• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Yên Thọ Họ và tên GV Tổ: KHXH Nguyễn Thị Hồng

Tiết 46-BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (TÔM, CÁ)

Môn: Công nghệ 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và MQH giữa chúng.

- Trình bày được một số loại động, thực vật trong nước ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá và MQH của các sinh vật trong mặt nước ao nuôi.

- Trình bày được một số loại thức ăn nhân tạo của cá và đặc điểm cơ bản của mỗi loại thức ăn cũng như ưu, nhược điểm cơ bản của mỗi loại.

- Trình bày được MQH giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức ăn với cá. Chỉ ra được ý nghĩa của việc hiểu MQH Trình bày trên trong nuôi thủy sản.

2. Năng lực:

+ Các năng lực chung

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp (Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác)

+ Các năng lực chuyên biệt:

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Xác định được các loại thức ăn của tôm,cá.

- Phân biệt được 2 nhóm thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá thông qua quan sát các tiêu bản, mẫu thức ăn và tranh vẽ.

- Xếp loại được các mẫu thức ăn vào 2 nhóm trên.

3. Phẩm chất. Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng - Tích cực bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thủy sản.

- Có ý thức nuôi dưỡng, bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên nuôi tôm, cá.

- Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lí nguồn thức ăn tự nhiên, nhân tạo để tăng sản lượng tôm, cá nuôi.

II. CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của Gv : + Mẫu thức ăn

+Bảng phụ

2/ Chuẩn bị của Hs: đồ dùng , dụng cụ học tập, các mẫu vật (nếu có)

(2)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

a/ Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b/ Nội dung: Gv cho Hs quan sát về thức ăn cảu động vật thủy sản, sau đó hs trả lời câu hỏi

c/ Sản phẩm: Câu trả lời của Hs d/ Cách tiến hành:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi: Thông qua hình ảnh trên, một bạn nhận xét cho Cô các loài thủy sản thường ăn những loại thức ăn nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng -Hs nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

(3)

Động vât thủy sản là những sinh vật dị dưỡng, muốn tồn tại và phát triển, chúng phải lấy vật chất từ môi trường sống, đó là thức ăn. Các em quan sát trên hình, đó là một số loại thức ăn tự nhiên và nguyên liệu chế biến thức ăn nhân tạo cho động vật thủy sản? Cụ thể về các loại thức ăn đó, mối quan hệ của chúng với động vật thủy sản ra sao? Đó là nội dung kiến thức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức(25’)

a/ Mục tiêu: Hs nắm các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng.

- Một số loại động, thực vật trong nước ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá và MQH của các sinh vật trong mặt nước ao nuôi.

- Một số loại thức ăn nhân tạo của cá và đặc điểm cơ bản của mỗi loại thức ăn cũng như ưu, nhược điểm cơ bản của mỗi loại.

b/ Nội dung: Gv chia lớp thành 4 nhóm, đọc SGk thảo luận để trả lời câu hỏi c/ Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm

d/ Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin

SGK và cho biết:

+ Thức ăn tôm, cá gồm mấy loại?

_ Giáo viên treo hình 82, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp đọc thông tin mục 1 và trả lời các câu hỏi:

Nhóm 1: Thức ăn tự nhiên là gì?

+ Em hãy kể tên một số loại thức

_ Học sinh đọc thông tin và trả lời:

 Gồm có 2 loại:

+ Thức ăn tự nhiên.

+ Thức ăn nhân tạo

_ Học sinh quan sát, đọc thông tin và trả lời:

 Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn có sẵn trong tự nhiên, rất giàu chất dinh dưỡng.

I. Những loại thức ăn của tôm, cá:

1. Thức ăn tự nhiên:

_ Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng.

_ Thức ăn tự

(4)

ăn tự nhiên mà em biết.

+ Thức ăn tự nhiên gồm có mấy loại?

_ Giáo viên nhận xét và giải thích thêm. Ngoài các động vật, thực vật làm thức ăn cho tôm, cá thì các chất mùn bã hữu cơ có trong nước cũng là nguồn thức ăn rất giàu chất dinh dưỡng đối với các loài tôm, cá.

Nhóm 2: + Thực vật phù du bao gồm những loại nào?

+ Thực vật bậc cao gồm những loại nào?

+ Động vật phù du bao gồm những loại nào?

+ Động vật đáy có những loại nào?

Giáo viên treo hình 83, yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình và cho biết:

Nhóm 3: Thức ăn nhân tạo là gì?

+ Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại?

_ Giáo viên yêu cầu nhóm cũ thảo luận, kết hợp quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK

+ Thức ăn tinh gồm những loại nào?

 Học sinh kể tển một số loại thức ăn tự nhiên.

 Gồm có 4 loại:

+ Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy

_ Học sinh lắng nghe.

_ Học sinh trả lời:

 Gồm những loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

_ Học sinh lắng nghe.

 Gồm có: Rong đen lá vòng, rong lông gà.

 Gồm có: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.

 Gồm có: Giun mồm dài, ốc củ cải.

_ Học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập.

_ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

_ Phải sắp xếp được:

+ Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

+ Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà.

+ Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.

+ Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải.

_ Học sinh ghi bài.

_ Học sinh quan sát hình, đọc thông tin và trả lời:

nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.

2. Thức ăn hỗn hợp:

_ Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá.

_ Có 3 nhóm:

+ Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp

(5)

+ Thức ăn thô gồm những loại nào

?

+ Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với những loại thức ăn trên?

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và ghi bảng.

 Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá.

 Gồm có 3 loại:

+ Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hổn hợp

_ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:

_ Nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 Gồm có: Ngô, cám, đậu tương.

 Gồm có: Các loại phân hữu cơ.

 Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm là sử dụng toàn bộ các loại thức ăn và các chất khác.

_ Học sinh lắng nghe, ghi bài.

_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.

_ Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:

Nhóm 4: Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì?

+ Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào?

+ Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào?

+ Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì?

+ Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì?

_ Học sinh nghiên cứu thông tin SGK.

_ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:

 Là các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.

 Là chất vẩn , thực vật thủy sinh, vi khuẩn.

 Là chất vẩn và động vật phù du.

 Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn.

 Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài

II. Quan hệ về thức ăn:

Sơ đồ 16.

(6)

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hỏi:

+ Thức ăn có mối quan hệ với nhau như thế nào?

_ Giáo viên nhận xét, ghi bài.

_ Giáo viên hỏi:

+ Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì?

_ Giáo viên chốt lại kiến thức.

sinh vật để rồi các loài sinh vật này lại làm thức ăn cho cá, tôm.

_ Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung, ghi bài.

 Quan hệ về thức ăn thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong vực nước nuôi thủy sản.

_ Học sinh ghi bài.

_ Học sinh trả lời:

 Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn…

_ Học sinh lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (8') a/ Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

b/ Nội dung: Gv cho Hs hoạt động cá nhân c/ Sản phẩm : Câu trả lời của HS

d/ Cách tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho hs làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức:

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Hs trình bày nhanh

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

I. Chọn câu trả lời đúng:

(7)

1. Điều nào sau đây đúng với thức ăn tự nhiên:

a. Loại thức ăn có sẵn trong nước b. Rất giàu chất dinh dưỡng

c. Gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

d. a, b, c.

2. Thức ăn nhân tạo gồm các loại nào sau đây:

a. Thức ăn tinh. b. Thức ăn thô. c. Thức ăn thô, tinh, hỗn hợp d.

Thức ăn thô, tinh

II. Em hãy sắp xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng:

Nhóm Sinh vật đại diện

1. Thực vật phù du 2. Thực vật bậc cao 3. Động vật phù du 4. Động vật đáy

a. Ốc củ cải, giun mồm dài b. Tảo khuê, tảo ẩn xanh

c. Rong lông gà, rong đen lá vòng d. Trùng túi trong, bọ vòi voi, trùng hình tia

Trả lời: 1………. 2…………. 3………

Đáp án:

I. 1.d, 2. c.

II. 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) a/ Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

b/ Nội dung: Gv cho Hs hoạt động cá nhân c/ Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân

d/ Cách tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Liên hệ:

Nuôi thủy sản ở địa phương em Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân:

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- HS lên bảng làm bài

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

(8)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

a/Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

b/ Nội dung: Gv cho hs làm việc cá nhân Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

Sưu tầm một số hình ảnh về các loại thức ăn cho đv thủy sản em biết:

c/ Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của hs 4. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 53 SGK

- Chuẩn bị một số loại vật liệu và dụng cụ để giờ sau TH.

Gồm: - 1g cám, bột ngô, bột sắn, thức ăn hỗn hợp.... cho vào túi nilong - Trai, ốc, hến...

- Một lọ nước ao nuôi thủy sản

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khảo sát một số đặc điểm sinh học, sinh trưởng và sinh sản của rùa Đất lớn (RĐL) nuôi tại Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã, Sóc Sơn, Hà Nội cho kết quả như sau:..

Một số hình thức trình bày bài hát... Âm nhạc: Học hát: bài

95 mặt chủ yếu trong các chế phẩm vi sinh vì có những đặc tính có lợi như: (i) làm sạch môi trường nhờ khả năng sinh các loại enzyme protease, amylase, cellulase, lipase

- Trình bày được biện pháp cải tạo đất đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của cá, tôm nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa của nước phù hợp

Gµ Tam Hoµng:... Gµ

Dưới tác dụng của

- Trình bày được một số loại động, thực vật trong nước ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá.. - Trình bày được một số loại thức ăn nhân tạo của cá và đặc điểm cơ

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để