• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 11 / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ Hai 14/ 10 / 2019

Toán

TIẾT 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.

- Củng cố giải toán về nhiều hơn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng gài 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập SGK.

- GV và học sinh nhận xét, chấm điểm.

- Học sinh thực hiện.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài.

b. Giới thiệu phép cộng 7 + 5: 7p

- Giáo viên nêu thành bài toán "có 7 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?"

- Giáo viên nhận xét, rồi ghi bảng:

7 + 5 --- 12 Hay 7 + 5 = 12

- Học sinh thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7 + 5 = 12 (có thể có nhiều cách cộng khác nhau).

(2)

( Chú ý cách viết các chữ số 7, 5, 2 thẳng cột với nhau).

3. Học sinh tự lập bảng 7 cộng với một số và thuộc các công thức: 4p

- Học sinh lập bảng cộng 7: 7 + 4; 7 + 5;

7 + 6; 7 + 7; 7 + 8; 7 + 9.

4. Thực hành: 17p

Bài 1: Tính nhẩm

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt.

- Hỏi: bài toán cho chúng ta biết gì?

bài toán hỏi gì?

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

7 + 4 7 + 5 7 + 6 7 + 8 7 + 9 7 + 7 4 + 7 5 + 7 6 + 7 8 + 7 9 + 7 7 + 0 2- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

7 7 7 7 7 7 + + + + + + 9 8 7 6 4 3 4- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm vào VBT.

Bài giải

Chị của Hoa có số tuổi là:

7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi 5. Củng cố, dặn dò: 2p

- Gv nhắc hs vn làm bt SGK trang 26.

- Học sinh lắng nghe.

====================================

Tập đọc - PHTM

Tiết 16+17: MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên...

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

(3)

- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

* BVMT:- GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, trôi chảy

* KNS

- Hs có khả năng tự nhận thức về bản thân.

- Biết xác định giá trị và ra quyết định.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - ƯDPHTM.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Kiểm tra 3 học sinh tra mục lục sách.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh thực hiện.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1p

- GV gửi tranh cho HS quan sát

(Nhấn vào show menu )sử dụng phần mềm quảng bá màn hình

- Học sinh quan sát tranh

b. Luyện đọc: 18p

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: hd hs cách đọc.

- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng câu:5p

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Chú ý các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.

* Đọc từng đoạn trước lớp:5p

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý các câu:

+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

(4)

khen! // ( giọng khen ngợi)

+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)

+ Các bạn ơi! hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (giọng vui đùa, di dỏm)

- Giải nghĩa từ mới: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú.

* Đọc từng đoạn trong nhóm: 3p

* Thi đọc giữa các nhóm: 3p c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15p

(GV gửi bài cho HS vào send/collect work)

- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?

- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?

(Sau khi Hs làm xong bài vào collect work để thu bài)

* BVMT: ? Các em có quyền được làm gì

=> Các em có quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập. Các bạn nữ và các bạn nam đếu có quyền được bày tỏ trước lớp.

Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm.

Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

- HS làm và lưu lại trên máy

- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ nhìn thấy.

- Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.

-HSTL: có quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập.

Các bạn nữ và các bạn nam đếu có quyền được bày tỏ trước lớp.

- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!

- Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.

- Nhắc học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. / Phải giữ trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

(5)

4. Thi đọc truyện theo vai: 10p - 2 nhĩm thi đọc theo vai.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh các nhĩm thực hiện.

5. Củng cố, dặn dị: 3p

- Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi thấy bạn gái nĩi?

- Em cĩ thích bạn gái trong truyện này khơng? Vì sao?

- Nhắc học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết kể chuyện.

- Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. Vì bạn gái hiểu ý cơ giáo.

- Thích bạn gái trong truyện này vì bạn thơng minh, hiểu ý cơ giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ mình bạn hiểu ý cơ giáo.

- Học sinh thực hiện theo lời dặn của cơ giáo.

--- Buổi chiều Đạo đức

BÀI 5 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU :

1) Kiến thức:

- Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

- Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng.

- Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết vận dụng trong cuộc sống 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Giáo viên: GV: tranh minh häa SGK . 2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?

(6)

- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.

3. Baứi mụựi : a/ Giụựi thieọu baứi : “Goùn gaứng, ngaờn naộp”

b/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:

* Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai theo tỡnh huoỏng.

Muùc Tieõu : Bieỏt ửựng xửỷ phuứ hụùp ủeồ giửừ nhaứ cửỷa goùn gaứng, ngaờn naộp..

-Y/C hs saộm vai theo tỡnh huoỏng.

-Nhaọn xeựt keỏt luaọn : Em neõn cuứng moùi ngửụứi giửự goùn gaứng ngaờn naộp nụi ụỷ,…

*Hoaùt ủoọng 2 : Tửùu lieõn heọ

Muùc tieõu : Kieồm tra vieọc hs giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp choó hoùc, choó chụi.

-GV neõu tửứng vieọc laứm goùn gaứng, ngaờn naộp.

-GV nhaọn xeựt khen ngụùi.

-Keỏt luaọn chung : Soỏng goùn gaứng, ngaờn naộp laứm cho nhaứ cuỷa saùch ủeùp,…

-Caực nhoựm thaỷo luaọn, saộm vai.

-Trỡnh baứy trửụực lụựp.

-Hs neõu yự kieỏn baống caựch giụ tay.

4.Cuỷng coỏ : (4 phuựt)-Soỏng ngaờn naộp, goùn gaứng coự lụùi ớch gỡ?

-GV nhaọn xeựt.- D nặ Hs bieỏt giửứ gỡn goùn gaứng, ngaộn naộp.

=================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 12 / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ Ba 15/ 10 / 2019

Tập đọc

Tiết 18: NGễI TRƯỜNG MỚI I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ ngữ; lợp lá, bỡ ngỡ, rung động.

- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tính chất yêu mến ngôi trường mới của em học sinh.

- Nắm được nghĩa từ mới trong SGK.

(7)

- Nắm được nội dung bài, bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện tính chất yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giỏo viờn: GV: tranh minh họa SGK . 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc truyện.

- Giỏo viờn nhận xột, chấm điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p b. Hướng dẫn luyện đọc.

GVđọc mẫu toàn bài.

Đọc từng câu :

- Đọc đúng : trên nền , lấp ló , sáng lên , thân thơng .

- Nhận xét và uốn nắn .

Đọc từng đoạn trước lớp : - Chú ý đọc 1 số câu :

Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân /

Tả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế / - Nhận xét và uốn nắn .

- Đọc các từ chú giải sau bài .

Đọc từng đoạn trong nhóm .

Thi đọc giữa các nhóm .

Đọc đồng thanh .

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 8’

- Đọc thầm từng đoạn , trao đổi và trả

lời câu hỏi .

? Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung .

- Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ

- Học sinh thực hiện.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu .

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .

- Nối tiếp nhau đọc câu .

- Tả ngôi trường từ xa ( đoan 1,2 câu

đầu)

- Tả lớp học ( đoạn 2,3 câu tiếp )

- Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường mới .

- Ngói đỏ , như những cánh hoa lấp ló trong cây

- Bàn ghế gỗ xoan đào , nổi vân như

(8)

xa đến .

? Nờu những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngụi trường mới

? Dưới mỏi trường mới , bạn h/s cảm thấy có những gì mới.

? Bài văn cho thấy tình cảm của các bạn h/s với ngôi trường mới ntn . 4. Luyện đọc lại : 5p

- Tổ chức thi đọc .

5. Củng cố và dặn dò : 5p

? Ngôi trường con đang học cũ hay mới; con có yêu mái trường của mình không

- Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mỡnh

lụa .

- Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu .

- Tiếng trống rung động kéo dài . - Tiếng cô giáo trang nghiêm . - Tiếng đọc bài thấy lạ..

- Bạn h/s rất yêu ngôi trường mới.

- Bình chọn và nhận xét . - Học sinh chú ý nghe .

-HS lắng nghe

==============================================

Kể chuyện

Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Dựa vào trớ nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ cõu chuyện "mẩu giấy vụn" với giọng kể tự nhiờn, phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt.

- Biết dựng lại toàn bộ cõu chuyện theo vai.

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết đỏnh giỏ lời kể của bạn; kể tiếp đươck lời bạn.

* BVMT: GD ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường lớp học luụn sạch đẹp.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giỏo viờn: GV: tranh minh họa SGK . 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 3 hs lờn bảng tiếp nối nhau kể lại nội dung cõu chuyện "chiếc bỳt mực".

(9)

- Hỏi: trong truyện có những nhân vật nào? Con thích n.vật nào nhất? Vì sao?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p

- Tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì?

- Câu chuyện xảy ra ở đâu?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Nêu: Trong giờ kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện này?

b. Hướng dẫn kể chuyện: 35p b.1. Kể từng đoạn truyện: 12p

- Kể chuyện trong nhóm (mỗi học sinh đều kể toàn bộ câu chuyện).

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.

- Yêu cầu hs nhận xét sau mỗi lần kể.

b.2. Phân vai dựng lại câu chuyện: 23p - Hướng dẫn hs thực hiện: 4 học sinh đóng 4 vai, mỗi vai kể với một giọng riêng.

Người dẫn chuyện nói thêm lời của cả lớp.

- Cách dựng lại câu chuyện:

+ GV làm người dẫn chuyện mẫu cho HS.

Sau đó từng nhóm 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai.

- Giáo viên và học sinh bình chọn nhóm học sinh kể chuyện hấp dẫn nhất.

3. Củng cố, dặn dò: 1p

* BVMT: ? HS có trách nhiệm gì về bảo vệ môi trường?

=> HS có trách nhiệm và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

- Nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện

- Học sinh lắng nghe.

- Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể từng đoạn truyện theo gợi ý. Khi kể các em khác lắng nghe gợi ý cho bạn khi cần và nhận xét.

-HSTL: ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

(10)

cho gia đình nghe. - Học sinh lắng nghe và thực hiện.

--- Toán

Tiết 27: 47 + 5 I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng có nhớ ở hàng chục).

- Củng cố giải bài toán nhiều hơn và làm quen loại bài toán "trắc nghiệm".

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Que tính, bảng gài.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 26.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh lên bảng làm, dưới lớp bài đã làm ở nhà để giáo viên chấm điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu phép cộng 47 + 5: 6p - Nêu phép tính 47 + 5 = ?

- Cho học sinh thao tác làm:

- Giáo viên nhận xét cách trình bày.

- Gọi 1 số em nêu cách tính.

b.Thực hành: 17p

Bài 1: Tính

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt tính.

- Học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.

- Dưới lớp làm theo.

- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 (sang hàng chục)

- 4 thêm 1 bằng 5 viết 5.

1- Đọc yêu cầu bài tập.

87 77 67 + + + 4 5 6 ---- ---- ---

(11)

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- GV và HS nhận xét, chốt bài đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 2p

- Giao bài tập về nhà cho học sinh làm bài tập trang 27 SGK.

37 27 17 + + + 9 3 10 ---- ---- ---- - Đọc yêu cầu bài tập.

Bài giải

Đoạn thẳng AB dài là:

17 + 4 = 21 (cm) Đáp số : 21 cm.

Bài giải

Hoà có số bưu ảnh là:

17 + 4 = 21( bưu ảnh) Đáp số : 21 bưu ảnh.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

================ ==========================

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; so sánh; vẽ hình; giải toán văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(12)

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

a) 66 + 16 b) 47 + 25

c) 27 + 48 d) 87 + 9

Bài 2.

><= ?

Kết quả:

Bài 3. Chị 16 tuổi, em kém chị 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?

Bài 4. Cho đoạn thẳng AB dài 12cm.

Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng CD.

b) Vẽ đoạn thẳng CD.

Vẽ đoạn thẳng CD:

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

Giải Tuổi của em là:

16 - 5 = 11 (tuổi)

Đáp số: 11 tuổi

Giải

Độ dài đoạn thẳng CD là:

17 + 8 ... 8 + 17 17 + 9 ... 17 + 7

17 + 8 = 8 + 17 17 + 9 > 17 + 7

(13)

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

12 - 2 = 10 (cm)

Đáp số: 10 cm b) Vẽ đoạn thẳng CD:

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

================================================

Tự nhiên xã hội - PPBTNB Bài 6 : TIÊU HÓA THỨC ĂN I.MỤC TIÊU

1)KIẾN THỨC

- Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày ,ruột non, ruột già.

- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.

2)KĨ NĂNG : Rèn kĩ năng tính toán nhanh

* KNS

-Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để giúp thức ăn được tiêu hóa dễ dàng.

-Kỹ năng tư di phê phán:phê phán những hành vi sai như: nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.

*BVMT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. Đi đại tiện hàng ngày, đúng nơi quy định.

3)THÁI ĐỘ: Giúp HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

C D

10cm

(14)

III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài cũ : Cơ quan tiêu hóa.

- Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.

- Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.

- GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu: Khởi động:

- Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa.

- Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu.

- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới.

a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

*GV giới thiệu: Chúng ta đã biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đó tiêu hóa. Vậy theo em, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra ntn?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa của thức ăn ở cơ quan tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.

c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn

- Hát

- HS thực hành và nói.

- HS nhận xét.

- HS thực hành và nói.

- HS nhận xét.

- Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV:

- Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

- Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.

- Ghi chép KH, VD:

+ Thức ăn được đưa vào dạ dày, qua dạ dày để chuyển qua ruột non và ruột già,...

- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm

- Trình bày kết quả trước lớp

- HS nêu các câu hỏi đề xuất

(15)

- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:

+ Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn?

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ (SGK) và nghiên cứu tài liệu.

d) Thực hiện phương án tìm tòi:

- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học

- GV cho HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong (SGK) để tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già

e) Kết luận kiến thức:

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.

- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH

- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung

*Hoạt động 3:Liên hệ thực tế - BVMT - Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?

- GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? (HS khá, giỏi)

-Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?(HS khá, giỏi)

-Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?

* GDBVMT: GV nhắc nhở HS hằng ngày

- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi

- HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):

+Câu hỏi: Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn?

+ Dự đoán:...

+ Cách tiến hành:

+ Kết luận:

- Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến

- Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH:

- Các nhóm báo cáo KQ

- HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH:

- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.

- Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể.

- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.

- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón.

- Lắng nghe

(16)

nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, khơng nên nơ đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày, đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh mơi trường.

4. Củng cố – Dặn dị - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.

- Lắng nghe

- Thực hiện nội dung bài học

--- HĐNGLL-ĐĐBH

CHỦ ĐỀ 2: LUƠN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ I. ïMỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi

- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.

- Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân 2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng cĩ thĩi quen đúng giờ

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ: 4P Bác kiểm tra nội vụ

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm đẹp hơn không? 2 HS trả lời-Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài :1P Luôn giữ thói quen đúng giờ

1. Hoạt động 1 (5P) Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Luôn giữ thói quen đúng giờ” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2

- HS lắng nghe

(17)

-GV hỏi: + Trong câu chuyện này vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ chính xác”?

+ Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không?

+ Trong thời kì kháng chiến khi không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng các ph. tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?

2.Hoạt động 2:3P- Hoạt động nhóm

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

3. Hoạt động 3: (5P) Thực hành- ứng dụng

+Có bao giờ em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo và các bạn thường nói gì với em?

+ Em kể câu chuyện về một lần mình từng bị trễ giờ.

+ Em hãy kể ích lợi của việc đúng giờ trong khi: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy

+ Em hãy kể nh ng tácữ hại nếu chúng ta không đúng giờ trong việc: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ra sân bay, đi tàu?

Cho HS thảo luận nhóm 2: Em hãy lập 1 TGB cho mình trong 1 ngày và chia sẻ TGB đó với các bạn trong nhóm 5. Củng cố, dặn dò (2P)

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua chuyện này là gì?

Nhận xét tiết học

- HS trả lời cá nhân

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm TLû nhóm khác bổ sung Lắng nghe

-HS trả lời

======================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 13 / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ Tư 16/ 10 / 2019

Tốn Tiết 28: 47 + 25

(18)

I/ MỤC TIấU 1) Kiến thức

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết.

- Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5 ; 47 + 5. Biết giải toán về nhiều hơn bằng 1 phộp tính.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giỏo viờn: GV: tranh minh họa SGK . 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Làm bảng con, kết hợp lờn bảng làm:

tớnh 47 + 6; 17 + 8; 27 + 5;

- Giỏo viờn và học sinh nhận xột.

- Củng cố bài cũ, chuyển bài mới.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p

2. Hướng dẫn thực hiện phộp tớnh 47 + 25

- Nờu cỏch làm

- võy 47 + 25 = ?

- Gọi HS lờn đặt tớnh và tớnh 3. Thực hành

Bài 1: HS nờu yờu cầu - 3 HS lờn bảng làm

GV và cả lớp nhận xột

- Làm thao tỏc que tớnh để tỡm kờt quả - Gộp 7 que tớnh với 5 que tớnh được 12 que tớnh bú 1 chục và 2 que tớnh lẻ ), 4 chục que tớnh với 2 chục que tớnh là 6 chục que tớnh thờm 1 chục que tớnh là 7 chục que tớnh và thờm 2 que tớnh là 72 que tớnh.

- HS : 47 + 25 72

- 1 vài em nờu cỏch tớnh và tớnh 1 hs lờn bảng làm.

1. Tớnh:

27 47 37 + + + 14 26 35

77 27 39

(19)

Bài 2: Đỳng ghi đỳng sai ghi Sai - Đọc yêu cầu của bài.

- Các con quan sát cách đặt tính và cách tính để xác định đúng sai.

- Lên bảng làm.

- Vì sao sai.

- Nhận xét và chuyển bài.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu của bài.

- Tóm tắt bài và làm ( giúp h.s tìm cách giải bài toán )

4. Củng cố, dặn dũ:

- Giỏo viờn nhắc học sinh về nhà học bài, làm bài tập SGK.

- Nhận xột giờ học.

+ + + 5 18 7 2. a -- Đ d -- Đ

b – S e – S

3. Tóm tắt : Nữ :17 người Nam :19 người Đội : ... người ? Bài giải:

Đội có số người là : 17 + 19 = 36 ( người ) Đáp số : 36 người

===================================

Chớnh tả

Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Chộp lại đỳng một trớch đoạn của truyện "mẩu giấy vụn".

- Viết đỳng và nhớ cỏch viết một số tiếng cú vần, õm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ia/ay, s/x, thanh hỏi/thanh ngó.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(20)

1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 2 học sinh lên bảng, đọc các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước cho học sinh viết.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: 1p

Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết đoạn cuối trong bài

"mẩu giấy vụn". Sau đó làm các bài tập chính tả

b. Hướng dẫn tập chép

b.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

5p

* Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc nội dung đoạn viết.

- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

- Đoạn văn này kể về ai?

- Bạn gái đã làm gì?

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì?

* Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?

- Ngoài dấu phẩy trong bài còn có các dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?

- Cách viết chữ đầu câu như thế nào?

Và cách viết các chữ đầu đoạn như thế nào?

* Hướng dẫn học sinh viết các từ khó:

- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn.

- Học sinh viết theo lời đọc của cô giáo: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn.

- Học sinh theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại đoạn viết.

- Bài mẩu giấy vụn.

- Về hành động của bạn gái.

- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy vụn và bỏ vào thùng rác.

- Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! hãy bỏ tớ vào sọt rác.

- Đoạn văn có 6 câu?

- Có 2 dấu phẩy.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.

- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.

- Đọc các từ bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ...

(21)

- Yờu cầu học sinh viết cỏc từ ngữ trờn và chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh.

* Học sinh viết chớnh tả vào vở: 9p

* Soỏt lỗi: 1p

* Nhận xột, chữa bài: 4p

3. Hướng dẫn làm bài tập: 10p 3.1. Bài tập

- Cả lớp làm vào VBT, 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Những học sinh làm bài trờn bảng đọc kết quả.

- Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, kết luận lời giải đỳng.

a, mỏi nhà, mỏy cày.

b, thớnh tai, giơ tay.

c, chải túc, nước chảy.

3.2. Bài tập 2.

- Chọn làm phần a.

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.

- Giỏo viờn và học sinh nhận xột,chốt lại kết quả đỳng.

4. Củng cố, dặn dũ: 1p

- Giỏo viờn nhận xột tiết học, khen ngợi những em viết bài chớnh tả sạch, đẹp.

- 2 học sinh lờn bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

- Đọc yờu cầu bài tập.

- 1 học sinh lờn làm bảng phụ.

- Đọc yờu cầu bài tập.

- Học sinh làm.

--- Tập viết

Tiết 6: CHỮ HOA: Đ I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Rèn kỹ năng viết chữ .

- Biết viết chữ Đ hoa cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đúng, đẹp, sạch, cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.

* BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

(22)

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1-2p - Kiểm tra bài viết ở nhà.

- Viết bảng con chữ Đ.

- Nhận xét, uốn nắn.

2. Dạy bài mới : 8-10p a. giới thiệu bài.

b. hướng dẫn viết chữ hoa . - Quan sát và nhận xét :

? Chữ Đ cao mấy ly.

? Chữ Đ có cấu tạo giống và khác chữ D ở điểm nào.

-Viết ch Đ lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- Viết chữ Đ trên bảng con.

3. Viết cụm từ ứng dụng.

- Giới thiệu cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp

 Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Quan sát và nhận xét.

? Những chữ cao 2,5 ô ly là những chữ

nào .

? ---2 ô ly ---

? ---1,5 ô ly --- - Các chữ cao 1 ô ly?

4. Viết vào vở.

- Nêu y/c viết nh VBTV.

- Quan sát và uốn nắn, chú ý những em viết yếu.

*. Nhận xột, chữa bài:

- Học sinh thực hiện.

- Cao 5 ly

- Được cấu tạo như chữ D. Khác thêm 1 nét thẳng ngang ngắn.

- Đ, g, l - đ p - t

- Là những chữ còn lại.

- Viết vào vở TV

(23)

5. Cñng cè vµ dÆn dß: 1-2p

- NhËn xÐt giê viÕt , hoµn thµnh nèt phÇn bµi tËp.

--- BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

RÈN ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên :

- Em làm sao thế ?

Lan nói trong nước mắt :

- Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em.

Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan :

b) “Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen :

- Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.

Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói : - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.

Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh :

(24)

- Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.” Cô cho em mượn. Em thật đáng khen..”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- GV yêu cầu hs lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đôi . Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng.

A. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.

B. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút.

C. Vì Mai muốn khoe với bạn chiếc bút của mình.

Bài 2. Vì sao cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời đúng.

A. Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập đi học.

B. Vì Mai đã viết khá hơn trước.

C. Vì Mai đã tốt bụng, nhường bút cho bạn viết bài.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. B. Bài 2. C.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

--- Thực hành Tiếng Việt

RÈN VIẾT CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU

(25)

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ai/ay; s/x;

thanh hỏi/thanh ngã.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc cho HS viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Bài viết

Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười : Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! Thật đáng khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không ? -Có ạ !- Cả lớp đồng thanh đáp.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp (HS cả lớp)

gà …… …… bơm

bàn …… …… áo

học …… trình ……

Đáp án:

gà mái máy bơm

bàn tay may áo

học bài trình bày

(26)

(mỏy, tay, mỏi, bày, bài, thay)

Bài 2. Điền s hoặc x vào từng chỗ trống thớch hợp :(HS cả lớp)

thương ……út bỏ ……út

……a nhà sương ……a

Đỏp ỏn:

thương xút bỏ sút

xa nhà sương sa Bài 3. Điền thanh hỏi hoặc thanh ngó

vào những tiếng in nghiờng, đậm cho phự hợp :(HSNK)

sa nga nghiờng nga

ve đẹp tập ve

Đỏp ỏn:

sa ngó nghiờng ngả

vẻ đẹp tập vẽ

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phỳt):

- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày.

- Giỏo viờn nhận xột, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phỳt):

- Nhận xột tiết học.

- Nhắc nhở HS về viết lại những từ cũn viết sai; chuẩn bị bài sau.

- Cỏc nhúm trỡnh bày.

- Học sinh nhận xột, sửa bài.

- Học sinh phỏt biểu.

=====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 14 / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ Năm 17/ 10 / 2019

Luyện từ và cõu

Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ Gè? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.

TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ( ai, cái gì ? con gì ? là gì ) - Biết đặt câu phủ định.

- Mở rộng vốn từ : từ ngữ về đồ dùng học tập.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng thành thạo trong đặt cõu hỏi 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(27)

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. kiểm tra bài cũ : 1-2p - Viết bảng con.

- Đặt câu theo mẫu Ai ; cái gì ; con gì ; là gì.

2. Dạy bài mới.

a. giới thiệu ghi đầu bài: 1-2p b. Hướng dẫn làm bài tập:15-17p Bài 1 ( miệng )

- Đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu + Chú ý: những bộ phận được in đậm trong 3 câu văn đã cho ( Em , Lan , Tiếng việt ).

- Ghi bảng:

a/ Ai là học sinh lớp 2?

b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

c/ Môn học em yêu thích là gì?

Bài tập 3 : ( viết )

- Tìm các đồ dùng htập ẩn trong tranh cho biết mỗi đồ dùng ấy để làm gì ? - Phải quan sát kỹ bức tranh

- Lớp và gv nhận xét

3. Củng cố và dặn dò : 1-2p

- Nxét tiết dạy, khen thưởng h/s học tốt.

- Về viết các câu theo mẫu.

- Sông đà, núi Nùng, Hồ than thở.

- Đặt câu hỏi cho câu in đậm.

- Nối nhau phát biểu.

- Em.

- Lan.

- Tiêng việt.

3.- Đọc nối tiếp.

- Làm vào vở BT.

- Nối tiếp nhau đọc.

====================================

Toỏn

Tiết 29: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức - Giúp h/s :

Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47+25;

47+5 ; 7+5 ( cộng qua 10 có nhớ , dạng tính viết ) .

(28)

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra : 2-3p

- Làm bảng con kết hợp lên bảng.

- Nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới : 12-15p Bài 1:

- Làm tính nhẩm . Bài 2: Đăt tính rồi tính.

Hs lên bảng làm.

Hs nx chốt kq đúng Bài 3: Đọc y/c của bài . Hs tự giải, hs nx.

Bài 4:(5 – VBT)

- Y/c nhẩm ra kết quả phép tính rồi ghi dấu thích hợp vào ô trống

- Có thể so sánh như sau : 19 +7 = 26; 17 + 9 = 26 nên 19 + 7 = 19 +7

Củng cố và dặn dò :1-2p - Nhận xét và củng cố bài .

- 37+5 27+16 34

+ 61 1. Nhẩm

7 + 1 = 7 + 2 = 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5

=

7 + 6 = 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 7 + 0

=

2. Đặt tính rồi tính

27 + 35 77 + 9 68 + 27 - Lên bảng làm .

- H/S đọc ra kết quả

Bài giải

Cả 2 loại trứng có số quả là:

48 + 28 = 76 ( quả ) Đáp số : 76 quả

4. 17 + 9 = 19 +7 28 – 3 > 17 + 6

=====================================

Tập làm văn

Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH.

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

(29)

Rèn kỹ năng nghe và nói: Hs nói được cõu theo mẫu Ai – là gì? Biết kể về bản thân cho các bạn cùng nghe.

- Rèn kỹ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách .

* QTE: Chỳng ta luụn được bày tỏ ý kiến trước lớp là chỳng ta đó thực hiện quyền của mỡnh.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng nghe và núi 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 1-2P

2. Hướng dẫn làm bài tập : 18-20P

*)Bài tập 3 ( viết ) - Đọc yêu cầu của bài.

- Đọc mục lục mẩu truyện của mình.

- Viết vào VBT tên truyện, số trang theo thứ tự mục lục.

- Lớp cùng giáo viên nhận xét.

*)Bài tập bổ sung:

- 4 , 5 hs tự thuật gv và cả lớp nx.

- Hãy nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các trường hợp sau

* QTE: ? Cỏc em cú quyền được bày tỏ ý kiến của mỡnh khụng.

=> Chỳng ta luụn được bày tỏ ý kiến trước lớp là chỳng ta đó thực hiện quyền của mỡnh.

3. Củng cố và dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài.

- Từng nhóm ( 3 h/s ) thi thực hành hỏi

đáp, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c - Nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu.

- Nhận xét.

- Đặt trước 1 tập truyện thiếu nhi mở trang mục lục.

- Lớp nhận xét.

- Nối tiếp nhau tự thuật.

- Em vô ý làm rách trang truyện của bạn.

- Cô giáo cho em mượn cái bút.

- Ông bà mua cho em một quyển

truyện tranh rất hay. Em va phải một cụ già.

- HSTL: Chỳng ta luụn được bày tỏ ý kiến trước lớp là chỳng ta đó thực hiện quyền của mỡnh.

(30)

====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 15 / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ Sỏu 18/ 10 / 2019

Toỏn

Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Củng cố khái niệm “ớt hơn" và biết giải bài toỏn về ớt hơn.

- Rốn kĩ năng giải toỏn ớt hơn.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. giới thiệu bài: 1p

2.giới thiệu về bài toán it hơn “ 3-5’

a / Quan sát hình vẽ SGK .

+ Hình trên có 7 quả cam ( gài 7 quả ) + Hình dưới ít hơn hàng trên 2 quả.

+ Hình dưới có mấy quả?

? Bài toán cho biết những gì?

? Bài toán hỏi gì ? - 1 h/s lên bảng làm . b/ Thực hành : 12-13p Bài 1 : Hs đọc bài toán

- Giúp h/s tìm hiểu bài qua phần tóm tắt trong VBT, rồi giải bài toán .

Bài 2 : Hs đọc bài toán

- Hiểu “ thấp hơn “ là “ ít hơn “

- Hình trên có 7 quả cam.

- Hình dưới ít hơn 2 quả cam.

- Hỏi hình dưới có bao nhiờu quả cam.

- Dưới làm vào vở.

Bài làm :

Số quả cam ở hàng dưới là:

7 – 2 = 5 ( quả ) Đáp số : 5 quả cam

Bài giải.

Tổ 2 gấp được số cái thuyền là:

17 – 7 = 10 ( cái thuyền)

(31)

3/ Củng cố và dặn dò :3p - Về bài toán nhiều hơn . - Biết số bé .

- Biết phần nhiều hơn của số lớn . - Về bài toán it hơn .

- Biết số lớn . - Biết phần ít hơn.

Đáp số :10 cái thuyền Bài giải

Bạn Bình cao số xắng t- ti một là:

95 - 3 = 92 ( cm) Đáp số : 92 cm

===========================

Chớnh tả (nghe viết) Tiết 12: NGễI TRƯỜNG MỚI I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Nghe viết: viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh . 2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3p

- Viết bảng con: nướng bánh, gõ kẻng.

- Nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới: 18-20p

a.Giới thiệu ghi đầu bài: 1p b. Hướng dẫn nghe viết:1p

c. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị . - GV đọc toàn bài chính tả.

- Nắm nội dung bài.

? Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét.

? Có những dấu câu nào được dùng

- Đọc lại 2 em .

- Tiếng trống dung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài vang vang rất lạ …

(32)

trong bài chính tả?

- Viết bảng con.

3. GV yêu cầu cho h/s viết vào vở 4. Nhận xột, chữa bài.

- Làm bài tập.

- T/C tiếp sức.

- Kết luận nhóm thắng cuộc tuyên dư-

ơng.

5. Củng cố và dặn dò:3p

- Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt có tiến bộ.

- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm . - Rung động, trang nghiêm …

- HS viết vào vở .

- Đổi chéo bài kiểm tra.

- Đọc y/c của bài.

- Mời 3,4 nhóm tiếp sức.

--- SINH HOẠT - KNS

KIỂM ĐIỂM TUẦN 6 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 7 I/ MỤC TIấU

1)Kiến thức

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 6 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

………

………

………

==========================================

Kĩ năng sống (20p)

BÀI 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC I. MỤC TIấU

(33)

1) Kiến thức

-Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.

- Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không nắng nghe tích cực.

- Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết lắng nghe tích cực 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Kiểm tra bài cũ.2P

2: Bài mới: 15P a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới

Hoạt động 1: Quan sát tranh - Giáo viên treo tranh

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 - tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nói cho nhau nghe trong 3 phút

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và chỉ tranh nêu lại.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 - Giáo viên phát phiếu.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo

- Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm.

- Đại diện trình bày.

Tranh 1: Các bạn đều biết lắng nghe tích cực , vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày.

Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đã biết lắng nghe. Còn các bạn ngồi bàn dưới cha biết vì vẫn còn tranh nhau quyển truyện cha nghe bạn lớp trưởng nói.

Tranh 3: hai anh em chưa lắng nghe vì còn tranh nhau nói.

Tranh 4: cả lớp đã lắng nghe cô giáo nói , còn bạn nam chưa lắng nghe vì bạn phải nhờ cô giải thích rõ hơn

TH 1: Giờ văn nghệ của lớp, các bạn lên hát và đọc thơ..thật hay và nhiết tình.

Sau mỗi tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi các bạn

TH 2: Bạn sang chơi và đang say sa kể cho em nghe 1 cuốn truyện hay .Nhng đã

(34)

nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5 phút - Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và nêu lại.

* Ngoài những cách ứng xử trên thì trong mỗi tình huống có còn cách ứng xử nào khác .

Hoạt động 3: BT 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm trong 5 phút và ghi kết quả vào trong phiếu

- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm khoanh vào chữ cái trớc những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét

* Ngoài những hậu quả trên thì còn có những hậu quả nào khác.

- Giáo viên nhận xét.

4: Củng cố- Dặn dò:3p

-Thế nào là lắng nghe tích cực?

- Thực hành lắng nghe tích cực.

đến giờ phải đi đón em. Em sẽ:

TH3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân nhà trờng mời chú bộ đội đến nói chuyện với học sinh.Em đang nghe thì bạn bên cạnh cứ quay sang nói chuyện . Em sẽ:

TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em còn muốn biết hồi nhỏ ….Em sẽ* Xin lỗi bác vì còn phải đi học đúng giờ, hen với bác tan học về sẽ nghe tiếp.

PHIẾU HỌC TẬP

Theo em nếu không biết lắng nghe tích cực có thể dẫn đến hậu quả như thế

nào?

a) Có thể hiểu sai , hiểu không đầy đủ những điều người khác nói với mình.

b) Có thể làm cho người đang nói với mình cảm thấy không vui, cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm.

c) Có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của mình với người khác.

d) Mất thời giờ.

đ)………..

===================================

(35)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

Đã có nhiều tác giả khác nhau ở trong nức và trên thế giới đưa ra khái niệm về seminar.Theo Phan Trọng Ngọ (2005): Seminar là hình thức học tập, trong đó

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.. - Gọi 1 em đọc nội dung