812368 b) 704689; 704700 c) 599400; 599500 - HS đọc yờu cầu bài tập.

- HS trả lời.

- 2HS lờn bảng, lớp làm bài.

- Lớp nhận xột.

* Kết quả: 50; 500000; 500 - Hs lắng nghe

---

Thực hành Tiếng Việt

Luyện tập: Tiết 1 - Tuần 2 I. mục tiêu

1.Kiến thức: HS hiểu đợc nội dung câu chuyện: "Ông lão nhân hậu"

2.Kĩ năng: Củng cố cho HS về dấu hai chấm.

3.Thỏi độ: Giáo dục HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học cơ bản

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?

- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

- 1 HS trả lời.

- Hs nhận xột.

(10)

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Đọc câu chuyện: Ông lão nhân hậu(15’)

- GV nghe - sửa sai cho HS.

- Hướng dẫn HS

- GV nhận xét đánh giá.

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

Bài 2: Đánh dấu v vào ô trống trớc câu trả lời đúng.(7’)

- Gọi 1 Hs đọc yờu cầu.

- Cho lớp làm bài, chữa bài

a) Vì sao cô bé buồn và ngồi khóc một mình?

b) Khi cô bé hát ai đã khen cô?

c) Ông cụ có nghe đợc lời hát của cô bé không?

d) Theo em nếu gặp lại ông cụ thì cô ca sĩ nổi tiếng sẽ nói gì?

e) Em có thể dùng từ ngữ nào để nói về

ông cụ?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- GV quan sỏt - giúp đỡ Hs.

- Nhận xột - thống nhất câu trả lời đúng.

Bài 3. Đánh dấu v nào ô thích hợp (7’) - Quan sát - hớng dẫn hs.

- Nhận xét - thống nhất kết quả.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Qua câu chuyện"Ông lão nhân hậu" em rút ra bài học gì cho bản thân ?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- Đọc nhóm - đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét - bổ sung.

- Báo cáo - nhận xét.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS trả lời

- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo cặp

- Đại diện báo cáo - nhận xét - Chữa bài.

- Vì cô bé loại khỏi dàn đồng ca.

- Một ông cụ tóc bạc

- Không. Vì ông cụ bị điếc từ lâu.

- Cám ơn ông. Nhờ ông động viên mà cháu đã thành tài.

- Nhân hậu

- 1 hs đọc yêu cầ bài - Hs làm bài và báo cáo

---

Ngày soạn: 11.9.2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 thỏng 9 năm 2017

Toỏn

HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIấU

1.Kiến thức: Giỳp HS nhận biết lớp đơn vị gồm 3 hàng (Đơn vị, chục, trăm), lớp nghỡn gồm (nghỡn, chục nghỡn, trăm nghỡn), vị trớ của từng chữ số theo hàng và lớp. Giỏ trị của từng chữ số theo vị trớ của chữ số đú ở từng hàng, từng lớp.

(11)

2.Kĩ năng: HS biết viết số thành tổng theo hàng.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.

- GV kiểm tra vở bài tập cả lớp, nhận xét kết quả.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn(10’) - Cho HS nêu tên các hàng (đơn vị, chục, trăm) sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- GV nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm thuộc lớp đơn vị; Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn thuộc lớp nghìn.

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn hàng và lớp.

- GV viết lên bảng số: 321 và phân tích vào cột số.

- Tiến hành tương tự các số 654000, 654321.

c. Thực hành

Bài tập 1(4'): Viết theo mẫu - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.

- GV hdẫn cách làm, cho HS làm bài - Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ, dưới lớp làm vở.

- GV nhận xét, củng cố cách đọc và viết số 45 213, 654 300, 912 800

Bài tập 2(7')

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

a.Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số trên thuộc hàng nào, lớp nào ? 46 307; 56 032; 123 517;

- Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá.

- 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.

- HS nhận xét bài làm của bạn

- HS nêu tên các hàng (đơn vị, chục, trăm) sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- HS lắng nghe

- HS nêu lại các hàng và lớp đã học.

- HS quan sát, suy nghĩ làm bài

- 1 HS lên bảng viết từng cột số vào hàng. HS dưới lớp làm bài

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài cá nhân - Hs chữa bài, nhận xét + 46 307:

Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy.

Chữ số 3 ở hàng trăm thuộc lớp đơn vị + 56 032:

Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai

Chữ số 3 ở hàng chục thuộc lớp đơn vị +123 517:

(12)

b.Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số?

- Gọi HS đọc bài - Cho Hs làm bài.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét

Bài tập 3(5'): Viết các số sau thành tổng ( theo mẫu)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gv phân tích mẫu:

52314 = 50 000 + 2000 + 300 + 10 + 4 - Cho HS làm bài

- GV nhận xét, chữa bài

- Giải thích cách làm ( từ 1 số viết thành tổng)

Bài tập 4:(4’) Viết số, biết số đó gồm:

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài

- Quan sát - hướng dẫn học sinh.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 5:(3’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mấu)

- gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gv phân tích mẫu

M: Lớp nghìn của số 832 573 gồm các chữ số: 8; 3; 2

- GV cho Hs làm bài, chữa bài

- GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (2’)

- Lớp nghìn, lớp đơn vị gồm những hàng nào?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà: Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài giờ sau.

Một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười bảy

Chữ số 3 ở hàng nghìn thuộc lớp nghìn.

- Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài, chữa bài:

67 021: giá trị của chữ số 7 là 7000 79518: giá trị của chữ số 7 là 70 000 302 671: giá trị của chữ số 7 là 70 715 519: giá trị của chữ số 7 là 700 000 - 1 HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài, nhận xét

503 060 = 500 000 + 3000 + 60 83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng

- Lớp nhận xét, chữa bài.

a) 500 735 b) 300 402

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS quan sát, theo dõi.

- HS làm bài vào vở.

- Trình bày kết quả bài làm - Nhận xét, chữa bài

a) 6; 0; 3 b) 7; 8; 5

Tập đọc

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của ông cha.

(13)

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ và câu, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa ở sách giáo khoa, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Tiếp theo). Nêu ý nghĩa của bài học?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn luyện đọc (10') - GV chia đoạn: (5 đoạn)

- Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt

- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c. Tìm hiểu bài(12')

- Cho HS đọc thầm toàn bài và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?

+ Bài thơ gợi em nhớ đến những truyện cổ nào?

+ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?

+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào?

- Bài thơ muốn nói về điều gì?

*QBP: Ca ngợi bản sắc dân tộc d. Hướng dẫn đọc diễn cảm(8')

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ đầu đến “Rặng dừa nghiêng soi”.

- 3 Hs lên bảng - Hs nhận xét

- 1 Hs đọc toàn bài.

- Hs đọc nối tiếp từ 2 lượt.

- Đọc chú giải

- Hs luyện đọc theo cặp.

- HS đọc thầm toàn bài và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa

+ Truyện Tấm cám, Đẽo cày giữa đường...

+ HS tự kể: Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Trầu cau, Sự tích dưa hấu,...

+ Là lời ông cha răn dạy con cháu - Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của..

- 3 Hs đọc tiếp nối cả bài.

- Nêu cách đọc

- Hs đọc diễn cảm theo cặp.

- Hs thi đọc diễn cảm trước lớp (Số còn lại nhẩm học thuộc lòng bài thơ).

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

(14)

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Qua những câu truyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà: học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị cho bài giờ sau.

- Hs thi đọc thuộc lòng cả bài

- Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ,..

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau

2.Kĩ năng: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “ Nàng tiên ốc” đã đọc.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng thương người.

II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Tranh minh họa truyện SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- 2 em nối tiếp nhau kể lại chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”, sau đó nói lên ý nghĩa của câu chuyện.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giảng bài

* Tìm hiểu câu chuyện: (13’) - GV đọc diễn cảm bài thơ.

+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?

+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?

+ Khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?

+ Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?

+ Sau đó, bà lão đã làm gì?

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

*Hướng dẫn học sinh kể chuyện và

- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.

- 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.

+ Mò cua, bắt ốc.

+ Thấy ốc đẹp bà thương không muốn bán.

+ Đi về bà thấy nhà cửa tươm tất, cơm nước sẵn sàng...

+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.

+ Bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên.

+ Hai người hết sức thương yêu nhau.

(15)

trao đổi ý nghĩa câu chuyện:(18’) + Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời?

- GV quan sát - hướng dẫn học sinh còn lúng túng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện?

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc lòng đoạn thơ, chuẩn bị bài sau.

+ Kể lại câu chuyện bằng lời là kể lại câu chuyện cho mọi người nghe bằng lời của mình, không đọc lại từng câu thơ.

- 1 HS kể lại theo câu hỏi gợi ý.

- HS kể theo nhóm đôi, trao đỏi ý nghĩa câu chuyện.

- HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp.

- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.

--- Ngày soạn: 12.9.2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu hành động của nhân vật thể hiện được tính cách nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật

2.Kĩ năng: Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đâù biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

*Quyền bổn phận: Quyền của trẻ em bị mất môi trường gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày:

+ Thế nào là văn kể chuyện?

+ Nhân vật trong truyện bao gồm những gì?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1') b.Phần nhận xét(10') - Cho HS đọc bài văn

- 2 HS lên bảng trình bày

- HS lắng nghe

- 2HS đọc nối tiếp truyện “Bài văn bị

(16)

- GV đọc diễn cảm lại bài văn.

- GV hướng dẫn rõ yêu cầu.

- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.

+ Thế nào là ghi vắn tắt?

- Cho đại diện 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc trong nhóm.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

*GDQBP:Trẻ em không có gia đình.

+ Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng?

+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?

+ Khi kể lại các hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

c. Ghi nhớ(1')

- Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập(15')

- Gọi 1 HS đọc bài tập + Bài tập yêu cầu gì?

- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài:

- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Gọi 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động sau đó sắp xếp các hành động thành 1 câu

chuyện.

- GVKL: Lời giải thứ tự đúng là: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(3'):

- Dựa vào đâu để xác định tính cách nhân vật?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết sau.

điểm không”.

- HS nối tiếp đọc yêu cầu 2, 3 SGK.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Là ghi những nội dung chính quan trọng.

- Đại diện 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe

+ Các hành động được kể từ trước đến sau

+ Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.

+ Chú ý kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- HS đọc nội dung bài tập.

+ Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích

- Từng cặp HS trao đổi thực hiện theo yêu cầu.

- 2 HS trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. HS nhận xét

- Hành động của nhân vật - HS lắng nghe

--- Luyện từ và câu

DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU

(17)

1.Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

2.Kĩ năng: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 . Kiểm tra bài cũ(5')

- Hãy đọc những câu tục ngữ nói về lòng nhân hậu ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1') b. Nhận xét(10')

- Gv yêu cầu hs đọc mục nhận xét và TL + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ?

+ Nó được dùng phối hợp với dấu gì ? + Trong câu tiếp theo dấu hai chấm có tác dụng gì, dùng phối hợp với dấu gì ? - Tương tự như vậy với phần c.

* Học tập tấm gương HCM...

- Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ?

* Ghi nhớ:

c. Luyện tập Bài tập 1(10')

- Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu.

- Gv nhận xét, chữa bài.

Bài tập 2(9')

- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật cần dùng phối hợp với dấu gì ?

- Khi dùng để giải thích có cần phải dùng kết hợp với các dấu khác không ? - Yêu cầu hs đọc bài của mình trước lớp.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(5')

- Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Gv nhận xét giờ học.

- VN học bài và làm bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 hs trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn.

+ Dấu gạch đầu dòng.

+ Báo hiệu bộ phận sau đó là lời giải thích

- 2 hs đọc.

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs thảo luận

- Hs tiếp nối nhau trả lời.

- 1 hs nêu yêu cầu của bài.

- Dấu “ – ’’

- Không dùng phối hợp với dấu nào.

- Hs viết bài.

- Lớp nhận xét.

(18)

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.

2.Kĩ năng: Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.

3.Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận, tự tin và chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 Sgk.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1')

b. Hướng dẫn so sánh các số(12')

* Các số có chữ số không bằng nhau 99578 và 100 000

- Hãy so sánh 2 số trên, nêu cách so sánh ?

- Gv kết luận: Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn..

* Các số có các chữ số bằng nhau 693 251 và 693 500

- So sánh các chữ số ở các số ?

- So sánh các số ở cùng hàng bắt đầu từ trái sang phải ?

- So sánh 2 chữ số hàng trăm nghìn ? - So sánh hàng tiếp theo ?

- Hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau ta phải so sánh đến hàng nào ? - Nêu kết quả so sánh ?

* Khi so sánh các số có nhiều chữ số ta phải làm như thế nào ?

* Gv kết luận.

c. Thực hành:

Bài tập 1(5') >, <, =

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

- 2 học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài

- Hs suy nghĩ, phát biểu.

99579 < 100 000

vì 99579 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số

- Nhiều hs nhắc lại

- HS đọc 2 số.

- Có 6 chữ số.

- ... đều là 6.

- ... đều bằng nhau

- So sánh tiếp đến hàng trăm được 2 < 5

693 251 < 693 500 hay 693500 > 693251 - HS phát biểu

- 1 HS nêu yêu cầu bài - Điền dấu >, <, =

- 2 HS làm bảng, lớp vở.

(19)

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gv đánh giá, nhận xét - Củng cố cách so sánh số 9999 … 10 000

726 585 … 557 652

Bài tập 2(4') Tìm số lớn nhất trong các số sau

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

- Muốn tìm số lớn trong các số ta phải làm gì ?

- Cho HS làm bài, chữa bài - Gv nhận xét.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 3(4') Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- Gv nêu yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài - Quan sát - hướng dẫn HS.

- Củng cố cách xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 4(5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

- CH HS làm bài cá nhân - Gọi HS chữa bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(4')

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau.

- HS đọc và chữa bài.

- HS đọc kết quả và giải thích cách làm.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Tìm số lớn nhất trong các số - So sánh các số.

- Hs tự làm và báo cáo: Số lớn nhất trong các số là số 902 011

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- Hs tự làm, đổi chéo vở kiểm tra.

- Chữa bài, nhận xét

2 467; 28 092; 932 018; 943 567

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- tìm số

- HS làm bài, chữa bài - Lớp theo dõi, nhận xét.

Kết quả: a) 999 b) 100 c) 999 999 d) 100 000

_____________________________________________

Ngày soạn: 13.9.2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

2.Kĩ năng: Học sinh được củng cố về hàng và lớp 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

(20)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Lớp đơn vị gồm những hàng nào, lớp nghìn gồm những hàng nào ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Giới thiệu lớp triệu(10')

Gv yêu cầu hs viết số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.

- Gv: Mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, viết là: 1000 000.

- Số một triệu gồm bao nhiêu chữ số 0 ? - Mười triệu còn gọi là một chục triệu, viết như thế nào ?

- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, viết như thế nào ? Số này có bao nhiêu chữ số 0 ?

* Kl: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.

- Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Em hãy nêu lại các lớp đã học ? c. Thực hành

Bài tập 1(5')

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài

- Gv gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gv nhận xét.

Bài tập 2.(5') Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- Gv nêu yêu cầu bài tập - Phân tích mẫu

1 chục triệu 2 chục triệu 10 000 000 20 000 000 - Cho Hs làm bài.

- Gv quan sát - hướng dẫn HS.

- Gọi HS nhận xét, thống nhất kết quả.

- GV nhận xét.

Bài tập 3(5') Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu...

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 1 000, 10 000,100 000, 1 000 000

- 3 hs đọc lại - 6 chữ số 0

- HS viết bảng 10 000 000 - HS viết và đọc.

- 100 000 000 - 8 chữ số 0

- Triệu, chục triệu, trăm triệu.

- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu - 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài.

- HS đọc kết quả: 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, …, 10 triệu.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- Lớp theo dõi, lắng nghe - HS tự làm rồi chữa bài.

- HS đổi vở, kiểm tra chéo.

- HS nêu yêu cầu của bài.

(21)

- Gv hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài.

- GV quan sát, nhận xét.

- Gv đưa đáp án, chốt:

+ Mười lăm nghìn: 15 000. 15 000 có 5 chữ số và có 3 chữ số 0.

+ Ba trăm năm mươi: 350. 350 có 3 chữ số và có 1 chữ số 0.

…..

+ Ba mươi sáu triệu: 36 000 000.

36 000 000 có 8 chữ số và có 6 chữ số 0 Bài tập 4. (5’) Viết theo mẫu

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.

- GV hdẫn cách làm, cho HS làm bài - Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ, dưới lớp làm vở.

- Cho HS nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp quan sát, theo dõi.

- HS làm bài.

- HS chữa bài, lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lớp triệu gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

_________________________________________________

Tập làm văn

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu được trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.

2.Kĩ năng: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện, bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thông tin: đọc và lựa chọn chi tiết cho hợp lí.

- Tư duy sáng tạo: biết lựa chọn các chi tiết để viết

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phiếu học tập khổ to viết yêu cầu bài tập 1.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5') - GV nhận xét.

- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học trước.

(22)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Nhận xét(8')

- Gọi HS đọc nội dung các bài tập trong SGK.

- Cho HS trả lời câu hỏi:

Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?

c. Ghi nhớ(2')

- Gọi vài HS đọc ghi nhớ d. Thực hành

Bài tập1(10'):Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài và đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc?

+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé?

Bài tập 2(9')

- GV nêu yêu cầu bài tập và nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.

- GV giúp đỡ HS.

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5')

- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, viết lại bài tập 2 và chuẩn bị cho tiết sau.

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp các bài tập 1, 2, 3.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, ghi vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.

- HS trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS rút ra ghi nhớ

- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và gạch chân những chi tiết tiêu biểu về hình dáng của chú bé liên lạc.

- tóc búi ngắn, hai túi áo trệ xuống, quần ngắn, chân nhỏ, mắt sáng...”

- Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng...

- Từng cặp HS quan sát tranh thực hiện yêu cấu của bài tập.

- HS tự làm bài

- Một số em kể trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Tả đặc điểm tiêu biểu của nhận vật

---

(23)
(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.