• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật Lí 9 Bài 48: Mắt | Giải bài tập Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật Lí 9 Bài 48: Mắt | Giải bài tập Vật lí 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 48: Mắt

Bài C1 (trang 128 SGK Vật Lí 9): Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thủy tinh thể đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?

Màn hứng ảnh trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?

Lời giải:

- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.

+ Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

+ Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò như màn hứng ảnh của máy ảnh để ghi ảnh.

Bài C2 (trang 129 SGK Vật Lí 9): Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2).

(2)

Lời giải:

Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)

- ∆ABO ~ ∆ A’B’O (g.g), ta có:

A'B' A'O OA'

= A'B' = AB.

AB AO  OA

Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi.

Nếu OA lớn tức vật ở càng xa mắt thì ảnh A’B’ nhỏ và ngược lại. (1) - ∆OIF ~ ∆A'B'F (g.g), ta có: A'B' = A'B' = F'A' = OA' - OF' = OA'-1

OI AB OF' OF' OF'

Hay OA' A'B'

= +1

OF' AB

Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại. (2)

Từ (1) và (2) ta có nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.

(3)

Bài C5 (trang 130 SGK Vật Lí 9): Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?

Lời giải:

Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt).

Ký hiệu cột điện là AB, ảnh của cột điện trên màng lưới là A’B’, thể thủy tinh là thấu kính hội tụ đặt tại O. Ta có: AO = 20m = 2000cm; A’O = 2cm; AB = 8m = 800cm.

Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:

A'B' OA' OA'

= A'B' = AB.

AB OA  OA

Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là:

OA' 2

A'B' = AB. = 800. = 0,8cm

OA 2000

Bài C6 (trang 130 SGK Vật Lí 9): Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? '

Lời giải:

Cách 1:

(4)

Áp dụng kết quả thu được ở câu C2. Ta được: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.

Cách 2: Sử dụng công thức thấu kính cho trường hợp vật thật cho ảnh thật đã chứng minh từ câu C6 -Bài 43 ta có: 1 = 1+ 1

f d d' + f là tiêu cự của thể thủy tinh,

+ d là khoảng cách từ vật đến mắt,

+ d’ là khoảng cách từ ảnh (màng lưới) đến thể thủy tinh.

- Ta thấy d’ không đổi, nên khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì d tăng đến lớn nhất =>

1

d nhỏ nhất => 1

f nhỏ nhất => f lớn nhất tức là thể thủy tinh sẽ dài nhất.

Ngược lại, nếu nhìn ở điểm cực cận thì d nhỏ nhất => 1

dlớn nhất => 1

f lớn nhất =>

f nhỏ nhất tức là thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét. + Kiểm tra lại xem các điều kiện d = d’ và h =

Khi nhìn các vật ở xa mắt thì tiêu điểm của thể thủy tinh càng gần màng lưới nên tiêu cự của thấu kính càng lớn.. Vậy khi nhìn các vật ở càng gần mắt thì tiêu cự của

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

A. Không có vật kính. Có vật kính với tiêu cự vài chục centimét như các máy ảnh chụp xa. Có vật kính với tiêu cự tới vài chục mét. Có vật kính với tiêu cự tới hàng

- Khi nhìn một vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới. Đồng thời khi đó mắt

Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của