• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập làm văn 4 - Tuần 13- Ôn tập văn kể chuyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập làm văn 4 - Tuần 13- Ôn tập văn kể chuyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 132

(2)

KHỞI ĐỘNG.

Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có

đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.

Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.

Có hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp).

Có hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng).

- Thế nào là văn kể chuyện?

- Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài

văn kể chuyện?

(3)

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2021

Tập làm văn

Ôn tập văn kể chuyện

Bài 1: Cho 3 đề bài như sau:

- Đề 1: Lớp em vừa có một bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em hãy viết thư thăm bạn và kể tình hình học tập của lớp cho bạn em biết.

- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể.

- Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đến trường hôm nay.

Đề nào trong 3 đề trên thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?

(4)

Bài 1: Cho 3 đề bài như sau:

- Đề 1: Lớp em vừa có một bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em hãy viết thư thăm bạn và kể tình hình học tập của lớp cho bạn em biết.

- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể.

- Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đến trường hôm nay.

Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề này ta phải kể lại một chuỗi sự viêc có liên quan đến nhân vật là tấm gương rèn luyện thân thể.

kể một câu chuyện

(5)

Bài 2: Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau: a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè.

b) Giúp đỡ người tàn tật.

c) Thật thà, trung thực trong đời sống.

d) Chiến thắng bệnh tật.

(6)

Văn - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan kể chuyện đến một hay một số nhân vật.

- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa

.

Nhân vật - Là người hay các con vật, đồ vật,cây cối,... được nhân hóa.

- Hành động, lời nói, suy nghĩ,... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.

Cốt truyện - Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc.

- Có hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp). Có hai kiểu

kết bài (mở rộng và không mở rộng).

(7)

Bài 3: Trao đổi với về câu chuyện em vừa kể:

a) Câu chuyện có những nhân vật nào?

b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào?

c) Câu chuyện nói với em điều gì?

d) Câu chuyện được mở đầu và kết thúc

theo những cách nào?

(8)

THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN

a) Tính cách của các nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào?

b) Câu chuyện có những nhân vật nào?

c) Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

d) Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những

cách nào?

(9)
(10)

Về nhà thực hành kể chuyện Về nhà thực hành kể chuyện

cho người thân nghe cho người thân nghe

Bài sau :Thế nào là miêu tả Bài sau :Thế nào là miêu tả

Thế nào là miêu tả?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

( Khi kể cần thêm chi tiết về hình dáng, tính tình và hành động ( việc làm ) của người đó.... Cô có dáng người mảnh khảnh dễ thương, tính

Bước đầu biết viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.... Chú bé thả diều

Ñeà baøi : Keå chuyeän veàø moät cuoäc du lòch hoaëc caém traïi maø em ñöôïc tham gia..

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn ??. 3.. Hãy nêu những sự việc tạo

Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn.. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô- phi ngựa và chơi