• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập chương V Vật lí 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập chương V Vật lí 10"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Chương V: CHẤT KHÍ

………….………….

1/ 28.6* Biết khối lượng của 1 mol nước 18.103kg và 1mol cóNA6, 02.1023phân tử. Xác định số phân tử có trong 200 cm3 nước. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Giải Khối lượng của nước mV

Khối lượng của một phân tử nước : 0 .

A

m N

  Số phân tử nước phải tìm:

3 4 23

24 3

0

10 .2.10 .6, 02.10

6, 7.10 18.10

VNA

n m m

    phân tử.

2/ 28.7*. Một lượng khí khối lượng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon. Hãy xác định khối lượng của nguyên tử cacbon và hidro trong khí này. Biết một mol khí có NA6, 02.1023phân tử.

Giải Số mol khí :

A

n N

N (N là số phân tử khí) Mặt khác, m

n  . Do đó:

23

3 26

. 15.6, 02.10

16, 01.10 5, 64.10

m NA

 N   kg/mol (1)

Trong các khí có hiđrô và cácbon thì CH4 có:

(12 4).10 3

  kg/mol (2) Từ (2) và (1) ta thấy phù hợp.

Vậy khí đã cho là CH4.

Khối lượng của phân tử hợp chất là:

CH4

m =m N Khối lượng của nguyên tử hidro là:

CH4

m m

N Khối lượng của nguyên tử hiđrôlà:

4 4

4 4 27

. 6, 64.10

16 16

H CH

m m m

N

   kg.

Khối lượng của nguyên tử cacbon là:

4

12 12 26

. 2.10

16 16

C CH

m m m

N

   kg.

3/ 29.6. Một lượng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 và áp suất atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén.

Giải

1 1 3

1 1 2 2 2

2

1.1 0, 286 3,5

PV PV V PV m

   P   .

4/ 29.7. Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20lit dưới áp suất 25atm. Coi nhiệt độ không đổi.

Giải

(2)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

2 2 1

1

25.20 1 500 V PV

P   (lít)

5/ 29.8. Tính khối lượng khí oxi đựng trong bình thể tích 10 lit dưới áp suất 150atm ở nhiệt độ 0oC.

Biết ở đều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m3. Giải

Biết 0

0

m

 Vm

 V suy ra 0 0V V (1) Mặt khác PV0 0PV (2) (vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).

Từ (1) và(2) suy ra:

0 3 0

1, 43.150

214,5 / 1

p kg m

p

    và m214,5.1022,145kg.

29.9*. Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20cm. Trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn l = 10cm. Tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang ra cmHg và Pa.

Coi nhiệt độ không khí trong ống không đổi và khối lượng riêng thủy ngân là ρ = 1,36.104kg/m3. Giải

Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thuỷ ngân (ống nằm ngang)

1; 1 ; 1

2

p VL h S T

   Trạng thái 2 (ống đứng thẳng).

+ Đối với lượng khí ở trên cột thuỷ ngân: 2; 2 ; 2 1 2

p V L h l S T T + Đối với lượng khí ở dưới cột thuỷ ngân: 2'; 2' ; 2' 1

2

p V L h l S T T

Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thuỷ ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:

' ' '

2 2 ; 2 ; 2 1

2

pph V L h l S T T

Áp dụng ĐL Bôilơ–Maríôt cho từng lượng khí. Ta có:

+ Đối với khí ở trên:

       

1 2 1 2

2 2

2 2

L h S L h l S

pp   p L h p L h l

      (1)

+ Đối với khí ở dưới:

         

1 2 1 2

2 2

2 2

L h S L h l S

pp h   p L h p h L h l

        (2)

Từ (1) & (2):

 

2

2 4 h L h l

p l

  

Thay giá trị P2 vào (1) ta được:

(3)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 

 

 

 

2 2

1

2 2

1

4 4

1

4 4

20 100 20 4.10 4.10 100 20 37.5

1, 36.10 .9,8.0, 375 5.10

h L h l

p l L h

p cmHg

pgH Pa

   

 

 

   

 

 

  

6/ 30.6. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiêt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?

Giải

5 1 2 5 2

1

10 .313

1, 068.10 293

p p T Pa

T  

7/ 30.7. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm.

Giải 2 1 2

1

2.315

2,15 2,5

293

p p T atm atm

T   

Săm không bị nổ.

8/ 30.8. Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 2000C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.

Giải

5 1 2 5

2 1

1, 013.10 .473

1, 755.10 273

p p T Pa

T  

9/ 30.10*. Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện 2,5cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiêu bằng bao nhiêu để nút bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -30C.

Giải

Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát:

2 ms 1

p SFp S Do đó: p2 Fms p1

S

Vì quá trình là đẳng tích nên:

1 2

1 2

2

2 1

1 1

2 1

1

4

2 4 4

270 12

9,8.10 402 9,8.10 2, 5.10

ms

p p

T T

T T p p

F

T T p

p S

T K

 

 

    

 

    

 

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T2 = 402 K hoặc

(4)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

t2 = 1290C.

10/ 31.6. Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này

là: 2 atm, 300K. Khi pit tong nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12l. Xác định nhiệt độ của khí nén.

Giải

2 2 1 2

1 1

p V T 420

T K

p V

11/ 31.7. Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03atm và nhiệt độ 200K. Hỏi bán kímh của bong khi bơm, biêt bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K ?

Giải

1 1 2 2

1 2

2 2 1 1

1 2

3 3

1

1

0, 03. 4 .10 .300

4 3

3 200.1

3, 56 p V p V

T T

p V T

V p T

R

R m

 

 

 

 

 

 

12/ 31.8. Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 2.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C và 1,01.105 Pa là 1,29kg/m3.

Giải Thể tích của 1 kg không khí ở điều kiện chuẩn là:

0 3

0

1 0, 78 1, 29

V m m

   

Ở 00C và 101 kPa: po = 101 kPa V0 = 0,78 m3

T0 = 273 K

Ở 1000C và 200 kPa: p = 200 kPa T = 373 K

V = ?

Ta có: 0 0 3

0

p V pV 0,54

V m

TT  

Và 1 3 1,85 / .

0,54 kg m

  

13/ 31.9. Một bình cầu dung dịch 20l chứa oxi ở nhiệt độ 160C và áp suất 100atm. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn. Tạo sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng?

Giải V0 1889 lít.

Vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng. Do đó kết quả tìm được chỉ mang tính gần đúng.

14/ 31.10*. Người ta bơm khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000l. sau nữa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách điều đặn.

Giải

(5)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Lượng khí bơm vào trong mỗi giây: 3,3g.

Sau t giây khối lượng khí trong bình là:

m   VtV. Với là khối lượng riêng của khí.

V là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây.

V là thể tích khí bơm vào sau t giây.

0 0 0

p V pV

TT (1) với m

V 0 0 V m

  thay V và V0 vào (1) ta được:

0 0 0

pT p T

 

Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:

0 0 0

5.765.273.1, 29

. 0, 0033 / 3,3 / .

1800.760.297 pT

m V V

x kg s g s

t t t p T

      

15/ 31.11*. Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng.

Giải 1, 6 3

V m

  ; m’ = 204,84 kg

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn) p0 = 76 cmHg ; V0 = 5.8.4 = 160 m3 ; T0 = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p2 = 78 cmHg ; V2 ; T2 = 283 K Ta có:

0 0 2 2 0 0 2 3

2

0 2 0 2

76.160.283

161, 60 273.78

p V p V p V T

V m

TT   T p  

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng:

3 2 0 161, 6 160 1, 6

V V V m

     

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

0 0 2 2 0 3

0

0 2 2 0

1, 6.78.273 283.76 1,58

p V p V Vp T

V m

T T T p

  

     

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

 

'

0 0 0 0 0 0 0

' 204,84

m m m V V V V

m kg

  

        

31.12*. Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang. Pittong ở vị trí chia xi lanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm. Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm bao nhiêu ? Áp suất cuả khí pittong đã dịch chuyển là bao nhiêu.

Giải 41, 4

T K

  ; p2,14atm.

l l

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p1;V1lS;T1 (1)

T1 T2

(6)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

+ Trạng thái cuối: p2;V2

ll

S;T2 (2) Đối với phần khí khơng bị nung nĩng:

+ Trạng thái đầu: p1;V1lS;T1 (1)

+ Trạng thái cuối:

 

1

' 2 '

2 '

2;V l l S;T T

p    (3) Ta cĩ:

1 ' 2 ' 2 2

2 2 1

1 1

T V p T

V p T

V

p  

Vì pittơng ở trạng thái cân bằng nên: p2'p2. Do đĩ:

   

1 2

1 2 2

2 1

' 2 2 2

2

2 T

l l

l T l

T S l l p T

S l l p T

V p T

V p

 

 

 

 

Vậy phải đun nĩng khí ở một bên lên them T độ:

K lT

l T l lT l

l T l

T

T 290 41,4

02 , 0 3 , 0

02 , 0 . 2 2

1 1

1 1

2

 

 

 

 

 Vì

2 2 2 1

1 1

T V p T

V

p  nên:

 

 

 

   

 

atm p

l l T

T T l p

S l l T

T T lS p V T

T V p p

14 , 2

02 , 0 3 , 0 290

41 290 3 , 0 . 2

2 1

1 1

1 1 1 2 1

2 1 1 2

 

 

 

Câu 14. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lị xo thì nĩ bị biến dạng 2cm. Độ cứng của lị xo là:

A. 100N/m. B. 1N/m. C. 4N/m. D. 400N/m.

Câu 15. Một vật khối lượng 100g chuyển động trịn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán kính quỹ đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.

Câu 2: (3đ )

Một vật khối lượng 400g đang đứng yên theo phương ngang trên mặt sàn thì bị một lực 2N tác dụng lên vật theo phương song song với mặt phẳng, biết hệ số ma sát là 0,15. Lấy g = 10m/s2.

a. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật?

b. Tính gia tốc của vật?

c. Nếu cứ giữ nguyên lực tác dụng như vậy. Sau bao lâu vật đạt được tốc độ 5,25m/s?

Câu 3:(1,5đ )

Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 600N. Điểm treo cổ máy cách người đi trước 60cm và cách người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.

Hỏi mỗi người chịu một lực tác dụng cĩ độ lớn bao nhiêu?

1. a.

a/

(0,5đ)

Chọn chiều dương là chiều cđộng (0,25đ)

b/ Fms= N= mg (0,25đ + 0,25đ)

=0,15.0,4.10 = 0,6N (0,25đ)

(7)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ms (*) P N F F

a m

  

(0,25ñ)

Chieáu (*) leân chieàu döông

ma = F – Fms = 2 – 0,6 = 1,4 (0,5ñ)

a= 1,4/0,4 = 3,5m/s2 (0,25ñ)

c. a = (v – v0)/t (0,25ñ)

=> t = (v – v0)/a = 1,5s (0,25ñ)

2. ta có

P1 + P2 = 600 0,25đ

= 1,5 0,5đ

Giải hệ tìm được F2 = 240N 0,5đ

F1 = 360N 0,25đ

Câu 3: Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát lăn μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là

A. 1250 N B. 1,25 N C. 500 N D. 2500 N

Câu 5: Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 3 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quảng đường hòn bi đã rơi là A. 15 m B. 20 m C. 45 m D. 100 m.

Câu 6: Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc

A. a = 50 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 0,5 m/s2 D. a = 15 m/s2

Câu 7: Hai tàu thủy có khối lượng m1 = m2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

A. 4.10-5N B. 4.10-7N C. 6,67.10-5N D. 6,67.10-7N

Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là

A. 5,4 m/s2 B. 15 m/s2 C. 1,5 m/s2 D. 54 m/s2

Câu 16: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nước. Biết vận tốc của nước so với bờ là 0,5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 3m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s

Bài 1. Vật có khối lượng m = 20kg trượt đều trên sàn nằng ngang với lực kéo F = 60N hợp với phương ngang góc 30o. Tìm hệ số ma sát trượt. Lấy g = 10m/s2.

Bài 2. Một ô tô có khối lượng m = 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Sau 5s, tốc độ của ô tô là 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.

a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính độ lớn lực phát động của ô tô.

Câu 4: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó giãn ra thêm 50cm?

A. 100 N B. 10000 N C. 10 N D. 1000 N

Câu 6: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 120o. Hợp lực của chúng là

A. 0 B. 2F C. 3F D. F

Câu 9: Một vật có khối lượng là 40 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 100m thì có vận tốc là 10 (m/s). Lực tác dụng vào vật là

A. 10 N B. 20 N C. 30 N D. 40 N

Câu 12: Người ta treo một vật vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m thấy lò xo dãn ra được thêm 20 cm. Lấy g

= 10m/s2. Khối lượng của vật là:

A. 1 kg B. 2 kg C. 100 kg D. 20 kg

(8)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 17: Một vật có khối lợng m = 0,5kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang đợc kéo bằng lực 2N theo phương ngang. Hệ số ma sát là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật có độ lớn là

A. 1,5 m/s2 B. 4 m/s2 C. 1 m/s2 D. 2,5 m/s2

Câu 18: Một lò xo có độ dài tự nhiên 25cm, khi bị nén lò xo dài 16cm và lực đàn hồi của nó bằng 9N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 18N thì chiều dài của lò xo bằng

A. 25 cm B. 7 cm C. 9 cm D. 16 cm

Bài 1: Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,25. Lấy g =10m/s2. Hãy tính:

a. Gia tốc chuyển động của vật.

b. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3.

c. Đoạn đường mà vật đi được trong giây thứ 3.

Bài 2: Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn xoay, cho biết bàn hình tròn, có bán kính r = 0,5m, vận tốc quay của bàn là 10 vòng/s, lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và bàn là μn = 0,4. Hỏi vật có văng ra khỏi bàn không?

(9)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 11: Một ôtô khối lượng m = 1200 kg, chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu vòm cong lên coi như cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là

A. N = 14400 N. B. N = 12000 N. C. N = 9600 N. D. N = 9200 N.

13: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo = 10m/s và góc ném α = 60o. Lấy g = 10m/s2. Tầm xa và tầm bay cao của vật là

A. L = 8,66m; H = 3,75m. B. L = 3,75m; H = 8,66m.

C. L = 3,75m; H = 4,33m. D. L = 4,33m; H = 3,75m.

Câu 15: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là

A. v = 6,32 m/s. B. v = 6,32 m/s. C.v = 8,94 m/s. D. v= 8,94 m/s.

Câu 16: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5 phút 30 giây. Quãng đường AB dài

A. 220 m B. 1980 m C. 283 m D. 1155 m

B. TỰ LUẬN

Bài 1. Một vật có khối lượng m = 0,52kg trượt trên phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 30o. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,26. Lấy g = 10m/s2. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5,5m.

a. Tính gia tốc của vật.

b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian trượt hết mặt phẳng nghiêng.

c. Vật sẽ tiếp tục trượt xuống trên đường nằm ngang trong bao lâu và được bao xa rồi dừng lại? Cho hệ số ma sát trên đường nằm ngang là μo = 0,2.

Bài 2. Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA, và thanh tạo một góc α = 30o so với đường nằm ngang. Tìm

a. Phản lực của là xo tác dụng vào thanh.

b. Độ cứng của là xo? Biết lò xo xó chiều dài tự nhiên là lo = 10cm.

Câu 18: : Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều trên dường tròn có bán kính 50 cm với tốc độ dài 5 m/s. Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật?

A. 20 N. B. 50 N. C. 100 N. D. 10 N.

Câu 19: Một vật có khối lượng 300g, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là:

A.150 N B.15 N C.1,5N D. 0,15N.

Câu 20: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k =100N/m để nó giản ra một đoạn 0,1m. Lấy g = 10m/s2

A.1kg B.10kg C.100kg D.1000kg

Bài 1: Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu rời bến. Lực phát động F = 2000N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và đường bằng 0,05. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính gia tốc của ô tô

b) Tính vận tốc của ô tô sau khi rời bến được 1 phút.

c) Sau 1 phút sau khi rời bến, người lái xe tắt máy, xe chuyền động thẳng chậm dần đều. Tính quãng đường ô tô được từ khi tắt máy đến khi dừng lại.

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 18 cm được giữ cố định tại một đầu. Khi treo vào đầu kia một vật có khối lượng 500g thì chiều dài lò xo khi ấy là 20 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tìm độ cứng của lò xo.

b. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng vào lò xo một lực làm lò xo dãn ra 5 cm. Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật?

Câu 3 (2 điểm)

Một người dùng một sợi dây kéo một vật có khối lượng m=100kg trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo F=100 3. Dây nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn 50N. Lấy g=10m/s2.

a/ Tính gia tốc của vật.

A F C

O 300

(10)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

b/ Tính quãng đường vật đi được sau 10s.

Câu 4 (2 điểm)

Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h.

a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.

b. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian

c. Dựa vào đồ thị xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau?

Câu 5: (2 điểm)

Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống một đầu tì vào tường cịn đầu kia tì vịa một điểm của dây. Biết đèn nặng 20N và dây xích hợp với tường một gĩc 450. Tính lực căng dây và phản lực của thanh.

Câu15:Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh.Khi người đĩ tác dụng một lực 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động.Biết cánh tay địn của lực tác dụng của người đĩ là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm.Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là:

A.100N. B.1000N. C.50N. D.10N.

Bài Tốn 1:Một ơ tơ đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc ,CĐ nhanh dần đều ,sau 10s đạt tốc độ 54km/h.

a.Tính gia tốc của ơtơ và quãng đường ơtơ đi được trong 10 trên.

b. Tính vận tốc mà xe đi được trong 20s Sau bao lâu xe đạt được vận tốc 72km/h..

Bài Tốn 2: Một vật cĩ khối lượng m = 0,4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang.Tác dụng lên vật một lực kéo Fk =2N song song với mặt bàn, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là=0,3. Cho g =10m/s2.

a.Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật.Tính gia tốc của vật.

b.Sau khi đi được quãng đường 4m thì lực kéo ngừng tác dụng.Tính quãng đường đi thêm cho tới khi dừng hẳn.

Câu 9: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?

A. 160 N B. 120 N C. 80 N D. 60 N

Câu 4: Một chất điểm chuyển động trịn đều trên đường trịn tâm O bán kính R = 20m với vận tốc 54 km/h..Tính chu kì.

Câu 5: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nĩ một vận tốc đầu v0 = 3,4 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là 0,30. Hỏi hộp đi được một đoạn bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.

Câu 6: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngơ nặng 200N. Địn gánh dài 1m. Hỏi vai người đĩ phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của địn gánh.

Một ơ tơ cĩ khối lượng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5m/s2. Biết hệ số ma sát lăn =0,05. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính lực phát động của ơ tơ.

b. Tính quãng đường và vận tốc của ơ tơ sau 20s.

c. Giả sử sau 20s thì động cơ ơ tơ tắt máy. Tính quãng đường và thời gian xe đi được cho đến lúc dừng lại.

Một tấm ván nặng 240N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực của tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?

A. 120N. B. 160N. C. 80N. D. 60N.

Hai lực của một ngẫu lực cĩ độ lớn 10N. Cánh tay địn của ngẫu lực 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 200N. B. 20N. C. 2N. D. 0,2N.

Câu 17. Hai tàu thuỷ cĩ khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:

A. 0,166 .10-9N B. 0,166 .10-3 N C. 0,166N

D. 1,6N

(11)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 18. Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là :

A. 1000m.

B. 1500m.

C. 15000m.

D. 7500m.

Câu 29. Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là:

A. 180N. B. 90N. C. 160N. D.80N.

Câu 30. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:

A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM).

Thời gian làm bài : 20 phút.

ĐẾ 1A

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do?

A. Phương thẳng đứng. B. Chiều từ trên xuống.

C. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Có vận tốc không thay đổi Câu 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

B. Luôn hướng vào tâm của đường tròn.

C. Luôn không đổi theo thời gian.

D. Có độ lớn luôn tỉ thuận với chu kỳ dao động.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Có điểm đặt nằm trên hai vật. B. Cùng độ lớn.

C. Cùng phương. D. Ngược chiều.

Câu 4. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Diện tích tiếp xúc. B. Áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.

C. Vật liệu tiếp xúc. D. Bản chất và các điều kiện bề mặt tiếp xúc.

Câu 5. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:

A. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.

B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều.

C. Hai lực có giá bất kỳ, cùng độ lớn, ngược chiều.

D. Hai lực cùng giá, có độ lớn bất kỳ, ngược chiều.

Câu 6. Độ lớn hợp lực F của hai lực song song cùng chiều. F1 và F2 được tính theo công thức A. F = F1 + F2. B. F = F1 – F2. C. F = F1 . F2. D. F = F12

+ F22

. Câu 7. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là:

A. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.

B. vật có vị trí trọng tâm thấp.

C. vị trí trọng tâm của vật phải ở trên cao.

D. vị trí trọng tâm của vật phải nằm ở giữa vật.

Câu 8. Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu K bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Chọn câu đúng?

A. Tàu H chạy, tàu K đứng yên. B. Tàu K chạy, tàu H đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy. D. Cả hai tàu đều đứng yên.

(12)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 9. Một vật đang chuyển động với tốc độ 5m/s. Giả sử đồng thời cùng một lúc các lực tác dụng lên vật mất đi thì

A. vật tiếp tục chuyển động với tốc độ và hướng như cũ.

B. vật dừng lại ngay.

C. vật đổi hướng chuyển động.

D. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

Câu 10. Hai chiếc xe con đứng yên trong không khí hút nhau bởi một lực hấp dẫn là F. Nếu giữa hai chiếc xe đó có một xe tải thì lực hấp dẫn giữa hai xe con này sẽ

A. không thay đổi. B. tăng lên.

C. giảm xuống. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 11. Chọn câu đúng:

Viên bi A có khối lượng lớn gấp đôi viên bi B. Cùng một độ cao, cùng một lúc viên bi A được thả rơi tự do, viên bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn kết luận đúng?

A. cả hai cùng chạm đất một lúc. B. bi A chạm đất trước.

C. bi B chạm đất trước. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 12. Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo con đường này tới một cây cổ thụ, từ cây cổ thụ đó ông nhìn theo hướng Bắc ông sẽ thấy được trường học A”. Người chỉ đường đã xác định trường học A theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi. B. Cách dùng trục toạ độ.

C. Cách dùng hệ quy chiếu. D. cách dùng đường đi và trục toạ độ.

Câu 13. Một vật đang đứng yên thì bị một lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Bỏ qua ma sát sau khi đi được quãng đường 2m thì tốc độ của vật là 2m/s. Thời gian để vật chuyển động được quãng đường trên là

A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 4s.

Câu 14. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo thì nó bị biến dạng 2cm. Độ cứng của lò xo là:

A. 100N/m. B. 1N/m. C. 4N/m. D. 400N/m.

Câu 15. Một vật khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán kính quỹ đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.

Câu 16. Momen lực có đơn vị là

A. N. B. N/m.

C. N.m. D. N/m2.

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM).

Thời gian làm bài : 20 phút.

ĐỀ 2B

Câu 1. Từ độ cao 3m. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là rơi tự do?

A. Một lá cây rụng. B. Một rợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.

Câu 2. Vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Luôn hướng vào tâm của đường tròn.

B. Luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

C. Luôn không đổi theo thời gian.

D. Có độ lớn luôn tỉ thuận với chu kỳ dao động.

(13)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Có điểm đặt nằm trên hai vật. B. Cùng độ lớn.

C. Cùng phương. D. Ngược chiều.

Câu 4. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Diện tích tiếp xúc. B. Áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.

C. Vật liệu tiếp xúc. D. Bản chất và các điều kiện bề mặt tiếp xúc.

Câu 5. Momen lực có đơn vị là

A. N.m. B. N/m.

C. N. D. N/m2.

Câu 6. Độ lớn hợp lực F của hai lực song song cùng chiều. F1 và F2 được tính theo công thức A. F = F1 + F2. B. F = F1 – F2. C. F = F1 . F2. D. F = F12 + F22.

Câu 7. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng của vật là do:

A. vị trí trọng tâm của vật.

B. vật có vị trí trọng tâm thấp.

C. giá của trọng lực của vật xuyên qua mặt chân đế.

D. vị trí trọng tâm của vật phải nằm ở giữa vật.

Câu 8. Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu K bên cạnh dang đứng yên nhưng gạch lát sân ga đang chuyển động. Chọn câu đúng?

A. Tàu H chạy, tàu K đứng yên. B. Tàu K chạy, tàu H đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy với cùng một tốc độ. D. Cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 9. Một vật đang chuyển động với tốc độ 3m/s. Giả sử đồng thời cùng một lúc các lực tác dụng lên vật mất đi thì

A. vật tiếp tục chuyển động với tốc độ và hướng như cũ.

B. vật dừng lại ngay.

C. vật đổi hướng chuyển động.

D. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

Câu 10. Hai chiếc xe con đứng yên trong không khí hút nhau bởi một lực hấp dẫn là F. Nếu giữa hai chiếc xe đó có một xe tải thì lực hấp dẫn giữa hai xe con này sẽ

A. không thay đổi. B. tăng lên.

C. giảm xuống. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 11. Chọn câu đúng:

Viên bi A có khối lượng lớn gấp đôi viên bi B. Cùng một độ cao, cùng một lúc viên bi A được thả rơi tự do, viên bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí

A. cả hai cùng chạm đất một lúc. B. A chạm đất trước.

C. B chạm đất trước. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 12. Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo con đường này tới một cây cổ thụ, từ cây cổ thụ đó ông nhìn theo hướng Bắc ông sẽ thấy được trường học A”. người chỉ đường đã xác định trường học A theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi. B. Cách dùng trục toạ độ.

C. Cách dùng hệ quy chiếu. D. Cách dùng đường đi và trục toạ độ.

Câu 13. Một vật đang đứng yên thì bị một lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Bỏ qua ma sát sau 2s thì tốc độ của vật là 2m/s. Quãng đường vật chuyển động được trong thời gian trên là

A. 1m. B. 2m. C. 3m. D. 4m.

Câu 14. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo có độ cứng 50N/m. Độ biến dạng của lò xo là:

A. 4cm. B. 0,04cm. C. 1cm. D. 10cm.

Câu 15. Một vật khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 20N, bán kính quỹ đạo là 0,5cm. Tốc độ chuyển động của vật là:

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.

Câu 16. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:

(14)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.

B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều.

C. Hai lực có giá bất kỳ, cùng độ lớn, ngược chiều.

D. Hai lực cùng giá, có độ lớn bất kỳ, ngược chiều.

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM).

Thời gian làm bài: 25 phút.

Đề 1A

Câu 1: (1,5đ)

a/ Phát biểu định luật Húc.

b/ Vận dụng quán tính, giải thích tại sao khi ta đang đi mà vấp vật cản sẽ bị ngã về phía trước?

Câu 2: (3đ )

Một vật khối lượng 400g đang đứng yên theo phương ngang trên mặt sàn thì bị một lực 2N tác dụng lên vật theo phương song song với mặt phẳng, biết hệ số ma sát là 0,15. Lấy g = 10m/s2.

d. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật?

e. Tính gia tốc của vật?

f. Nếu cứ giữ nguyên lực tác dụng như vậy. Sau bao lâu vật đạt được tốc độ 5,25m/s?

Câu 3:(1,5đ )

Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 600N. Điểm treo cổ máy cách người đi trước 60cm và cách người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.

Hỏi mỗi người chịu một lực tác dụng có độ lớn bao nhiêu?

………

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM).

Thời gian làm bài: 25 phút.

Đề 2B Câu 1: (1,5đ)

a/ Phát biểu điền kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

b/ Vận dụng quán tính, giải thích tại sao khi ta đang đi mà trượt chân về phía trước thì thân người sẽ ngã về phía sau?

Câu 2: (3đ )

Một xe khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10m/s trên mặt đường nằm ngang thì người lái xe tắt máy, hãm phanh với một lực 100N, hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,02.

Lấy g = 10m/s2.

a. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật?

b. Tính gia tốc của xe?

c. Sau khi đi được quãng đường bao nhiêu thì xe dừng lại?

(15)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 3:(1,5đ )

Một tấm ván nặng 150N bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là 2,4m và cách điểm tựa B là 1,2m. Tìm độ lớn lực do tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B?

ĐÁP ÁN LÝ 10 ĐẾ 1A 3.

a/ Trong giới hạn … 0,25

tỉ lệ…. 0,5

b/ Khi đang đi, chân và thân người cùng chuyển động với một tốc độ.

0,25đ Khi chân dừng lại nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc cũ

nên ngã về phía trước 0,5đ

4. a.

a/

(0,5đ)

Chọn chiều dương là chiều cđộng (0,25đ)

b/ Fms= N= mg (0,25đ + 0,25đ)

=0,15.0,4.10 = 0,6N (0,25đ)

ms (*) P N F F

a m

  

(0,25đ)

Chiếu (*) lên chiều dương

ma = F – Fms = 2 – 0,6 = 1,4 (0,5đ)

 a= 1,4/0,4 = 3,5m/s2 (0,25đ)

c. a = (v – v0)/t (0,25đ)

=> t = (v – v0)/a = 1,5s (0,25đ)

5. ta cĩ

P1 + P2 = 600 0,25đ

= 1,5 0,5đ

Giải hệ tìm được F2 = 240N 0,5đ

F1 = 360N 0,25đ

ĐÁP ÁN LÝ 10

(16)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐẾ 2B

6.

a/ …đồng phẳng, đồng quy 0, 5

hợp 2 lực cân….. 0,25

b/ Khi đang đi, chân và thân người cùng chuyển động với một tốc độ.

0,25đ Khi chân trượt nhanh về phía trước nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc cũ nên ngã về phía sau

0,5đ 1. a.

(0,5đ)

b. Fms= N= mg (0,25đ+ 0,25đ)

=2.10-2. 2500.10 =500N (0,25đ) Chọn chiều dương là chiều cđộng (0,25đ)

ms (*) P N F F

a m

  

(0,25đ)

Chiếu (*) lên chiều dương

 Fhl= ma = – Fhp – Fms (0,5đ)

 a = (– Fhp – Fms)/m= -0,25m/s2 (0,25đ) c. a = (v 2 – v02

)/2s (0,25đ)

=> s = (v 2 – v02

)/2a = 200m (0,25đ)

2. ta cĩ

FA + FB = 150 (0,25đ)

= 0,5 (0,5đ)

Giải hệ tìm được FB = 150N (0,5đ)

FA = 75N (0,25đ)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lực hấp dẫn phụ thuộc

A. khối lượng và khoảng cách giữa các vật. B. thể tích của vật.

C. mơi trường giữa các vật. D. khối lượng riêng của các vật.

Câu 2: Chọn cơng thức đúng.

(17)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. s = vot + at2. B. s 1at2 vo

2  C. 1at2 v to

2  D. s 1at v to

2 

Câu 3: Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát lăn μ

= 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là

A. 1250 N B. 1,25 N C. 500 N D. 2500 N

Câu 4: Lực đàn hồi xuất hiện khi

A. Vật chuyển động có gia tốc. B. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

C. Vật bị biến dạng dẻo. D. Vật chuyển động đều hoặc đứng yên.

Câu 5: Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 3 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quảng đường hòn bi đã rơi là

A. 15 m B. 20 m C. 45 m D. 100 m.

Câu 6: Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc

A. a = 50 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 0,5 m/s2 D. a = 15 m/s2

Câu 7: Hai tàu thủy có khối lượng m1 = m2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là

A. 4.10-5N B. 4.10-7N C. 6,67.10-5N D. 6,67.10-7N Câu 8: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là

A. một trong các lực tác dụng vào vật.

B. thành phần hướng vào tâm của trong lực.

C. nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật.

D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.

Câu 9: Vật chịu tác dụng của một lực không đổi về hướng và độ lớn thì

A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

Câu 10: Một xe buýt đang chạy trên đường, nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ A. Chúi người về phía trước. B. Ngã người về phía sau.

C. Không thay đổi trang thái. D. Ngã sang người bên cạnh.

Câu 11: Chọn câu SAI.

A. Gia tốc rơi tự do có độ lớn như nhau ở mọi nơi trên Trái đất.

B. Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng.

C. Trong chân không, các vật rơi như nhau.

D. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.

Câu 12: Chọn câu đúng.

A. Các lực trực đối luôn cân bằng nhau.

B. Khi một vật đứng yên ta có thể kết luận rằng không có lực nào tác dụng lên vật.

C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.

D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang là do lực ma sát nghỉ.

Câu 13: Đoạn thẳng nào dưới đây là cánh tay đòn của của lực?

A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.

C. Khoảng cách từ trục quay đến vật.

D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Sau 10 s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là

A. 5,4 m/s2 B. 15 m/s2 C. 1,5 m/s2 D. 54 m/s2 Câu 15: Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng?

A. Ba lực đồng quy và đồng phẳng.

B. Ba lực bằng nhau và đồng quy.

C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.

(18)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

D. Ba lực đồng phẳng và bằng nhau.

Câu 16: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nước. Biết vận tốc của nước so với bờ là 0,5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 3m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s

Câu 17: Lực và phản lực là hai lực

A. Tác dụng vào hai vật khác nhau. B. Có thể không cùng phương.

C. Có độ lớn không bằng nhau. D. Tác dụng vào cùng một vật.

Câu 18: Lực ma sát trượt

A. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần.

B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

C. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N.

D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 19: Chọn phát biểu SAI.

A. Chuyển động tròn đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.

B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là đại lượng không đổi.

D. Sự rơi tự do có vận tốc không đổi.

Câu 20: Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nghiêng nhám. Khi đó, áp lục của vật lên mặt phẳng nghiêng sẽ

A. không thể kết luận được. B. nhỏ hơn trọng lực của vật.

C. bằng trọng lực của vật. D. Lớn hơn trọng lực của vật.

II. TỰ LUẬN

Bài 1. Vật có khối lượng m = 20kg trượt đều trên sàn nằng ngang với lực kéo F = 60N hợp với phương ngang góc 30o. Tìm hệ số ma sát trượt. Lấy g = 10m/s2.

Bài 2. Một ô tô có khối lượng m = 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Sau 5s, tốc độ của ô tô là 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ

= 0,2. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính độ lớn lực phát động của ô tô.

(19)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài 45 phút A. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu A. Hợp lực của ba lực bằng không B. Ba lực có độ lớn bằng nhau

C. Một lực ngược chiều với hai lực còn lại D. Một lực có độ lớn bằng tổng hai lực kia Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lực là lực hút của mặt trời tác dụng vào Trái Đất.

B. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lượng trong mọi trường hợp.

C. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

D. Trọng lực là lực hút của mặt trăng tạo nên thủy triều.

Câu 3: Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia, đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ

A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giữ nguyên như cũ.

Câu 4: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó giãn ra thêm 50cm?

A. 100 N B. 10000 N C. 10 N D. 1000 N

Câu 5: Người ta dùng búa đóng một cái đinh vào một khúc gỗ. Lực do đinh tác dụng vào búa và lực do búa tác dụng vào đinh

A. khác nhau tùy theo độ dịch chuyển của đinh nhiều hay ít.

B. bằng nhau về độ lớn.

C. cân bằng nhau vì ngược hướng và cùng độ lớn.

D. khác nhau vì năng lượng bị tiêu hao một phần do nhiệt.

Câu 6: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 120o. Hợp lực của chúng là

A. 0 B. 2F C. 3F D. F

Câu 7: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

A. Đẩy xuống B. Đẩy lên C. Đẩy sang bên D. Không đẩy gì cả

Câu 8: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực F1 = 10N, F2 = 15N, F3 = 20N. Nếu bỏ đi lực F3 thì tổng hợp lực do F1 và F2 tác dụng lên vật có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 45 N B. 25 N C. 5 N D. 20 N

Câu 9: Một vật có khối lượng là 40 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 100m thì có vận tốc là 10 (m/s). Lực tác dụng vào vật là

A. 10 N B. 20 N C. 30 N D. 40 N

Câu 10: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính

A. Vật tiếp tục chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

C. Vật chuyển động theo đường tròn.

D. Vật tiếp tục chuyển động trên một đường thẳng.

Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10N. Độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau một góc 60o

A. 10 N B. 17,3 N C. 8,66 N D. 20 N

Câu 12: Người ta treo một vật vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m thấy lò xo dãn ra được thêm 20 cm. Lấy g = 10m/s2. Khối lượng của vật là:

A. 1 kg B. 2 kg C. 100 kg D. 20 kg

Câu 13: Chọn câu SAI.

A. Lực ma sát trượt xuất hiện vuông góc với mặt tiếp xúc của vật.

B. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.

(20)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

C. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn ngược hướng với vận tốc tương đối của vật đối với bề mặt.

D. Độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên bề mặt.

Câu 14: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm có

A. hướng không thay đổi B. độ lớn b

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Bài 29.3 trang 68 SBT Vật Lí 10: Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 2 lần ở nhiệt độ

C - xilanh kín nên thể tích của khối khí là không đổi, khi đó sự thay đổi áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tuân theo định luật Sác – lơ.?. Coi sự tăng thể

Theo sự khác nhau về chức năng: Công nhân sản xuất bao gồm những người nằm trong các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp và công nhân không sản xuất bao gồm

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được

Thực nghiệm và lý thuyết đã chứng minh rằng độ mịn của nước phun ra phụ thuộc vào đường kính mủi phun do và áp suất dư của nước trước mủi phun p f. Kích thước do và áp

Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:.. Nung nóng

Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề vào quá trình dạy học môn Vật lý ở trung học phổ thông, bài báo này nghiên cứu tầm quan trọng của bài tập Vật lý, trong đó