• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng:(Sáng)Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021

TOÁN

Tiết 86:

Ôn tập về giải toán

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Giúp HS củng cố về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.

2.Kỹ năng:

-Tính đúng nhanh, chính xác.

3.Thái độ:

-Ham thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK. Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs làm bài tập

Giải bài toán bằng tóm tắt sau : Tháng 10 : 94 bông hoa

Tháng 12 nhiều hơn : 16 bông hoa - Gv nhận xét.

2. Bài mới (30’) Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét.

Tóm tắt:

Buổi sáng bán : 48l Buổi chiều bán nhiều hơn: 37l Cả hai buổi : ... l ? Bài 2:

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải

Tóm tắt:

- 2 Học sinh lên bảng giải bài toán

- Đọc đề - Hs trả lời - Làm bài.

Bài giải:

Số lít dầu cả hai buổi bán được là:

48 + 37 = 85 (l)

Đáp số: 85 lít dầu.

- Đọc đề bài.

- -Bài toán cho biết Bình cân nặng 30 kg.

An nhẹ hơn Bình 4 kg.

- - Hỏi An nặng bao nhiêu kg?

- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.

Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.

- Làm bài

Bài giải:

An cân nặng là :

(2)

Bình: 32 kg

An: 6kg Bài 3:

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải.

Tóm tắt:

Lan hái được : 24 bông hoa.

Liên hái nhiều hơn: 16 bôn hoa.

Liên hái được: ... bông hoa ? Bài 4:

- Học sinh thực hành chơi trò chơi nối nhanh .

- Gv nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg.

- Đọc đề bài.

- Mỹ hái được 24 quả cam. Hoa hái được 18 quả cam.

- Cả 2 bạn hái được ? quả cam ? - Làm bài

Bài giải:

Liên hái được số bông hoa là : 24 + 16 = 40 bông hoa Đáp số: 40 bông hoa.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 52:

Ôn tập cuối học kì 1(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Đọc trơn được các bài tập đọc đó học. Tốc độ 45 chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Ôn luyện về từ chỉ sự vật.

- Ôn luyện về cách viết tự thuật theo mẫu.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, tìm từ chỉ sự vật.

- Rèn kĩ năng tự thuật về bản thân.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức.

A. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Đọc bài: Gà tỉ tê với gà.

- Hát.

- HS đọc.

(3)

- Câu chuyện cho em biết điều gì?

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài.

- Ghi dầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung. (29’_

a. Kiểm tra đọc.

- GV gọi h/s lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá.

b. Bài tập.

Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau:

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật - Yêu cầu h/s làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 3: Viết bản tự thuật:

- Đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dấn HS làm bài.

- Yêu cầu h/s viết bảng tự thuật.

- Gọi h/s đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét bổ sung.

C. Củng cố – dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh./.

- HS trả lời.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài : Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non

- HS đọc y/c đề bài.

- HS viết :

- HS đọc bài của mình.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 53:

Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Ôn luyện về cách tự giới thiệu.

- Ôn luyện về dấu chấm.

2.Kĩ năng :

- Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.

3.Thái độ :

- Phát triển tư duy ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ :

(4)

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung:

a. Kiểm tra đọc.

- GV gọi h/s lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá.

b. Bài tập.

Bài 1:Tự giới thiệu:

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s đọc các tình huống.

- Yêu cầu h/s thực hành giới thiệu trước lớp.

- Nhận xét bổ sung.

c. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn:

- Gọi h/s đọc yêu cầu và đọc đoạn văn chưa ngắt.

- Yêu cầu h/s đọc đoạn văn và ngắt đoạn văn thành 5 câu.

- Nhận xét bổ sung.

- Gọi h/s đọc lại bài hòan chỉnh.

C. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đọc.

- HS thực hành.

+ Tình huống 2: Thưa bác, cháu là Sơn, con bố Lâm. Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ạ.

+ Tình huống 3: Thưa cô, em là Minh h/s lớp 2b. Cô Hoa xin cô cho mượn lọ hoa ạ.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đọc và đặt dấu chấm cho đoạn văn.

+ Đầu năm học, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh.

Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới.

Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.

- HS đọc bài.

- Lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều)Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021

(5)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 18 :

Ôn tập kĩ năng cuối kì 1

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- Kiểm tra 1 số kiến thức cơ bản trong học kì I.

2. Kĩ năng :

- Kiểm tra kĩ năng trình bày và cách nhận thức của h/s.

3. Thái độ :

- GDHS ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv : Nội dung kiểm tra.

- Hs : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức. (1’) A. Bài mới. (34’)

1. Giới thiệu bài :

- Giờ học hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 1 số kiến thức cơ bản trong học kì I.

2. Đề kiểm tra . - GV phát đề cho h/s.

- Hướng dẫn hs làm.

- Thu bài kiểm tra.

- Nhận xét.

Câu 1 : Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành.

1. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.

2. Nếu có lỗi chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết.

3. Sau giờ thủ công, Nam thu dọn giấy vụn cho vào sọt rác của lớp.

4. Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.

5. Chỉ những bạn học giỏi mới cần chăm chỉ học tập.

6. Quan tâm giúp đỡ bạn là che giấu khuyết điểm cho bạn.

7. Chăm chỉ học tập là tự giác học bài không cần nhắc nhở.

Câu 2 : Em hãy nêu những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học

- Dặn dò học sinh./ .

- Lớp hát.

- HS lắng nghe.

- Lớp làm bài.

- HS đánh dấu x vào câu đúng.

(6)

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều)Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021 LUYỆN TOÁN

Ôn tập về phép cộng, phép trừ I. MỤC TIÊU

- Củng cố về các bảng cộng, bảng trừ đã học.

- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ, sách THTV& Toán III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Một ngày có mấy giờ?

+ Một ngày chia làm mấy buổi? Đó là những buổi nào?

+ 13 giờ, 20 giờ là mấy giờ?

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

2. Bài mới: 30’

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Thực hành

* Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc bài, nhận xét.

- Nhận xét, chữa bài.

+ Em có nhận xét gì về phép tính 9+5 và 5+9

* Bài 2: Đặt tính rồi tính

24 + 36 45 + 38 36 + 23 84 – 39 100 – 35 46 - 18 + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính

+ Gv nhận xét, chốt

* Bài 3: Vườn nhà Kiên có 18 cây hồng xiêm, số cây na nhiều hơn số cây hồng xiêm là 5 cây. Hỏi vườn nhà Kiên có bao nhiêu cây na?

- Đọc bài toán

- Có 24 giờ

- 5 buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- 13 giờ là 1 giờ chiều, 20 giờ là 8 giờ tối

- HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ - HS đọc bài làm, chữa bài

9 + 5 = 14 6 + 7 = 13 5 + 9 = 14 7 + 6 = 13 13 – 5 = 8 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 17 – 9 = 8

- Các số hạng đổi chỗ cho nhau nhưng tổng không đổi...

- 1 HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào vở, 6 em làm lớp.

- Nhận xét - HS nêu

- 2 em đọc - HS nêu

(7)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Lớp làm bài

- Gv theo dõi hướng dẫn hs - Nhận xét, chữa

3. Củng cố, dặn dò: 5’

1 Kết quả của phép tính 85 - 36 là:

A.49 B. 69 C. 59 D. 79

2. Kết quả của phép tính 45 + 38 là:

A.73 B. 83 C. 93 D. 7

- Nhận xét chốt đáp án.

- Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Lớp làm vào vở, 1em làm bảng phụ.

Đọc bài làm. - Nhận xét Đáp số: 23 cây

- HS thực hiện chọn đáp án đúng

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TIẾNG VIỆT

Ôn tập từ chỉ sự vật. Dấu câu. Viết bản tự thuật

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Ôn tập từ chỉ sự vật.

-Dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy -Viết bản tựthuật

2. Kĩ năng.

- HS biết phân biệt các từ chỉ sự vật, dấu câu - HS biết điền vào bản tự thuật.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách TV thực hành, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên A. Khởi động. (5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: Đoán nghề nghiệp.

B. Thực hành. (30’)

* Bài 1. Gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật có trong câu văn sau

(Dành cho hs cả lớp) - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

Hoạt động của học sinh - Cả lớp chơi trò chơi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

- HS đọc bài, nhận xét.

(8)

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét và kết luận đáp án đúng:đàn sếu, vườn hoa, rừng núi….

*Bài 2: Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy) . Viết hoa lại chữ cái đầu câu. (Dành cho hs cả lớp)

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét và chốt đáp án đúng

Bài 3: Viết tóm tắt lí lịch một người thân của em ( bố, me, ông, bà….) theo mẫu(Dành cho hs HTT)

- Gv yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài

- Gọi lần lượt HS trình bày - Gv nhận xét, khen ngợi HS.

C. Củng cố, dặn dò. (5’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài tuần 19.

- Hs nghe

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

+ Dấu phẩy, dấu hỏi chấm +Dấu phẩy, dấu chấm. Vỉa - HS đọc bài, nhận xét.

- Hs nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc và làm bài.

- HS trình bày

- HS nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TIẾNG VIỆT

Ôn tập dấu câu. Kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Ôn tập dấu câu.

- Kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào?

2. Kĩ năng.

- HS biết điền dấu chấm, biết viết lại chữ hoa đầu câu - Biết phân biệt kiểu câu AI là gì? Ai thế nào?

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách TV thực hành, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên A. Khởi động. (5p)

Hoạt động của học sinh

(9)

- Cả lớp chơi trò chơi: Kết bạn B. Thực hành. (30’)

* Bài 1. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 3 câu. Viết lại chữ hoa đầu câu

(Dành cho hs cả lớp) - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét và khen ngợi HS

*Bài 2: Điền từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh truyện “ Hà Mã và Báo Hoa”..

( Dành cho hs HTT) - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét .

* Bài 3: Chọn câu trả lời đúng.

(Dành cho hs cả lớp) - Gv yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi.

- Gv nhận xét, khen ngợi HS.

C. Củng cố, dặn dò. (5’) - Nhận xét giờ học.

- Cả lớp chơi trò chơi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

+ Câu 1: từ đầu đến xuống trước.

+ Câu 2: từ con chó đến người quen.

+Câu 3: Chim bồ câu đến hết + Viết hoa chữ Con, Chim.

- HS đọc bài, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài: Kiếm ăn, muốn, bảo, chở, biết.

- HS đọc bài, nhận xét.

- Hs nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc và làm bài.

A, ý 2 B, Ý 3 C, ý 3

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

(10)

- Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài sau.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng:( Sáng) Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 88:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Củng cố về cộng trừ có nhớ.

- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.

- Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2.Kĩ năng :

- Rèn tính nhanh, đúng chính xác.

3.Thái độ :

- yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ :

- Vẽ hình bài 5, Sách, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

Tìm x: 27 + x = 59 97 - x = 39 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Nhận xét.

B. Bài mới( 30’) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu h/s làm vào bảng con.

- Nêu quy trình thực hiên phép trừ, cộng có nhớ ?

Bài 2: Tính.

- Yêu cầu h/s làm vào vở.

- Nêu cách tính phép tính có đến 2 dấu tính?

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

- Hai học sinh lên bảng

- Muốn tìm số trừ chưa biết ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu .

- Học sinh làm trình bày bảng.

35 35 70

40

60 100

100

75 25

- Hs nêu

- Học sinh làm đọc kết quả đối chiếu.

14 – 8 + 9 = 15 15 + 6 + 3 = 12 5 + 7 – 6 = 6 8 + 8 – 9 = 7 16 – 9 + 8 = 15 11 – 7 + 8 = 12 - Thực hiện từ trái sang phải.

Số bị trừ 44 63 64 90

(11)

- Muốn điền số vào chỗ trống đúng ta lưu ý điểm gì?

Bài 4: Học sinh đọc đầu bài : - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt

Can bé đựng : 14l Can to đựng nhiều hơn: 8l Can to đựng : … l?

Bài 5 :

- Gọi hs đọc yc.

- Yc hs vẽ - Gv nhận xét

C. Củng cố - dặn dò( 5’) :

- Bài học hôm nay các con được cung cấp những kiến thức cơ bản nào?

Số trừ 18 36 30 38

Hiệu 26 27 34 52

- Ta lưu ý ô trống là thành phần gì trong phép tính rồi dựa vào quy tắc để thực hiện tìm và ghi vào ô trống.

Bài giải

Số lít dầu can to đựng được là : 14 + 8 = 22 (l)

Đáp số: 22 lít dầu

- Học sinh làm trình bày bảng phụ . - Hs làm bài tập

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ

Tiết 35:

Ôn tập cuối học kì I (tiết 4)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

-Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).

- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.

2. Kĩ năng:

- Rèn đọc rõ ràng trôi chảy, rành mạch.

3. Thái độ:

- Giáo dục h/s ham học Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên bài tập đọc.Bảng ghi tên các câu ở bài tập 2.

- sgk, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung: (29’) a. Kiểm tra đọc.

- Hát

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

(12)

- GV gọi h/s lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá.

b. Bài tập.

Bài 2: Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s tìm và viết ra nháp - Gọi h/s nêu kết quả.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 3: Tìm các dấu câu trong đoạn văn:

- Gọi h/s đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.

- Yêu cầu h/s thi đua nêu.

- Nhận xét bổ sung.

Bài 4: Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé:

- Goi h/s đọc y/c bài tập.

- Giúp h/s định hướng: Chú công an phải biết vỗ về, an ủi em nhỏ, gợi cho em nhỏ tự nói về mình ( tên em, bố mẹ em, địa chỉ )

- Gọi từng cặp h/s lên thực hành - Nhận xét, chốt lời nói đúng. Ví dụ:

Chú công an nói: cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: nhà cháu ở đâu, cháu tên là gì, bố( hoặc mẹ, ông, bà…) cháu tên là gì, làm ở đâu?

C.Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS tìm: nằm lì, lim dim, kêu, chạy, vườn, dang, vỗ, gáy

- HS đọc.

- HS đọc đoạn văn.

- H/s thi đua nêu: dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm, dấu chấm than, chấm lửng, ngoặc kép.

- HS đọc y/c bài tập.

- Từng cặp h/s thực hành trước lớp.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 54:

Ôn tập cuối học kì I(tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2.Kĩ năng :

-Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách, kĩ năng viết chính tả.

3.Thái độ :

ý thức trao dồi tập đọc.

(13)

II. CHUẨN BỊ

- Gv: Phiếu viết tên các bài tập đọc.

- Hs: Sách Tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức: (1’)

B. Bài mới: (34’)

1. Ôn luyện đọc & HTL:

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

- Chấm theo thang điểm :

- Đọc đúng từ đúng tiếng 5 điểm.

- Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.

- Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

2.Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Tổ chức cho các nhóm thi đua. Nêu luật chơi.

- Tổng kết nhóm nào có nhiều điểm là nhóm thắng cuộc.

3.Chính tả (nghe viết):

- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn.

- Bài chính tả có mấy câu ?

- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ?

- GV cho học sinh luyện viết bảng con.

- Đọc cho học sinh viết.

- Đọc lại.

- Gv nhận xét.

C. Củng cố : (5’)

- Khi tập đọc phải chú ý điều gì ? - Ngoài ra còn chú ý điều gì khi đọc bài văn hay ?

- Nhận xét tiết học

- Ôn tập đọc và HTL.

- 7-8 em bốc thăm.

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

- Các nhóm thi đua tìm nhanh các bài tập đọc trong mục lục sách.

- Đại diện nhóm tìm.

- 1-2 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

- 4 câu.

- Những chữ đầu câu và tên riêng của người.

- Bảng con tiếng dễ viết sai.

- Nghe viết đúng chính tả.

- Soát bài bài.

- Sửa lỗi.

- Phải chú ý phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ dài.

- Đọc diễn cảm.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều) Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021 LUYỆN TOÁN

Luyện tập chung

(14)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Củng cố phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100 - Giải toán có lời văn: bài toán về nhiều hơn, ít hơn 2. Kĩ năng: củng cố kĩ năng giải toán

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới:30' 1, GTB

2, Thực hành Bài 1:

HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Cả hai lớp làm phép tính gì?

GV nhận xét Bài 2:

HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Nhiều hơn làm phép tính gì?

Bài 3 :

HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Cả hai lớp làm phép tính gì?

Bài 4:

- GV cho hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gv chốt kq đúng III, Củng cố dặn dò:5' - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

- 2 hs làm - HS nx

- Học sinh nêu

- 1 Hs lên bảng làm bài Lớp nx

- Nêu yêu cầu - Lớp làm vở Tính cộng

1 Hs lên bảng làm bài - Nhận xét

Hs nêu

- Lớp làm vở

-1 HS làm bảng phụ - Nhận xét

Hs nêu Hs làm bài

Hs đứng tại chỗ chữa bài Nhận xét

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = =

(15)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 5: KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết đi bộ dàn hàng ngang trên đường là rất nguy hiểm không những gây tai nạn cho mình mà cho người khác nữa.

2. Kĩ năng

- HS xác định được cách đi bộ an toàn trên đường (trên hè phố, dưới lòng đường ở đô thị, trên đường ở nông thôn); biết cách đi bộ qua đường phố, đường giao thông ở đô thị và ở nông thông đảm bảo trật tự, an toàn giao thông mà không dàn hàng ngang.

- Biết cách phòng tránh khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

- Biết đánh giá hành vi sai trái của người khác khi họ đi bộ mà dàn hàng ngang trên đường.

3. Thái độ

- HS có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông dành cho người đi bộ.

- Biết vận động mọi người cùng thực hiện đúng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

a. Trải nghiệm (5p)

- Em có thường đi bộ trên đường giao thông không?

- Em và mọi người đi bộ trên đường như thế nào để đảm bảo an toàn?

- Vậy khi đi bộ trên đường có bao giờ em nhìn thấy các bạn của mình dàn hàng ngang trên đường không? Em thấy việc làm đó có nguy hiểm không?

- GV dẫn dắt vào bài: Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường.

b. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện

“Hại mình, hại người” (10p)

- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc trước lớp - Thảo luận nhóm đôi \

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(16)

+ Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường?

+ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường?

+ Vì sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?

+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?

+ Em có đi bộ đến trường mà dàn hàng ngang như các bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa không? Vì sao?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau đó gọi các nhóm trả lời, một số nhóm bổ sung ý kiến.

- GV chốt ý:

- GV đưa ra kết luận cho HS dễ nhớ bài

Trên đường xe cộ lại qua Chớ đi hàng bốn hàng ba choán đường.

c. Hoạt động thực hành (10p)

- GV yêu cầu HS xem 2 hình ảnh SGK và trả lời câu hỏi:

- Trong 2 hình thì hình nào có hành động đúng, hình nào có hành động sai?

Vì sao?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV chốt ý:

- GV hỏi HS: Em sẽ nói gì với các bạn có hành động sai trong hình 1?

- Cho HS suy nghĩ cá nhân và trả lời.

- Gọi khoảng 3 em trả lời, GV chốt kết luận.

Dàn ngang đi trên phố đông

Dễ gây cản trở lại không an toàn d. Hoạt động ứng dụng (10p)

- HS đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.

+ Bốn bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường vì các hàng quán bán trên đường rất đông và xe cũng để choán hết lối đi.

+ Lúc đầu bốn bạn cũng đi theo hàng một theo lề phải nhưng sau đó các bạn lại dàn hàng ngang vừa đi vừa nói chuyện.

+ Đến một ngã ba, chị đi xe đạp rẽ bất ngờ nên va vào các bạn.

- Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường.

- HS nêu ý kiến của mình.

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS quan sát hình 1, 2

- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.

+ Hình 1 là hành động sai vì các bạn đi xe đạp dàn nhiều hàng ngang trên đường. Như vậy sẽ rất nguy hiểm cho bản than và cả người đi đường.

+ Hình 2 là hành động đúng vì 2 bạn gái đã biết đi bộ theo hàng một và đi sát lề bên phải. Đi như vậy mới đảm bảo an toàn.

- HS đọc

(17)

- GV nêu câu hỏi:

+ Tại sao Đông lưỡng lự, chưa đồng ý ngay?

+ Theo em, Ánh và Đông có nên làm theo đề nghị của Thư không? Vì sao?

- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi trên.

- GV yêu cầu HS viết tiếp đoạn kết câu chuyện trên theo ý của em. Cho HS làm việc cá nhân viết vào sách của mình.

- GV kết luận: Lòng đường hay hè phố là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

+ GV kết luận:

- Nơi không có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát mép đường bên phải và chú ý quan sát để tránh các loại xe đặc biệt không được dàn hàng ba hàng bốn dưới lòng đường. Nếu có vỉa hè thì phải đi bộ trên vỉa hè để đảm bảo an toàn.

- Ở nông thôn hoặc ở đường phố nơi không có vỉa hè, các em phải đi bộ sát mép đường bên phải và không được dàn hàng ngang gây cản trở giao thông.

đ. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời 2 câu hỏi trên.

- HS cần nêu được: Vỉa hè là lối đi chung dành cho người đi bộ; không phải nơi đùa nghịch, đi dàn hàng ngang hoặc tụm lại chiếm hết đường đi của người khác. Làm như vậy sẽ rất nguy hiểm cho bản than và cả người khác nữa. Mọi người đi bộ trên vỉa hè không làm những điều như trên là thể hiện người có văn hóa khi tham gia giao thông.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 18:

Thực hành giữ trường lớp sạchđẹp

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạchđẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạchđẹp đối với sức khỏe và học tập.

2. Kĩ năng:

- Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường lớp sạchđẹp như: Quét lớp học, quét sân trường và chăm sóc cây xanh.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh cóý thức giữ trường lớp sạchđẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường lớp sạchđẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(18)

- Tranh ảnh sgk, vbt.

III. CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Con cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv ghi đầu bài

b. Nội dung: (29’)

* Hoạt động 1: Hoạt động nhómđôi.

- Gv chia thành các nhóm.

- Yêu cầu hs quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Việc làmđó có tác dụng gì?

- Gọi trình bày.

- Gv nhận xét:

+ Trên sân trường và xung quanh các phòng sạch hay bẩn?

+ Xung quanh sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có xanh tốt không?

+ Theo em cần làm gì để giữ trường lớp sạchđẹp?

Kết luận: Để trường lớp sạchđẹp mỗi học sinh phải luôn cóý thức giữ gìn trường lớpsạchđẹp: Không viết vẽ bẩn lên tường, không vứt rác không khạc nhổ bừa bãi. Đại tiểu tiệnđúng nơi quy định, không trèo cây, bẻ cảnh hoặc ngắt hoa. Tích cực tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp thường xuyên.

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu làm vệ sinh theo nhóm.

- Gv phân công cho từng nhóm.

- Phát dụng cụ cho các nhóm.

- Gv nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố - dặn dò: (5’)

- Tổ chức cho cả lớpđi xem thành quả của nhóm bạn.

- Nhận xét tiết học.

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs ghi đầu bài

- Hs thảo luận theo nhómđôi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs nghe

- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021 TOÁN

(19)

Tiết 89:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố về cộng trừ có nhớ.

- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.

- Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2.Kĩ năng :

-Rèn tính nhanh, đúng chính xác.

3.Thái độ :

- Phát triển tư duy toán học.

II. CHUẨN BỊ :

- Vẽ hình bài 5, Sách, vở BT, nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

B. Bài mới:30’

1. Giới thiệu bài 2. Bài tập:

Bài 1: Tính

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài - Gọi HS lên bảng tính

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải

- Gv yêu cầu HS làm - Gv gọi HS trình bày

-Gv nhận xét Bài 3(90)

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- HS đọc

- HS làm bảng con

a) 38 27 65

54

19 73

67

5 72

b) 61 28 33

70

32 38

83

8 75

- HS nhận xét - HS làm SGK - Gọi HS lên chữa.

12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 51 – 19 + 18 = 32 + 18 = 50 - HS đọc y/c đề bài.

(20)

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt.

Tóm tắt:

70 tuổi Ông:

Bố: 32 tuổi ? tuổi

- Gv nhận xét Bài 4:

- Gv gọi HS đọc bài toán.

- GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Gv hd cách làm

- Gv gọi HS lên bảng làm bài - Gv nhận xét

Bài 5:

- Gv gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- Gv gọi HS lên bảng làm và nhận xét - Gv nhận xét

C. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời.

- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải:

Tuổi của bố là:

70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi

- Hs nêu yc - Hs trả lời

- 2 hs làm bảng lớp

- Hs nêu yc - Hs làm bà tập

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 18:

Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Ôn luyện về viết lời đáp của em trong một số trường hợp.

- Ôn luyện về cách viết đoạn văn kể về một bạn trong lớp.

2. Kỹ năng

- Luyện đọc bài: Đàn gà mới nở 3. Thái độ

- HS có ý thức học tập đúng đắn II. CHUẨN BỊ:

- GV: 1 bưu thiếp chưa viết.

- HS: SGK,Vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổnđịnh tổ chức (1’)

B. Bài mới: (34’)

* Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

1. HĐ1: Luyện đọc bài: Đàn gà mới nở

- GV đọc mẫu - HS lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đoạn

(21)

2. HĐ2:Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng:

a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.

b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.

c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.

3. HĐ3: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy, cô

- Gv yêu cầu HS đọc đề bài

- yêu cầu HS viết bài và trình bày

C. Củng cố - Dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị thi học kì I.

cả bài

- 1 HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên làm BT ở bảng phụ - Cả lớp làm vào VBT

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS viết lời chúc mừng thầy (cô) vào bưu thiếp hoặc VBT.

- Nhiều HS đọc bưu thiếp đã viết

- Cả lớp cùng GV nhận xét về nội dung lời chúc, cách trình bày.

- HS lắng nhe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP VIẾT

Tiết 18:

Ôn tập cuối học kì I (tiết 7)

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.

- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.

2.Kĩ năng :

-Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm.

3.Thái độ :

- Ý thức chăm lo học tập.

II/ CHUẨN BỊ:

- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng.

- Viết sẵn câu 3/ BT2. 1 bưu thiếp - Vở BT, Sách Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ.:5’

- YC 2 học sinh chữa bài 3/ T143 - Nhận xét . đánh giá.

B. Bài mới.:30’

1. Giới thiệu bài

2. Kiểm tra đọc thuộc lòng

- HS làm bảng - Nhận xét

(22)

- Gọi từng hs lên bốc thăm bài đọc . - Nhận xét

3. HD làm bài tập:

Bài 2 : Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.

- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 - Yêu cầu hs suy nghĩ làm nháp - Chấm một vài bài ở lớp.

- Trước khi hs làm bài GV có thể hướng dẫn câu mẫu

- Đáp án: Lạnh giá, sáng trưng, xanh mát, siêng năng.

Bài 3: Gọi hs đọcyêu cầu bài 3

- Yêu cầu hs tự làm bài(viết bưu thiếp) chúc mừng thầy cô

- Hs đọc bưu thiếp đã viết.

- Nhận xét về nội dung lời chúc cách trình bày

VD: 18/11/2009 Kính thưa cô.

Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô.

Học sinh của cô Nga Nguyễn Thanh Nga

C. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò hs về nhà làm thử bài luyện tập

- Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.

- Nghe nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài cá nhân 1 hs lên bảng - Nhận xét bài bảng

- 1 hs làm miệng.

- Làm cá nhân - Nhiều hs đọc - Nhận xét

- HS nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng( Sáng) Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 90:

Kiểm tra cuối học kì I

( Thực hiện theo đề của trường)

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ

Tiết 36:

Ôn tập cuối học kì I (tiết 8)

(23)

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Kiểm tra đọc – hiểu . Luyện từ và câu 2.Kĩ năng :

-Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng . 3.Thái độ :

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài, làm bài.

II. CHUẨN BỊ :

- Bài tập đọc, đề trắc nghiệm. Sách Tiếng việt, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổnđịnh tổ chức: (1’)

B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2. Kiểm tra HTL - Gv nhận xét cho điểm

3. Nói lời đồng ý, không đồng ý: 7’

- Gv nhắc hs chú ý nói lời đồng ý, từ chối phù hợp với tình huống đã nêu, với đối tượng giao tiếp

- Gv nhận xét đánh giá

4.Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em.

- GV nhắc hs: mỗi em chọn viết về 1 bạn trong lớp. Không cần viết dài, câu văn rõ ràng

- Gv nhận xét

C. Củng cố dặn dò (5’) - Gv nhận xét tiết học

- Nhắc hs chuẩn bị bài tiết 9

- Số hs còn lại đọc

- 1 hs đọc yêu cầu bài, cảc lớp đọc thầm

- Từng cặp hs thực hành: 1 em nói lời yêu cầu, đề nghị, 1 em kia đáp lời

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs viết bài vào VBT

- Nhiều hs nối tiếp đọc bài vừa viết.

- Lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = TẬP LÀM VĂN

Tiết 18:

Ôn tập cuối họckì I(tiết 9)

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Đọc- hiểu câu chuyện Cò và Vạc

- Ôn kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

2.Kĩ năng :

Hiểu nội dung câu chuyện để trả lời đúng

- Biết phân biệt 3 mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?

3.Thái độ :

Có ý thức tự giác làm bài.

(24)

II. CHUẨN BỊ : -Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên A. Khởi động (5’)

- Chơi trò chơi: kết bạn B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung:

* Đọc thầm câu chuyện Cò và Vạc - Gv gọi HS đọc nối tiếp câu bài Cò và Vạc

- Gv gọi 5 HS đọc to cả bài Cò và Vạc - Gv yêu cầu HS đọc các câu hỏi để trả lời câu hỏi

- Gv yêu cầu HS làm bài

- Gv gọi lần lượt HS trả lời - Gv nhận xét

- Gv gọi mỗi HS đặt 3 mẫu câu theo kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gi?

- Gv nhận xét, khen ngợi C. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học

- Tuyên dương HS

Hoạt động của học sinh - Hs chơi

- HS nghe

- 3 HS đọc bài

- HS làm 1. Ý 3 2. ý 2 3. ý 1 4. ý 1 5. ý 3

- Hs đặt

- HS nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = SINH HOẠT

Tiết 18:

Sinh hoạt lớp tuần 18

I . MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nắm được ưu khuyết điểm, tồn tại của bản thân trong tuần qua, có hướng phấn đấu trong tuần tới.

- Học sinh nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 18.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Nội dung sinh hoạt.

- Học sinh: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của học sinh.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (20’ ) A. Ổn định tổ chức ( 2’ )

- Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể 1 bài hát.

B. Đánh giá tình hình của lớp trong tuần vừa qua ( 18’ ) 1. Sinh hoạt trong tổ

- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp :

(25)

- Đa số các bạn đều học bài và làm bài trước khi đến lớp.

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp : - Các bạn đều có ý thức lao động, dọn vệ sinh sạch sẽ.

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp.

5. Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:

* Ưu điểm:

-Nề nếp: ...

...

...

...

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờtích cực phát biểu xây dựng bài.

...

...

...

- Lao động vệ sinh :

...

...

...

* Tồn tại :

- Một số em vẫn chưa chú ý học tập, viết còn chưa

đẹp: ...

...

...

...

- Một số em môn Toán, Tiếng việt còn

chậm: ...

...

...

...

C.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 19

*Nề nếp:

-Đi học đúng giờ.

-Chấp hành tốt nội quy lớp học…..

-Đến trường phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

-Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc có thể gọi điện báo cho GVCN biết khi nghỉ đột xuất.

* Học tập:

-Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.

-Hăng hái xây dựng bài ở tất cả các môn học….

- Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập.

- Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.

*TD-VS:

-Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

(26)

-Tập đều –đẹp các động tác thể dục đầu giờ và giữa giờ……

-Lao động theo lịch được phân công

D. Sinh hoạt chuyên đề: ( 20’) KĨ NĂNG SỐNG Bài 7: Kĩ năng làm việc nhóm I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được vai trò,vị trí của các thành viên trong nhóm.

- Hiểu được một số yêu cầu khi làm việc nhóm.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết vận dụng để hợp tác được với các thành viên khác khi làm việc nhóm.

3 .Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách thực hành kĩ năng sống, giấy A3, A4.

- Học sinh: Sách thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Ở nhà em đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì ?

- Khi giúp được bố mẹ những công việc đó thì em cảm thấy như thế nào ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (17') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Tiết học trước chúng ta đã biết được ý nghĩa và hiểu được một số yêu cầu và trách nhiệm khi làm việc nhà. Vậy bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu để biết thêm về vị trí và vai trò của các thành viên trong nhóm. Một số yêu cầu khi làm việc nhóm.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọihọc sinh nêu lại tên bài học.

2. Các hoạt động: (16’)

a. Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.

Trải nghiệm.

- Một số học sinh lên bảng nêu cách xử lí tình huống, lớp theo dõi nhận xét.

- Những việc em đã từng làm để giúp đỡ bố mẹ là: quét nhà, rửa chén, dọn dẹp bàn ăn, tưới cây, phơi quần áo, trông em.

- Khi giúp được bố mẹ những công việc đó thì em cảm thấy rất vui.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nêu lại tên bài học.

(27)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu phần trải nghiệm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo yêu cầu phần trải nghiệm.

- Giáo viên hỏi:

- Vì sao không thể lấy, cầm (nắm) được đồ vật đó bằng một ngón tay ? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi trong bài.

- Vì sao các ngón tay cần hợp tác với nhau ?

- Giáo viên gọi đại diện một số nhóm trình bày.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b. Hoạt động 2: Chia sẻ, phản hồi.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên chí nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A3, băng keo, hồ dán, bút màu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm lên ý tưởng vẽ về chủ đề:

Vườn hoa. Các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau cắt, xé, dán thành bức tranh như ý tưởng mà cả nhóm đã thống nhất.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau, sau khi nhóm đã hoàn thành bức tranh và chia sẻ trước lớp.

+ Để hoàn thành bức tranh, công đoạn nào theo em là khó nhất ?

+ Cần làm gì để cả nhóm vẽ bức tranh hiệu quả ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

c. Hoạt động 3: Xử lí tình huống.

- Giáo viên gọi học sinh đọc tình

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát tranh trong vở kĩ năng sống.

- Học sinh thực hành theo yêu cầu phần trải nghiệm.

- Vì không có sự kết hợp của những ngón tay khác thì một ngón tay không thể cầm hay nắm được những đồ vật đó.

- Học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi trong bài.

- Đại diện một số nhóm trình bày.

+ Các ngón tay cần hợp tác với nhau thì mới cầm hoặc nắm được đồ vật.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh chia nhóm và nhận đồ dùng.

- Học sinh thảo luận trong nhóm lên ý tưởng vẽ về chủ đề: Vườn hoa. Các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau cắt, xé, dán thành bức tranh như ý tưởng mà cả nhóm đã thống nhất.

- Học sinh chia sẻ trước lớp câu trả lời.

+ Để hoàn thành bức tranh, công đoạn khó nhất là cắt, xé.

- Để cả nhóm vẽ bức tranh đẹp và có ý nghĩa thì chúng em cần phải hợp tác với nhau và thảo luận với nhau, mỗi người lên đưa ra một ý kiến để có một bức tranh đẹp và đạt hiệu quả.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(28)

huống.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để nêu được cách ứng xử.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm nêu cách ứng xử.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm có cách ứng xử tốt.

d. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

e. Hoạt động 5: Hoạt động thực hành.

+ Rèn luyện: Sắp tới nhà trường tổ chức buổi văn nghệ. Lớp 2A đã thống nhất chọn 6 bạn để thành lập nhóm nhạc. Hãy phân công nhiệm vụ của từng thành viên cho phù hợp.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm và làm bài vào vở thực hành kĩ năng sống.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

* Định hướng ứng dụng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh đọc tình huống.

- Học sinh thảo luận nhóm để nêu được cách ứng xử.

- Đại diện nhóm nêu cách ứng xử . - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở.

- Học sinh báo cáo kết quả

- Khi làm việc trong nhóm những điều cần thực hiện là:

+ Làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng.

+ Thống nhất với các bạn cách làm trước khi thực hiện.

+ Biết tôn trọng lẫn nhau, không tỏ ra xem thường bạn.

+ Khi làm xong việc cần hỗ trợ các bạn khác.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm và làm bài vào vở thực hành kĩ năng sống.

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh nhận đồ dùng và thảo luận nhóm.

(29)

- Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy màu khổ A4, bút màu, keo dán, kéo. Em và các bạn trong nhóm sẽ bàn bạc thống nhất ý tưởng thiết kế thiệp để tặng thầy cô.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số họa tiết và hình vẽ mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bức tranh.

- Giáo viên gọi học sinh dán tấm thiệp của nhóm mình lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

e. Hoạt động 6: Hoạt động ứng dụng:

Hãy chọn 2 trong 2 kế hoạch nhỏ sau rồi cùng bạn cố gắng thực hiện để thành công.

- Kế hoạch nhỏ góp sách vở cũ để bán. Số tiền thu được mua đồ dùng học tập tặng bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp.

+ Kế hoạch thuyết phục bạn cao nhất, thấp nhất, nặng cân nhất, nhẹ cân nhất cùng với em tạo thành đội hình đặc biệt.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trọn một trong 2 kế hoạch rồi cùng nhau thực hiện.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh quan sát một số họa tiết và hình vẽ mẫu trong sách kĩ năng sống.

- Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bức tranh.

- Học sinh dán tấm thiệp của nhóm mình lên bảng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thảo luận và cùng nhau trọn một trong 2 kế hoạch rồi cùng nhau thực hiện.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = =

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình

- HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày; bước đầu nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.Củng