• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn : 12 tháng1 năm 2017

Ngày giảng :Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm2017

Tập đọc

TIẾT 55 + 56 : CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

* Đọc:- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ . -Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật .

*Hiểu : - Nghĩa các từ ngữ : Đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục HS biết thiên nhiên yêu 4 mùa Và có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên .

* Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường:

- Gv nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II/ CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : Tranh : minh họa bài học.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 A) Kiểm tra bài cũ ( 3')

- Kiểm tra sách vở, bọc nhãn của hs B)Bài mới:

Giới thiệu chủ điểm+Bài học ( 2')

+ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?

- Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai.Họ đang làm gì và nói với nhau những gì?

Hôm nay các em học tập đọc bài : Chuyện bốn mùa.

-HS quan sát tranh trong SGK

(2)

1)Luyện đọc (35')

- GVĐọc mẫu : Phát âm rõ ràng,chính xác,giọng đọc nhẹ nhàng;đọc phân biệt lời nhân vật: đông, xuân, hạ, thu, bà đất.Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm.

Đọc từng câu :

* Luyện đọc nối tiếp câu L1

- HD đọc từ khó : đâm chồi, nảylộc, trăng rằm,bập bùng, tựu trường.

*Luyện đọc nối tiếp câu L2 : GV nhận xét Đọc từng đoạn trước lớp.

*Luyện đọc đoạn lần 1 :

- HD đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng

Có em/mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/có giấc ngủ ấm trong chăn.//

Cháu có công ấp ủ mầm sống/để xuân về/cây cối đâm chồi nảy lộc.//

*Luyện đọc đoạn lần 2 : - GV theo dõi nhận xét

- Giải nghĩa từ trong SGK . Giải thích thêm từ:thiếu nhi(trẻ em dưới 16 tuổi).

Đọc từng đoạn trong nhóm - GV cho hs đọc nhóm 2 - Giao thời gian

Thi đọc giữa các nhóm - GV gọi 4 hs đọc từng đoạn - Nhận xét tuyên dương.

Cả lớp đọc đồng thanh - GV theo dõi nx

- HS theo dõi , đọc thầm theo

* HS đọc nối tiếp câu L1 - HS đọc cá nhân

- Hs đọc đồng thanh

* HS đọc nối tiếp câu L2

* 4 HS đọc nối tiếp đoạn L l (cả lớp theo dõi đọc thầm theo )

- HS đọccâu dài kết hợp nhấn giọng ngắt nghỉ

* 4 HS đọc nối tiếp đoạn L2 (cả lớp theo dõi đọc thầm theo )

- HS đọc chú giải

*HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2

*HS thi đọc nhóm (CN,từng đoạn).

- Cả lớp theo dõi - NX

* Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2

2)Tìm hiểu bài ( 15')

*1:Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?

* HS thảo luận - trình bày ý kiến -Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa trong năm:xuân,hạ,thu,đông.

(3)

*2a:Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?

-Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng phải đâm chồi nảy lộc không?

* 2b:Mùa xuân có hay theo lời Bà Đất?

-Theo em,lời Bà Đất và nàng Đông nói về mùa xuan có khác nhau không?

*3 Mùa hạ có gì hay theo lời nàng Xuân?

-Mùa thu có gì hay theo lời nàng Hạ và bà Đất?

-Mùa đông có gì hay theo lời nàng Thu và bà Đất?

*Câu 4:Em thích nhất mùa nào?Vì sao?

- Gv nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

3)Luyện đọc lại ( 20' )

-Luyện đọc theo vai:người dẫn chuyện,4 nàng tiên và bà Đất.- N xét tuyên dương C)Củng cố - Dặn dò (5')

- Nêu tóm tắt nội dung -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc lại bài Xem bài mới

-xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.

-Vào xuân,thời tiết ấm áp có mưa xuân,rất thuận lợi cho cây cối phát triển đâm chồi nảy lộc.

-Xuân làm cho cây lá tươi tốt.

-Không khác nhau,vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân.Xuân về cho cây lá tươi tốt đâm chồi nảy lộc.

-Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm,có ngày nghỉ hè của HS.

-Có vườn bưởi chín vàng,có đêm trăng rằm,rước đèn phá cỗ.Trời xanh cao,HS nhớ ngày tựu trường.

-Có bập bùng bếp lửa nhà sàn,có giấc ngủ ấm trong chăn.Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.

-Phát biểu

-Luyện đọc theo vai

========================================

Buổi chiều Toán

(4)

TIẾT 91 : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số . - Chuẩn bị học phép nhân .

2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Bảng nhóm

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H C : A. Kiểm tra bài cũ : 5'

- Nhận xét bài kiểm tra kì 1 B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : 1' 2. Tìm hiểu bài : 12' * Giới thiệu phép cộng : 2 + 3 + 4 =

- Gọi HS đặt tính cột dọc

- Gọi hs nêu cách đặt tính - Cho HS cộng

+G thiệu phép tính : 12 + 34 + 40 =

- GV gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách làm

+ GT phép tính :15 + 46 + 29 + 8 = 3. Thực hành(20’)

* Bài 1 : Tính

-Hướng dẫn:Các em thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- Học sinh lắng nghe

- 1 Học sinh đặt tính

2

+ 3

4

9

- 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 . - 2 Hs nêu lại cách tính

- 1 HS làm bảng

-HS nêu cách tính : 2 cộng 4 bằng 6 , 6 cộng 0 bằng 6 viết 6

- 1 cộng 3 bằng 4 , 4 cộng 4 bằng 8 viết 8 - HS lên bảng tính và nêu cách tính. Nxét

- HS làm tương tự các phép cộng trên

* Bài 1

(5)

- GV nhận xột và chữa kết quả sau mỗi lần HS giơ bảng

* Bài 2 : Tớnh :

- GV phỏt phiếu cho 3 nhúm hs làm - Quan sỏt hs làm - GV NX cho điểm 24 12 23 + 13 12 23 31 + 12 + 23 68 12 23 48 92

* Bài 3 : Điền số

- Gv cho Hs chơi trũ chơi - Nờu luật chơi, cỏch chơi

* Bài 4 : Viết mỗi số thành tổng của nhiều số

- HD hs làm bài - Nx chữa C)Củng cố- Dặn dũ (5 ') - Nờu túm tắt nd tiết - NX giờ học

- Vn học làm bt 1,2,3,( sgk - 91)

- HS đọc đề bài - Hs làm bảng con 8 + 2 + 6 =16 8 + 7 + 3 + 2 = 20 4+ 7 + 3 = 14 5 + 5 + 5 + 5 = 20

* Bài 2:

- HS đọc đề bài

- HS làm việc theo 3 nhúm - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày .

- Nx * Trong phộp cộng 2, 3 Cộng 4 số hạng bằng nhau

* Bài 3 : - Hs đọc đề bài

- Thi nhỡn tranh để tỡm phộp tớnh đỳng - Cỏc nhúm trỡnh bày

- 5kg+5kg+5kg+5kg=20kg 3L+3L+3L+3L+3L= 15L

* Bài 4 : - Hs đọc đề bài - HS làm bài -TBKQ:

12=2+ 2 + 2+ 2 +2 +2 ; 12 = 3+ 3 +3 + 3.

12 = 4 +4 +4. ; 12 = 6+ 6

--- Ngày soạn : 13 thỏng 1 năm 2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày 16 thỏng 1 năm 2017 Toỏn

TIẾT 92 : PHẫP NHÂN

I/ Mục tiờu :

1.Kiến thức :

- Bớc đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.

- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.

2.Kĩ năng : Rốn tớnh nhanh, đỳng, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ : Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

II/ Chuẩn bị :

1. Giỏo viờn : Bảng nhúm

2. Học sinh : Sỏch, vở BT, bảng con, nhỏp.

(6)

III/ Hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức : 1' B. Kiểm tra bài cũ : 5' -Đặt tớnh rồi tớnh :

a.18 + 24 + 9 + 10 b.31 + 11 + 15 + 8 C. Bài mới: Giới thiệu bài : (1’)

1. HD HS nhận biết về phép nhân.(5’) - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.

? Tấm bìa có mấy chấm tròn.

? Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn có tất cả? chấm tròn?

? Muốn biết có? chấm tròn ta phải làm gì?

- GV HD HS nhận xét.

Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2.

2. Giới thiệu phép nhân.(8’)

2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép nhân.

Viết 2 x 5 = 10 - Nêu cách đọc.

- Giới thiệu dấu x nhân là dấu nhân.

- HD HS khi chuyển từ tổng thành ph nhân thì: 2 là 1 s hạng của tổng.

5 là số các số hạng của tổng.

Viết: 2 x 5 để chỉ 2 đợc lấy 5 lần.

Nh vậy: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành pnhân.

3. Thực hành.(15’)

Bài 1: Chuyển tổng cỏc s hạng = thành phộp tớnh nhõn( theo mẫu )

- GV HD HS xem tranh để nhận ra.

- HD HS tìm kết quả phép nhân.

VD: Tính 3 được lấy 2 lần Ta tính tổng: 3 + 3 = 6 Vậy: 3 x 2 = 6 Bài 2: Viết phép nhân.

- GV chia lớp làm 2 đội.

- Cử đại diện thi viết p tính đúng.

- 2HS lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp làm bảng con

- NX chữa- Kq : a. 71 b. 65

- HS lấy đồ dùng.

- Có 2 chấm tròn.

- HS lấy 5 tấm bìa nh thế.

- HS trả lời.

- Phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 chấm tròn.

- HS đọc: Hai nhân năm bằng mời.

- HS thực hành đọc, viết phép nhân.

2 x 5 = 10

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10

Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi để tìm ra kết quả.

- Đại diện từng nhóm trả lời.

a) 4 đợc lấy 3 lần: 4 + 4+4 = 12 chuyển thành: 4 x 2 = 8 - Bốn nhân hai bằng 8.

b, c , d, e, g tơng tự.

Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét- chữa kq :

(7)

- GV nhận xét, cho điểm.

D. Củng cố dặn dũ ( 5’)

- Nờu túm tắt nd bài. Nhận xột tiết - Bài tập về nhà 1,2,3 SGK (92-93).

4 x 3= 12 4 x 5 = 20 3 x 4= 12 5 x 4 = 20

--- Kể chuyện

TIẾT 19: CHUYỆN BỐN MÙA

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức :

- Dựa vào trớ nhớ và tranh minh họa cõu chuyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện "Chuyện bốn mựa " một cỏch tự nhiờn, kết hợp với điệu bộ, nột mặt.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt, thay đổi giọng kể cho phự hợp với nội dung.

2.Kĩ năng : Rốn kĩ năng nghe : Chăm chỳ theo dừi bạn kể, biết nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn.

3.Thỏi độ : Gd hsinh biết yờu 4 mựa .và cú ý thức giữ gỡn , bảo vệ mụi trường

II/ CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn : Tranh “Chuyện bốn mựa”.

2. Học sinh : Nắm được nội dung cõu chuyện, thuộc .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức : 3'

B. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.(3’)

-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gỡ -Cõu chuyện kể về điều gỡ?

-Tiết kể chuyện hụm nay chỳng ta sẽ quan sỏt tranh và kể lại : Chuyện bốn mựa

b. HD kể đoạn 1 + 2 theo tranh.

(10’)

GV HD HS quan sát tranh.

c. Kể toàn bộ câu chuyện(10’) - GV gọi HS tập kể.

d. Dựng lại câu chuyện theo các vai(10’)

- ? 1 HS nhắc lại TN là dựng lại câu chuyện theo vai.

- GV công bố điểm

C. Củng cố – dặn dò (:5’) - Tóm tắt nội dung.

- Liên hệ thc tế.

- Dặn HS về nhà tập kể.

- HS hát

- 1HS nêu : Chuyện bốn mựa - 4 mùa trong năm

- 1 HS đọc yêu cầu 1.

- HS quán sát 4 tranh để nhận ra từng nàng tiên.

- 2, 3 HS kể đoạn 1 trong nhóm.

- Từng HS kể đoạn 2 trong nhóm.

- 2, 3 em kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả nhóm nhận xét, bổ xung.

- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Các nhóm nhận xét, bổ xung.

- 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng

đầu.

- Từng nhóm HS phân vai thi kể trớc lớp.

- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.

(8)

=====================================================

Ngày soạn : 14 thỏng 1 năm 2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày 17 thỏng 1 năm 2017 Toỏn

TIẾT 93 : THỪA SỐ - TÍCH

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức :

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.

- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.

2.Kĩ năng : Rốn tớnh nhanh, đỳng, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ : Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ - HS : VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. ổn định:

B. Kiểm tra: (5’)

- Chữa BT 4.- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới: Giới thiệu :

1.HD hs nhận biết thphần của phộptớnh:

- GV viết: 2 x 5 = 10 lên bảng.

-Trong phép nhân đó 2 gọi là thừa số.

5 cũng gọi là thừa số. 10 gọi là tích.

2 x 5 = 10 Thừa số Thừa số Tích - 2 x 5 = 10 là tích. 2 x 5 cũng gọi là tích.

2) Thực hành : (18’)

Bài 1: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 - GV nhận xét.

Bài 2: Chuyển các tích th nh tổng các à số hạng bằng nhau rồi tính.

- GV và lớp nhận xét.

Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu) 8 x 2 = 16

- HS đọc: hai nhân năm bằng mời.

HS nêu thành phần trong phép nhân.

- HS đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bảng con.

b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 5+ 5 + 5+ 5 = 5 x 4 - HS đọc đề bài.

(9)

- GV HD HS làm bài rồi chữa bài. Khi tính tích nhẩm các tổng tơng ứng.

- Gọi HS lên chữa bài.

D. Củng cố – dặn dò(5’)

- Nêu tên gọi th phần k quả của phép x - Nhận xét giờ.

- 2 HS lên bảng, dới lớp làm nháp.

a) 9 x 2 = 9+ 9 = 18

2 x 9= 2+2+2+2+2+2+2 +2+2 =18 b) 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3+3 = 15 5x 3 = 5 + 5 + 5 = 15

- HS làm vào vở.

b) 2 x 9 = 18 e) 7x 2 = 14 c) 6 x 4 = 24 g) 0 x2 = 0 d) 10 x 3 = 30

- 3 HS lên bảng chữa bài.

- Các HS khác nhận xét.

Về nhà làm bài trong vở bài tập ---

Tập đọc

TIẾT 57 : THƯ TRUNG THU

I/ MỤC TIấU :

1. Kiến thức :

- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.

- Giọng đọc diễn tả đợc tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy tình th-

ơng yêu.

- Nắm đợc nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc.

- Hiểu đợc tình yêu thơng của Bác Hồ đối với TNNĐ nhớ lời khuyên của Bác.

2. Kĩ năng : Rốn đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch.

3.Thỏi độ : G.dục HS kính trọng và biết ơn Bác Hồ. Thực hiện và làm theo lời Bác

*Nội dung tớch hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh, QTE:

*Quyền được vui chơi ,hưởng niềm vui trong ngày Tết Trung thu

*Quyền được hưởng tỡnh yờu thương của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi .Bổn phận phải nhớ lời khuyờn của Bỏc .

- HTL bài thơ

II/ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC

- Tự nhận thức.- Xỏc định giỏ trị bản thõn.- Lắng nghe tớch cực.

III/ CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn: Tranh : minh họa bài học. 2.Học sinh: Sỏch Tiếng việt IV/ Cỏc hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra b i cà ũ: (5’)

- Bài "Chuyện bốn mựa " + trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới: Giới thiệu b i :à 1)Luyện đọc (15')

- GV đọc mẫu : Giọng vui,đầm ấm,đầy tỡnh thương yờu.

Đọc từng cõu :

- 2HS đọc nối tiếp - HS nghe - NX

(10)

* Luyện đọc nối tiếp cõu L1

- HD đọc từ khú : Trung thu, ngoan ngoón ,tuổi nhỏ, khỏng chiến

*Luyện đọc nối tiếp cõu L2 : GV nhận xột

Đọc từng đoạn trước lớp.

- GV chia đoạn : 2đoạn

Đoạn 1: Phần lời th.

Đoạn 2: Phần thơ.

*Luyện đọc đoạn lần 1 :

- HD đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng *Luyện đọc đoạn lần 2 : - GV theo dừi nhận xột

- Giải nghĩa từ trong SGK . Giải thớch thờm từ: nhi đồng ( trẻ em từ 4 - 5 tuổi).

Phân biệt th/ thơ và dòng thơ/ bài thơ.

Đọc từng đoạn trong nhúm - GV cho hs đọc nhúm 2 - Giao thời gian

Thi đọc giữa cỏc nhúm - GV gọi 4 hs đọc từng đoạn - Nhận xột tuyờn dương.

Cả lớp đọc đồng thanh - GV theo dừi nx 2. Tìm hiểu bài: (12’)

C1: Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?

*Quyền được hưởng niềm vui trong ngày Tết Trung thu.

C2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu Thiếu Nhi.

? Câu thơ của Bác là 1 câu hỏi, câu hỏi

đó noi lên điều gì?

C3: Bác khuyên các em làm những điều gì?

? Kết thúc lá th Bác viết là chào các cháu nh thế nào?

* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi nhớ lời khuyờn của Bỏc.

3. Luyện đọc lại: (6’)

- GV HD HS HTL theo phơng pháp xóa dần.

-Thi đọc thuộc lũng diễn cảm - GV nhận xét, cho điểm.

C. Củng cố, dặn dũ (2’) - Nờu túm tắt nd bài

-Nhận xột TD ,về nhà học CB bài sau .

- HS đọc nối tiếp từng câu.

- HS phát âm. cá nhân - Hs đọc đồng thanh

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Ngắt nhịp cuối mỗi câu thơ.

- 1 HS đọc phần chú giải sgk.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc.

- HS đọc đồng thanh.

Bác nhớ tới các cháu Nhi đồng.

- Ai yêu Các Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh

Tính các cháu ngoan ngoãn …

- Không ai yêu nhi Đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.

- Bác khuyên Thiếu Nhi cố gắng thi

đua học hành. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ - Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh

- HS đọc thuộc lòng theo dãy, bàn.

- Thi đọc.

(11)

=================================

Chớnh tả

TIẾT 37 : CHUYỆN BỐN MÙA

I/ Mục tiờu : 1.Kiến thức :

- Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong truyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng tên riêng.

- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoăc dấu thanh dễ lẫn.

2.Kĩ năng : Rốn viết đỳng, trỡnh bày sạch, đẹp.

3.Thỏi độ : Giỏo dục học sinh yờu 4 mựa trong năm.

II/ Chuẩn bị :

1. Giỏo viờn : Viết sẵn đoạn trớch truyện 4 mựa theo y/c. Viết sẵn BT2,3.

2.Học sinh : Vở chớnh tả, bảng con, vở BT.

III/ Cỏc hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ : 5'

Viết bảng cỏc từ: khụng nản, quyết, giảng, chưa hiểu

-Nhận xột ghi điểm B) Bài mới

1/ Nội dung đoạn viết:

-Trực quan : Bảng phụ.

-Giỏo viờn đọc mẫu bài viết.

-Đoạn chộp này ghi lời của ai trong chuyện bốn mựa?

- Bà Đất núi gỡ?

2/ Hướng dẫn trỡnh bày . -Đoạn văn cú mấy cõu ?

-Trong bài những chữ nào cần viết hoa vỡ sao ?

3/ Hướng dẫn viết từ khú. Gợi ý cho HS nờu từ

khú: tươi tốt,Xuõn,Hạ,Thu,Đụng,tựu trường,mầm sống,nảy lộc.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phõn tớch từ khú.

-Xoỏ bảng, đọc cho HS viết bảng.

4/ Viết chớnh tả :

-GV nhắc nhở cỏch viết và trỡnh bày.

Đọc từng cõu từng từ cả bài.

-Đọc lại cho HS soỏt lỗi . Chấm vở, nhận xột.

*)

Bài tập.( 15’)

- 2HS viết bảng lớp -Viết bảng con

-Đọc bài chớnh tả -Đoạn ghi lời bà Đất

-Bà Đất khen cỏc nàng tiờn mỗi người mỗi vẻ,đều cú ớch đều đỏng yờu.

-Xuõn, Hạ,Thu, Đụng vỡ là tờn riờng - HS nờu

-Viết bảng con từ khú

-Viết chớnh tả -Chữa lỗi -Đọc yờu cầu

- Chọn thanh hỏi/thanh ngó để điền vào cỏc chỗ trống

-HS làm bài vào vở+1 HS làm bảng lớp

(12)

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-GV HDhs làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét, chốt lời giải đúng

Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu,bừa kĩ,phân gio cho nhiều Bài 3 : Yêu cầu gì ?

-GV : Cho học sinh làm vào bảng nhóm.

-Nhận xét.Chốt lời giải đúng :

Thanh hỏi:bảo, nảy, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ, ấp ủ, để.

Thanh ngã:cũng,cỗ, đã, mỗi C.Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.

-Về nhà chữa lỗi -C bị bài mới

-Nhận xét sửa sai

-Đọc yêu cầu

-Tìm các tiếng có thanh hỏi và các tiếng có thanh ngã trong bài: Chuyện bốn mùa.

-HS làm bài tập

--- Buổi chiều

Thực hành tiếng việt- RÈN ĐỌC

TIẾNG CHIM BUỔI SÁNG – CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Sáng ra / trời rộng đến đâu / Trời xanh / như mới lần đầu / biết xanh /

Tiếng chim / lay động / lá cành /

Tiếng chim / đánh thức / chồi xanh dậy cùng /.

b) “Không có Thu, / làm sao có vườn bưởi chín vàng, / có đêm trăng rằm rước đèn, /phá cỗ.... Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong

(13)

Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm

Gọi bông lúa chín về thôn

Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa

Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.”

chăn.// ...Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- GV yêu cầu HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Câu thơ “Tiếng chim vỗ cánh bầy ong”

có nghĩa là gì ? Chọn câu trả lời đúng.

A. Tiếng chim vỗ vào những đôi cánh của bầy ong mật.

B. Tiếng chim báo trời sáng, khiến bầy ong bay đi tìm mật.

C. Tiếng chim giục bầy ong vỗ cánh chào đón bình minh.

Bài 2. Những điều hay như : có bếp lửa bập bùng, có giấc ngủ ấm trong chăn ; là lúc ấp ủ mầm sống của cây chờ xuân về là mùa:

A. Xuân.

B. Hạ.

C. Thu.

D. Đông.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. B. Bài 2. D.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

===========================================================

Ngày soạn : 15 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2017 Toán

TIẾT 94 : BẢNG NHÂN 2

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

(14)

- Giúp HS lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, … 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.

- Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng nhõn 2 nhanh, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ : Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn : Ghi bảng phụ bài 3- 4.

2. Học sinh : Sỏch, vở BT, bảng con, nhỏp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: -5’ Chữa bài tập 3.

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới : GTB

1) GV HD HS lập bảng nhân 2.(12’) - GV giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn. Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2

đợc lấy 1 lần.

Ta viết: 2 x 1 = 2 (đọc: Hai nhân một bằng hai)

- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu đợc 2 đợc lấy 2 lần và viết đợc. 2 x 2 = 2 + 2 = 4

Nh vậy: 2 x 2 = 4

- Tơng tự: GV HS HS lập 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 - GV giới thiệu bảng nhân 2.

2) Thực hành(18’) Bài 1: Tớnh nhẩm

-Cho hs l m b i.à à - Nx chữa:

2x3=6 2x2=8 2x8=16 2x1=2 2x5=10 2x4=8 2x9=18

2x7=14 2x6=12 2x10=20

- 2HS L m à

- Dưới lớp KT Vở

- HS quan sát.

- HS thực hành với các tấm bìa.

- HS đọc: 2 x 1 = 2 2 x 2 = 4 …………

2 x 5 = 10

- HS đọc bảng nhân 2, từ trên xuống và từ dới lên 2 x 5 = 10. Đọc cách quãng khi GV chỉ bất kì phép nhân nào.

- 1 HS đọc đề bài.

HS làm nhóm đôi, bạn nêu, bạn đáp.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét.

-1 HS đọc đề bài.

(15)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS theo 4 bước Pụ-li-a.

- GV gọi H S lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS theo 4 bước Pụ-li-a.

- GV gọi H S lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV chia lớp làm 2 đội chơi trò chơi.

- GV nhận xét, cho điểm.

KQ: 8;10;14;16;20

D. Củng cố – dặn dò :(5’) - Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân 2.

- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán, HTL bảng nhân 2.

- HS làm bài vào vở.

Bài giải

10 con chim có số chân là:

10 x 2 = 20 (chân)

Đáp số: 20 chân -1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở.

Bài giải

5 đụi giầy cú số chiếc là:

5 x 2 = 10 (chiếc)

Đáp số: 10 chiếc HS đọc yêu cầu bài.

- 2 đội cử mỗi đội 5 ngời chơi điền số tiếp sức vào 

- Đội nào làm xong trớc và đúng sẽ thắng cuộc.

- Các đội nhận xét.

--- Luyện từ và cõu

TIẾT 19: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức :

- Biết gọi tờn cỏc thỏng trong năm(BT1). Xếp được cỏc ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mựa phự hợp với từng mựa trong năm(BT2). Biết đặt và trả lời cõu hỏi cú cụm từ khi nào(BT3).

2.Kĩ năng : Nắm được cỏc mựa trong năm 3. Thỏi độ : yờu cỏc mựa trong năm.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ , VBT - HS : VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(16)

A)Kiểm tra bài cũ : 5 '

Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm của người,vật,sự vật. -Nhận xét ghi điểm a)Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá b)Chỉ ba tháng sau,nhờ siêng năng cần cù,Bắc đã đứng đầu lớp.

B)Bài mới:

a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài (1') b)Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 1:Miệng (10')

- HD HS làm-Nhận xét chữa : +Mùa xuân : tháng giêng,tháng hai,tháng ba.

+Mùa hạ: Tháng tư,tháng năm,tháng sáu.

+Mùa thu : Tháng bảy,tháng tám,tháng chín.

+Mùa đông : Tháng mười,tháng mười một,tháng mười hai.

*Bài 2:Viết (10')

-Lưu ý HS:mỗi ý a,b,c,d,e nói về điều hay của mỗi mùa.Em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.

- Cho HS làm bài vào vở bài tập+Bảng nhóm

- Gọi HS trình bày -Nhận xét chữa : Mùa

xuân

Mùa hạ Mùa

thu

Mùa đông

b a c,e d

*Bài 3:(10')

- 3 HS lên bảng làm bài tập

-Ôn tập

-Làm bài tập bảng lớp

-HS đọc yêu cầu

-HS làm bài tập theo nhóm -HS trình bày

-Nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm - Trình bày

-Đọc yêu cầu

-Làm bài vào VBT+Bảng nhóm -Trình bày

-Đọc yêu cầu

-Thực hành hỏi đáp

(17)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thực hành hỏi đáp theo cặp -Nhận xét chữa

+HS1:Khi nào HS được nghỉ hè?

+HS1:Khi nào HS tựu trường?

+HS1:Mẹ thường khen em khi nào?

+HS1:Ở trường em vui nhất khi nào?

C)Củng cố– Dặn dò(4')

-GDHS:Yêu mến các mùa trong năm vì các mùa đều có ích cho cuộc sống của chúng ta.

-Nhận xét tiết học -Về nhà học và làm bài SGK

-HS2:Tháng 6 HS nghỉ hè

-HS2:Cuối tháng 8 HS tựu trường -HS2:Khi em ngoan,chăm học -HS2:Khi em được điểm 10

--- Tập viết

TIẾT 19 : CHỮ HOA P

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

-Viết đúng chữ hoa P(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng:Phong(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Phong cảnh hấp dẫn(3 lần).

2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa P sang chữ cái đứng liền sau.

3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.

II/ CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn.

2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A)Kiểm tra bài cũ : 3'

-KT sự chuẩn bị của HS -Nhận xét

B)Bài mới:

(18)

a)Giới thiệu bài: 1'

b)Hướng dẫn viết chữ hoa : 6' - HD HS quan sát và nhận xét chữ p - Chữ P hoa cao mấy ô li

- Chữ p hoa gồm những những nét cơ

bản nào ?

- HD HS cách viết:

- GV vừa viết mẫu vừa HDHS cách viết.

- HD HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

c) HD viết cụm từ: 6' Phong cảnh hấp dẫn

- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Cho HS hiểu nội dung.

? Nhận xét độ cao của các chữ cái.

d) GV cho HS viết bài vào vở.(:20’) - Quy định số dòng.

+ chấm , chữa bài.

C. Củng cố – dặn dò : 4'

- Nhận xét giờ học, khen những em viết sạch, đẹp.

- Về nhà viết bài ở nhà.

- HS quan sát chữ p

- Nhận xét: Chữ p cao 5 li gồm 2 nét.

+ Nét 1: Giống nết 1 chữ B

+ Nét 2: Là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.

- HS quan sát.

- HS tập viết bảng con chữ p.

- 1 HS đọc cụm từ.

- Chữ p , h, g cao 2,5 li - CHữ p, d, đ cao 2 li.

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- HS tập viết vào bảng con.

- HS viết bài vào vở.

--- Buổi chiều

Chớnh tả

TIẾT 38: THƯ TRUNG THU

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức :

(19)

- HS nghe- viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Th trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ.

- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do

ảnh hởng địa phơng.

2.Kĩ năng : Rốn viết đỳng, trỡnh bày sạch, đẹp.

3.Thỏi độ : Giỏo dục học sinh biết nhớ ơn và làm theo lời Bỏc.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giỏo viờn : Viết NDBT2. 2.Học sinh : Vở chớnh tả, bảng con, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Bài cũ : 5'

- Kiểm tra cỏc từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giỏo viờn đọc .-Nhận xột.

B. Dạy bài mới :- Giới thiệu bài.

*)Hướng dẫn viết.( 20’) a/ Nội dung đoạn viết:

-Giỏo viờn đọc mẫu bài viết.

? Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

b/ Hướng dẫn trỡnh bày .

? Bài thơ có những từ xng hô nào?

? Những chữ nàotr bài phải viết hoa? Vì sao?

c/Hdẫn viết từ khú.Gợi ý cho HS nờu từ khú.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phõn tớch từ khú.

-Xoỏ bảng, đọc cho HS viết bảng.

d/ Viết chớnh tả :

-GV nhắc nhở cỏch viết và trỡnh bày. Đọc từng cõu từng từ cả bài.

-Đọc lại cho HS soỏt lỗi .Chấm vở, nhận xột.

*)Bài tập.( 10’)

Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.

- Yờu cầu gỡ ?-GV phỏt giấy cho hs làm.

- GV cùng lớp nhận xét chốt lời giải đỳng . Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm vào vở phần a.

- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.

HS đọc lại cỏc từ viết sai.

- 2 em lờn bảng viết : Nảy , lửa - Dưới lớp viết bảng con

-1-2 em nhỡn bảng đọc lại.

.

- 1, 2 HS đọc lại.

- Bác Hồ rất yêu Thiếu Nhi.

- Bác – các cháu.

- Các chữ đầu dòng phải viết hoa.

- Chữ Bác viết hoa tỏ lòng tôn kính.

- 3 chữ: Hồ Chí Minh viết hoa vì tên riêng chỉ ngời.

-Ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn.

-Viết bảng .

-Nghe đọc, viết vào vở.

-Sửa lỗi.

- HS đọc yêu cầu bài.

HS thi viết đúng các vật trong tranh.

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở phần a Điền vào chỗ trống.

+ (nặng, lặng): ( lặng) lẽ, (nặng) nề

(20)

C. Củng cố : 5'

- Nhận xột tiết học, tuyờn dương HS tập chộp và làm bài tập đỳng.

+ (no, lo): ( lo) lắng, đói(no)

==========================

Thực hành Tiếng việt RẩN VIẾT CHÍNH TẢ I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phõn biệt l/n dấu hỏi/dấu ngó.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả.

3. Thỏi độ: Cú ý thức viết đỳng, viết đẹp; rốn chữ, giữ vở.

* Phõn húa: Học sinh trung bỡnh lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khỏ lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết cỏc yờu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phỳt):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rốn luyện.

2. Cỏc hoạt động chớnh:

- Hỏt

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chớnh tả (12 phỳt):

- GV yờu cầu HS đọc đoạn chớnh tả cần viết.

- GV cho HS viết bảng con một số từ dễ sai.

- GV đọc cho học sinh viết lại bài chớnh tả.

2 em đọc luõn phiờn, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phỳt):

Bài 1. Điền l hoặc n vào chỗ trống cho phự hợp :

...ộc non ...úng bức ...ạnh giỏ mưa ...ũ

Đỏp ỏn:

lộc non núng bức

lạnh giỏ mưa lũ Bài 2. Gạch dưới cỏc từ ngữ viết đỳng

nóy mầm màu đỏ

sụi nỗi nghỉ hố

nảy mầm màu đừ

sụi nổi nghĩ hố

Đỏp ỏn:

nóy mầm màu đỏ

sụi nỗi nghỉ hố

nảy mầm màu đừ

sụi nổi nghĩ hố

(21)

Bài 3. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngó vào chữ in đậm trong đoạn văn sau :

“Cậu bộ về nhà, bo sừng trõu vào cỏi chao lớn, đổ đầy nước rồi nấu ki. Sừng trõu mềm ra và dờ uốn. Cậu lấy đoạn tre vút nhọn thọc vào sừng trõu rồi đem phơi khụ.

Khi rỳt đoạn tre, chiếc sừng trõu đó được uốn thăng.”

Đỏp ỏn:

“Cậu bộ về nhà, bỏ sừng trõu vào cỏi chảo lớn, đổ đầy nước rồi nấu kĩ. Sừng trõu mềm ra và dễ uốn. Cậu lấy đoạn tre vút nhọn thọc vào sừng trõu rồi đem phơi khụ. Khi rỳt đoạn tre, chiếc sừng trõu đó được uốn thẳng.”

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phỳt):

- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày.

- Giỏo viờn nhận xột, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phỳt):

- Nhận xột tiết học.

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ cũn viết sai; chuẩn bị bài buổi sỏng tuần sau.

- Cỏc nhúm trỡnh bày.

- Học sinh nhận xột, sửa bài.

- Học sinh phỏt biểu.

--- Ngày soạn : 16 thỏng 1 năm 2017

Ngày giảng : Thứ sỏu ngày 19 thỏng 1 năm 2017 Buổi sỏng

Toỏn

TIẾT 95 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức :

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải toán đơn về nhân 2.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng nhõn 2 nhanh, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ : Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn : Ghi bảng phụ bài 3 .2. Học sinh : Sỏch, vở BT, bảng con, nhỏp.

III/ Cỏc ho t ng d y h c :ạ độ ạ ọ A. ổn định: 1'

B. Kiểm tra: -(5’)

- đọc bảng nhân 2. - KT bài vn của hs - GV nhận xét, tuyờn dương

C. Bài mới: Giới thiệu bài : HD học sinh luyện tập.

Bài 1(8 ’ ) Tính (theo mẫu) 2 cm x 3 = 6 cm

- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.

-2 em đọc bảng nhân 2.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bảng con.

2 cm x 4 = 10 cm 2 kg x 2 = 4 kg

(22)

Bài 2: (7’) Điền số.

- GV HD HS làm theo mẫu.

2 x 4= 8

- GV và lớp nhận xét.

Bài 3: (7’) Gọi HS đọc đề bài.

Tóm tắt:

1 đụi đũa: 2 chiếc.

6 đụi đũa: ? chiếc.

- GV chấm 1 số bài, nhận xét.

Bài 4 ( 5 ’ ) Viết số thích hợp vào ô trống - GV chia lớp làm 2 đội.

- Nêu cách chơi điền đúng- điền nhanh.

- Các nhóm nhận xét.

Bài 4: (5 ’ ) Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV phát phiếu cho HS làm.

- Cho cho cỏc nhúm TB KQ, NXC b. 2 x 5 = 10 c. 2 x 9 =18 d. 2 x 2 = 4 D. Củng cố- dặn dò(3’)

- Vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập

2 cm x 9 = 16 cm 2 kg x 7 = 14kg 2cm x 5 = 10cm 2 kg x 8= 16kg 2kgx 10= 20 kg - 1, 2 HS đọc đề bài.

- 4 HS lên bảng làm bài.

2 x 3 = 6 2 x 9 = 18

2 x 3 + 4 = 10 2 x 7 – 5 = 9 - 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở.

Bài giải

6 đụi đũa cú số chiếc là : 6 x 2= 12 (chiếc) Đỏp số : 12 chiếc

- 1, 2 HS đọc đề bài.- HS làm nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét.

4; 8; 12; 10; 2; 14; 18; 20; 16 - HS đọc đề.

- HS cử đại diện chơi.

- Các nhóm lên điền thi.

- Nhóm nào điền nhanh và đúng là thắng cuộc.

---

Tập làm văn

TIẾT 19 : ĐÁP LỜI CHÀO , LỜI TỰ GIỚI THIỆU

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức :

-Biết nghe và đỏp lại lời chào,lời tự giới thiệu phự hợp với tỡnh huống giao tiếp đơn giản

-Điền đỳng lời đỏp vào ụ trống trong đoạn đối thoại

2.Kĩ năng : Rốn kĩ năng nghe và đỏp lại lời chào, lời giới thiờu.

3.Thỏi độ : Phỏt triển học sinh năng lực tư duy ngụn ngữ.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp: ứng xử văn húa.- Lắng nghe tớch cực. III/ CHUẨN BỊ :

1.Giỏo viờn : Tranh minh hoạ 2 tỡnh huống trong SGK.

2.Học sinh : Sỏch Tiếng việt, vở BT.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra: ĐD sỏch vở hs B. Bài mới: Giới thiệu bài :3P

* HD làm làm bài tập.(10’) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

(23)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.

- GV cùng lớp nhận xét sau mỗi nhóm.

Bài 2: Miệng.(7)

- GV nhắc học sinh suy nghĩ tình huống của bài tập nêu ra.

- Cả lớp bình chọn những nhóm sử xự

đúng và hay.

*Quyền được tham gia (đỏp lời chào, lời giới thiệu)

Bài 3: (15’) Viết lời đáp của Nam - GV HD HS viết lời đáp.

- GV yêu cầu đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Củng cố- dặn dò: 3P Về nhà đọc lại bài

- 1, 2 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.

- HS quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.

- Từng nhóm thực hành đối đáp trớc lớp theo 2 tranh.

- HS đọc đề bài.

- HS hoạt động nhóm: Bạn nêu bạn đáp theo hai tình huống.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS tự làm vào vở bài tập.

- HS đọc bài.

- Các HS khác nhận xét.

- Tóm tắt nội dung bài: HS thực hành đáp lời chào hỏi.

- Nhận xét giờ học.

--- Buổi chiều

VĂN HểA GIAO THễNG

BÀI 5 : KHễNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRấN ĐƯỜNG I. Muùc tieõu:

- Bieỏt được đi bộ dàn hàng ngang là nguy hiểm cho bản thõn và mọi người, hố phố là lối đi chung.

- Cú ý thức khụng đi hàng ngang, gữ trật tự khi đi trờn đường.

- Tuaõn thuỷ luaọt giao thoõng.

II. ẹoà duứng daùy hoùc:

Tranh veừ nhử SGK phoựng to.

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

1. KTBC:

2. Bài mới:30P Giới thiệu bài Hoạt động cơ bản

- GV đọc truyện “Hại mỡnh,hại ngươi”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhúm thảo luận: nhúm 4

+ Cỏ nhõn đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời cỏc cõu hỏi.

Vỡ sao Trung, Đức, Ngõn và Hoa phải đi bộ dưới long đường ?

Lỳc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trờn đường ? Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn ?

Em rỳt ra được bài học gỡ qua cõu chuyện trờn ? + Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yờu cầu một nhúm trỡnh bày.

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cỏ nhõn đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời cỏc cõu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

(24)

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về sự nguy hiểm khi đi bộ dàn hàn ngang.

- GV đọc câu thơ:

Trên đường xe cộ lại qua

Chớ đi hang bốn hàng ba choáng đường.

Hoạt động thực hành.

- BT 1:

+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.

- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ:

Dàn ngang đi trên phố đông Dễ gây cản trở lại không an toàn Hoạt động ứng dụng

- BT 1:

+ HS (GV) đọc tình huống

+ Thảo luận nhóm đôi và giải quyết tình huống.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GV nhận xét.

- BT 2:

+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp đoạn cuối câu chuyện theo chia suy nghĩ của mình.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GVNX, tuyen dương những đoạn cuối hay.

- GV chốt nội dung: Lòng đường hay hè phố đều là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

3. Củng cố, dặn dò:3P

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Dặn dò:

- NX tiết học

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- Lớp đọc đồng thanh.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX

- HS đọc thầm và làm vào sách.

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đồng thanh

- HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm, thống nhất.

- HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS viết vào sách

HS chia sẻ bài làm của mình.

- HS nhắc nội dung.

=====================================

SINH HOẠT TUẦN 19

I. Đánh giá các hoạt động của tuần 19:

...

...

...

...

(25)

...

...

II. Phương hướng tuần 20:

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số lƣợng giác của góc nhọn Đọc sách tài liệu và lƣu ý các nội dung sau:.. Định nghĩa tỉ số lƣợng giác của một

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống... Phát phiếu học tập có nội dung như trên, yêu cầu các

+ Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ

10p - Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 - Mời 1 học sinh lên điều khiển lớp trao đổi về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ

10p - Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 - Mời 1 học sinh lên điều khiển lớp trao đổi về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ

+ Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ

1.. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả câu mẫu trong tranh 1. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu cảu bài tập: Quan sát kỹ 2 tranh, thể

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.3. - Giáo viên chia nhóm theo