• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật lí 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch | Giải bài tập Vật lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật lí 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch | Giải bài tập Vật lí 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 38: Phản ứng phân hạch

C1 trang 195 SGK Vật Lý 12: Quá trình phóng xạ α có phải là phân hạch hay không?

Lời giải:

Quá trình phóng xạ α không phải là sự phân hạch vì hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau nhiều.

C2 trang 195 SGK Vật Lý 12: Tại sao không dùng proton thay cho nơtron?

Lời giải:

Ta dùng nơtron bắn vào hạt nhân X để hạt nhân X chuyển sang một trạng thái kích thích X*. Ta không dung prôtôn thay cho nơtron vì prôtôn mang điện tích dương sẽ chịu tác dụng của lực đẩy do các hạt nhân tác dụng.

Bài 1 trang 198 SGK Vật Lý 12: So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch.

Lời giải:

Quá trình phân rã Quá trình phân hạch

Giống nhau đều tỏa năng lượng

Khác nhau - Là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.

- Phân rã α phóng ra hạt α.

- Năng lượng phóng xạ nhỏ.

- Phóng xạ α không thể tạo ra phản ứng dây chuyền.

- Tự phát xảy ra với xác suất rất nhỏ, đa số là các phản ứng phân hạch kích thích.

- Các hạt tạo ra từ phản ứng phân hạch có cùng một cỡ khối lượng.

- Quá trình phân hạch hạt phóng ra là nơtron.

- Năng lượng tạo ra từ phản ứng phân hạch rất lớn.

- Phản ứng phân hoạch có thể tạo ra phản ứng dây chuyền.

Bài 2 trang 198 SGK Vật Lý 12: Căn cứ vào độ lớn của Wlk

A chứng tỏ rằng, quá trình phân hạch thường chỉ xảy ra đối với các hạt nhân có số nuclon lớn hơn hay bằng 200.

Lời giải:

(2)

Vì trong quá trình phân hạch, hạt nhân bị phân hạch sẽ vỡ ra và tạo thành hai hạt nhân có số khối trung bình đồng thời tỏa năng lượng, nên năng lượng liên kết riêng sau Wlk

A (có số khối vào cỡ 100) sẽ lớn hơn năng lượng liên kết riêng Wlk

A trước.

Do vậy muốn xảy ra loại phản ứng này thì hạt nhân tham gia phản ứng phải có số nuclon lớn hơn hoặc bằng 200.

Giả sử xét phản ứng phân hạch:

1 235 139 95 1

0n 92U 5I38Sr2( n)0

Ta nhận thấy các hạt sinh ra có số khối xấp xỉ trong khoảng 50 đến 100 thì năng lượng liên kết riêng Wlk

A sẽ lớn hơn Wlk

A của các hạt trước phản ứng (có số khối A lớn hơn 200).

Bài 3 trang 198 SGK Vật Lý 12: Chọn câu đúng.

Phần năng lượng giải phóng trong phân hạch là A. động năng của các nơtron phát ra.

B. động năng các mảnh.

C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.

D. năng lượng các photon của tia γ.

Lời giải:

Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là động năng của các mảnh.

Ví dụ: Mỗi phân hạch Urani giải phóng năng lượng 200MeV, lượng năng lượng này được phân bố như sau:

Động năng của các mảnh: 168MeV Tia γ: 11 MeV

Các nơtron + β + Nitrino: 21MeV Chọn đáp án B.

Bài 4 trang 198 SGK Vật Lý 12: Hoàn chỉnh các phản ứng:

(3)

 

1 235 94 140 1

0n92 U39 Y? Ix 0n

 

1 235 95 138 1

0n92 U? Zn52 Tex 0n Lời giải:

∗ Xét phản ứng: 10n23592 U9439 Y140? Ix

 

10n

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0 + 92 = 39 + Z => Z = 53

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon: 1 + 235 = 94 + 140 + 1X => X = 2

 

1 235 94 140 1

0 n 92 U 39Y 33 I 2 n0

    

∗ Xét phản ứng: 10n23592 U95? Zn13852 Tex

 

10n

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0 + 92 = Z + 52 => Z = 40

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon: 1 + 235 = 95 + 138 + x ⇒ x = 3

 

1 235 95 138 1

0 n 92 U 40 Zn 52 Te 3 n0

    

Bài 5 trang 198 SGK Vật Lý 12: Xét phản ứng phân hạch:

1 235 139 94 1

0n92 U5 I39 Y3 n0  

Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 235U

Cho biết: 235U = 234,99332u; 139I = 138,89700u; 94γ = 93,89014u Lời giải:

Phản ứng phân hạch: 10n23592 U1395 I9439Y3 n10   Ta có khối lượng của các hạt nhân trên là:

mn = 1,00866u; mU = 234,99332u; mI = 138,89700u; mγ = 93,89014u Tổng khối lượng các hạt trước tương tác là: M0 = mn + mU

Tổng khối lượng các hạt nhân sau tương tác là: M = mI + mY + 3mn

Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 235U là:

W = (M0 – M)c2 = [mn + mU – (mI + mY + 3mn)] . c2

= (234,99332u + 1,00866u - 138,89700u - 93,89014u – 3 . 1,00866u).c2

(4)

= 0,18886u . c2 = 0,18886 . 931,5 = 175,923 MeV

1 235 139 94 1

0n92 U53 I39 Y3 n0  

Bài 6 trang 198 SGK Vật Lý 12: Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 kg 235U.

Cho rằng mỗi phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV.

Lời giải:

Số nguyên tử 235U có trong 1 kg 235U là:

3

23 24

A

m 10

N N .6,02.10 2,5617.10

A 235

   nguyên tử.

Vì năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân là 200MeV nên năng lượng tỏa ra khi phân hạch N nguyên tử là:

W = N . 200 = 2,5617 . 1024 . 200 = 5,1234 . 1026 MeV = 8,197 . 1013 (J)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ thí nghiệm ta thấy độ lớn của áp lực phụ thuộc vào khối lượng và diện tích bề mặt tiếp xúc.. b) Lực của tay em bé kéo hộp đồ chơi. c) Lực của hộp đồ chơi tác dụng

Trong quá trình va chạm với mặt sàn, một phần động năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng, năng lượng âm thanh, năng lượng do biến dạng khi va chạm, nên cơ

Đúng, vì số proton trong hạt nhân bằng Z thì có điện tích dương bằng +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn)... Điện tích của hai

Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực

Trong phản ứng toả năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.. Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt

Bài 3 trang 203 SGK Vật Lý 12: Trên một số sao người ta tìm thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm của một chuỗi phản ứng tổng hợp (được gọi là chu

Bài 1 trang 208 SGK Vật Lý 12: So sánh năng lượng liên kết của electron trong nguyên tử hidro và năng lượng liên kết của một proton trong hạt nhân 4 2

Vì trong một khối chất hoá học trong thiên nhiên bao giờ cũng chứa một số đồng vị của chất đó với những tỉ lệ xác định, nên khối lượng nguyên tử của một nguyên tố