• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 23/04/2022 Tiết 47 - 48 Ngày dạy: 26/04/2022 - 03/05/2022

CHỦ ĐỀ: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Biết được các loại thức ăn của tôm, cá.

- Trình bày được một số loại động, thực vật trong nước ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá.

- Trình bày được một số loại thức ăn nhân tạo của cá và đặc điểm cơ bản của mỗi loại thức ăn cũng như ưu, nhược điểm cơ bản của mỗi loại.

- Nhận biết được một số loại thức ăn chủ yếu của tôm, cá.

- Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

2. Kĩ năng.

- Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá.

- Phân biệt được 2 nhóm thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá thông qua quan sát các tiêu bản, mẫu thức ăn và tranh vẽ.

- Xếp loại được các mẫu thức ăn vào 2 nhóm trên.

3. Thái độ.

- Tích cực bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thủy sản.

- Có ý thức nuôi dưỡng, bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên nuôi tôm, cá.

- Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lí nguồn thức ăn tự nhiên, nhân tạo để tăng sản lượng tôm, cá nuôi.

4. Năng lực, phầm chất hướng tới

- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

- GV:

+ Mẫu thức ăn + Bảng phụ

- HS: đồ dùng, dụng cụ học tập, các mẫu vật (nếu có) III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

1. Phương pháp

- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Tiết 1:

A. Hoạt động khởi động: 5’

1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

2. Phương thức: HĐ cá nhân.

3. Sản phẩm: Trình bày miệng.

(2)

4. Kiểm tra, đánh giá:

- HS đánh giá - GV đánh giá 5. Tiến trình

* Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh:

Các em quan sát trên hình, đây là một số loại thức ăn tự nhiên và nguyên liệu chế biến thức ăn nhân tạo cho động vật thủy sản? Cụ thể về các loại thức ăn đó, mối quan hệ của chúng với động vật thủy sản ra sao?

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS: quan sát tranh trả lời các câu hỏi

* Báo cáo kết quả: HS Trình bày miệng

* Đánh giá kết quả:

- HS nhận xét, bổ sung GV đánh giá.

Động vật thủy sản là những sinh vật dị dưỡng, muốn tồn tại và phát triển, chúng phải lấy vật chất từ môi trường sống, đó là thức ăn. Vậy thức ăn của động vật thủy sản gồm những loại nào, nguyên liệu để chế biến thức ăn là gì? Đó là nội dung kiến thức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Hoạt động 1: Thức ăn của động vật thủy sản (30')

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I. Tìm hiều những loại thức ăn của tôm, cá (25’)

1. Mục tiêu: - Các loại thức ăn của tôm, cá và MQH giữa chúng.

2. Phương thức: HĐ cá nhân, hđn, cặp đôi.

3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi 4. Kiểm tra, đánh giá:

- HS tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá

I. Những loại thức ăn của tôm, cá:

1. Thức ăn tự nhiên:

- Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng.

- Thức ăn tự nhiên bao gồm:

vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.

(3)

5. Tiến trình

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:

- GV: Nêu câu hỏi.

+ Thức ăn tôm, cá gồm mấy loại?

+ Thức ăn tự nhiên là gì?

+ Em hãy kể tên một số loại thức ăn tự nhiên mà em biết.

+ Thức ăn tự nhiên gồm có mấy loại?

+ Thực vật phù du bao gồm những loại nào?

+ Thực vật bậc cao gồm những loại nào?

+ Động vật phù du bao gồm những loại nào?

+ Động vật đáy có những loại nào?

- HS: Lắng nghe câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK

- Giáo viên treo tranh hình 83, yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình và cho biết:

+ Thức ăn nhân tạo là gì?

+ Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại?

+ Thức ăn tinh gồm những loại nào?

+ Thức ăn thô gồm những loại nào?

+ Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với những loại thức ăn trên?

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.

Dự kiến trả lời:

- Gồm có 2 loại:

+ Thức ăn tự nhiên.

+ Thức ăn nhân tạo

- Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn có sẵn trong tự nhiên, rất giàu chất dinh dưỡng.

- Học sinh kể tển một số loại thức ăn tự nhiên.

- Gồm có 4 loại:

+ Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy

- Gồm những loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

2. Thức ăn hỗn hợp:

- Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá.

- Có 3 nhóm:

+ Thức ăn tinh.

+ Thức ăn thô.

+ Thức ăn hỗn hợp.

(4)

- Gồm có: Rong đen lá vòng, rong lông gà.

- Gồm có: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.

- Gồm có: Giun mồm dài, ốc củ cải.

Sắp xếp các nhóm thức ăn:

+ Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

+ Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà.

+ Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.

+ Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải.

- Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá.

- Gồm có 3 loại:

+ Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hổn hợp

- Gồm có: Ngô, cám, đậu tương.

- Gồm có: Các loại phân hữu cơ.

- Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm là sử dụng toàn bộ các loại thức ăn và các chất khác.

* Báo cáo kết quả:

- Đại diện nhóm hs trình bày kết quả trước lớp.

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

GV: chốt kiến thức, ghi bảng.

GV mở rộng: Giáo viên nhận xét và giải thích thêm. Ngoài các động vật, thực vật làm thức ăn cho tôm, cá thì các chất mùn bã hữu cơ có trong nước cũng là nguồn thức ăn rất giàu chất dinh dưỡng đối với các loài tôm, cá.

II. Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn (5’)

Hướng dẫn học sinh tự học. II. Quan hệ về thức ăn:

(Hướng dẫn học sinh tự học).

Sơ đồ 16

II. Hoạt động luyện tập: 5’

1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học.

2. Phương thức: HĐ cá nhân.

3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân

(5)

4. Kiểm tra, đánh giá:

- HS tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau.

- GV đánh giá.

5. Tiến trình

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi:

I. Chọn câu trả lời đúng:

1. Điều nào sau đây đúng với thức ăn tự nhiên:

a. Loại thức ăn có sẵn trong nước b. Rất giàu chất dinh dưỡng

c. Gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

d. a, b, c.

2. Thức ăn nhân tạo gồm các loại nào sau đây:

a. Thức ăn tinh. b. Thức ăn thô.

c. Thức ăn thô, tinh, hỗn hợp d. Thức ăn thô, tinh

II. Em hãy sắp xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng:

Nhóm Sinh vật đại diện

1. Thực vật phù du 2. Thực vật bậc cao 3. Động vật phù du 4. Động vật đáy

a. Ốc củ cải, giun mồm dài b. Tảo khuê, tảo ẩn xanh

c. Rong lông gà, rong đen lá vòng d. Trùng túi trong, bọ vòi voi, trùng hình tia

Trả lời: 1………. 2…………. 3………

Đáp án:

I. 1- d, 2 - c.

II. 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức.

* Báo cáo kết quả:

- HS trình bày nhanh

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Tiết 2:

III. Hoạt động 2. Thực hành Quan sát nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành

GV: phân chia theo tổ thực hành, sắp xếp vị trí các tổ

(6)

GV: Trình bày mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Phân công các công việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành.

Hoạt động 3: Thực hiện qui trình - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần

I và cho biết:

? Để tiến hành bài thực hành này ta cần những vật liệu và dụng cụ nào?

- Giáo viên nhận xét và Trình bày các yêu cầu khi tiến hành bài thực hành này.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh.

- Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành.

- Học sinh đọc phần I và trả lời:

 Học sinh dựa vào mục I để trả lời:

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đem mẫu vật chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra.

- Học sinh chia nhóm thực hành.

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

- Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la men…

- Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến… được gói trong túi ni lông và có ghi tên từng loại.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dưới kính hiển vi kết hợp với tranh vẽ.

- Từ đó tìm thấy sự khác nhau giữa 2 nhóm thức ăn đó.

- Học sinh đọc các bước.

- Học sinh chú ý quan sát sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại thức ăn.

II. Quy trình thực hành:

- Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi (15 x 8) từ 3 đến 5 lần.

- Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá.

- Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành.

- Các nhóm tiến hành ghi lại kết quả quan sát được.

+ Trong mẫu nước có những loại thức ăn gì?

+ Các mẫu thức ăn các em chuẩn bị có loại nào thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại nào thuộc nhóm thức ăn tự nhiên?

- Sau đó các em nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng dưới đây.

- Các nhóm tiến hành thực hành.

III. Thực hành:

Đại diện Nhận xét: hình dạng, màu sắc, mùi - Tảo khuê,…

- Bọ vòi voi,..

- Bột cám

(7)

- Học sinh ghi lại kết quả quan sỏt được.

- Cỏc nhúm nộp bài thu hoạch cho giỏo viờn.

C. Hoạt động vận dụng: 4’

- Học sinh thu dọn dụng cụ làm vệ sinh chỗ thực hành và cỏc dụng cụ thực hành.

- Học sinh tự đỏnh giỏ kết quả bài thực hành.

- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả thực hành của từng nhúm học sinh về:

+ Tinh thần thỏi độ (2 đ) + Kết quả thực hành (6 đ)

+ Giữ gỡn trật tự, vệ sinh mụi trường (2 đ)

- GV nhận xột về sự chuẩn bị của học sinh trong quỏ trỡnh thực hành, thực hiện nội quy và kết quả thực hành của cả lớp.

- GV đỏnh giỏ và nhận xột giờ thực hành, rỳt kinh nghiệm cho từng tiết thực hành khỏc.

* Kết luận: Bài này nhằm ụn lại lớ thuyết cỏc tớnh chất của nước nuụi thủy sản, cú thể vận dụng để kiểm tra chất lượng nước ở hồ ao nuụi cỏ gia đỡnh mỗi HS.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng : 1’

1. Mục tiờu: Tỡm tũi và mở rộng kiến thức, khỏi quỏt lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

2. Phương thức: HĐ cỏ nhõn.

3. Sản phẩm: Phiếu học tập cỏ nhõn.

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ:

- HS tự đỏnh giỏ, hs đỏnh giỏ lẫn nhau.

- GV đỏnh giỏ.

5. Tiến trỡnh

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quỏt lại nội dung bài học.

Sưu tầm một số hỡnh ảnh về cỏc loại thức ăn cho đv thủy sản em biết.

* Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cỏ nhõn:

* Bỏo cỏo kết quả

* Đỏnh giỏ kết quả:

- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.

4. Hướng dẫn về nhà

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi cuối bài.

- Đọc và xem trước bài 53 SGK.

- Chuẩn bị một số loại vật liệu và dụng cụ để giờ sau TH.

Gồm: - 1g cỏm, bột ngụ, bột sắn, thức ăn hỗn hợp.... cho vào tỳi nilong.

- Trai, ốc, hến...

- Một lọ nước ao nuụi thủy sản.

(8)

- Về nhà đọc trước bài 54.

* Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ đường cong hút dính các thông số thể hiện đặc trưng cho đường cong này được xác định bao gồm: giá trị lực hút dính tại thời điểm không khí bắt đầu xâm nhập vào mẫu

Các đặc điểm nhân trắc cơ bản của học sinh một số trường THPT tại Hà Nội bao gồm chỉ số Pignet và BMI có sự khác biệt theo 4 vùng sinh thái của Hà Nội, trong đó vùng

Kích thước của mọt khuẩn đen thay đổi theo các pha phát dục, ở giai đoạn sâu non kích thước tăng dần qua các lần lột xác và giai đoạn nhộng kích thước giảm...

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?. ta sử dụng vật

- Trình bày được biện pháp cải tạo đất đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của cá, tôm nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa của nước phù hợp

- Trình bày được một số loại động, thực vật trong nước ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá và MQH của các sinh vật trong mặt nước ao nuôi.. - Trình bày được một

Dưới tác dụng của

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để