• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÔNG TÁC PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ KHAI

3.1. CÔNG TÁC PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN

- Tại các làng nghề truyền thống ngày nay cũng đang mất dần đi những giá trị vốn có của nó nhƣ các nghệ nhân giỏi ngày càng hiếm dần, thiếu thị trƣờng tiêu thụ, thiếu lớp bồi dƣỡng đào tạo nghề cho thế hệ trẻ.

3.1.1.2. Một số đề xuất

- Nhà nƣớc cần đầu tƣ thích đáng về ngân sách, cơ sở vật chất kỹ thuật kết hợp với việc xã hội hóa hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở các địa phƣơng.

- Tuyên truyền rộng rãi để mọi ngƣời dân hiểu và tự hào về truyền thống văn hóa quý báu của tỉnh để họ có trách nhiệm giữ gìn và phát huy.

- Đối với các lễ hội thì phần nghi lễ cần phải đƣợc cải tiến, việc dâng rƣợu, dâng hƣơng cần phải hạn chế. Phần hội cần loại trừ những trò chơi mang lại hiệu quả xấu nhƣ đánh bạc, tổ tôm ăn tiền và thay vào đó là các trò chơi thi tài, giải trí phù hợp để khuyến khích tất cả mọi ngƣời tham gia. Các trò đua tài nhƣ bơi lội, đấu vật, đua thuyền nên treo giải thƣởng để động viên, khích lệ ngƣời thắng cuộc vì ngƣời ta coi đó là hình thức cầu may mắn cho cả năm. Làm tốt công tác này thì sẽ hạn chế đƣợc những tác động tiêu cực, tinh thần hội nhờ đó sẽ năng động và có ý nghĩa hơn.

- Có chính sách ƣu tiên đối với các nghệ nhân có công giữ gìn, phát huy các truyền thống văn hóa nhƣ phong tặng danh hiệu và huy hiệu nghệ nhân dân gian cho các ngành ca, múa, nhạc, danh hiệu nghệ nhân bàn tay vàng cho các nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tôn vinh các nghệ nhân nắm giữ vốn di sản văn hóa phi vật thể. Khuyến khích các nghệ nhân truyền dậy lại nghề cho thế hệ trẻ, đồng thời khuyến khích họ sáng tạo những giá trị văn hóa mới trên cơ sở những giá trị văn hóa truyền thống mà họ đang nắm giữ.

3.1.2. Công tác phát huy các di sản văn hóa vật thể 3.1.2.1. Một số vấn đề còn tồn tại

Trong những năm gần đây, việc phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Thái Bình nhìn chung đã đi vào nền nếp, khuôn khổ theo luật định song trong quá trình thực hiện, công tác này vẫn còn gặp phải một số hạn chế nhƣ:

- Kinh phí nhà nƣớc hỗ trợ trong công tác phát triển, mở rộng, nâng cấp các di tích còn thấp.

- Nhận thức của nhân dân về giá trị của các di tích chƣa đầy đủ nên hiện tƣợng muốn làm mới, thay mới hơn là giữ gìn và phát huy những giá trị nguyên gốc của di tích còn khá phổ biến.

- Công tác xã hội hóa trong quá trình chống xuống cấp di tích ở một số địa phƣơng còn hạn chế nên chƣa huy động đƣợc tối đa nguồn nhân lực và vật lực của nhân dân cho công tác này.

- Chƣa có cơ chế chính sách cho Ban quản lý di tích các địa phƣơng hoạt động nên ban hoạt động không có hiệu quả.

- Những di tích chƣa đƣợc xếp hạng thì vấn đề quản lý còn gặp nhiều khó khăn. Trong những trƣờng hợp này, ngƣời dân tự quản lý theo phong tục tập quán và những quy định của làng xã và đã ảnh hƣởng không nhỏ tới việc giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử của nó.

- Đối với những di tích đã đƣợc xếp hạng, mặc dù đã phân cấp quản lý nhƣng các khâu: quản lý hồ sơ, quản lý đất đai, quản lý cổ vật đôi khi còn buông lỏng dẫn tới tình trạng mất mát hồ sơ, cổ vật, xâm chiếm đất đai ảnh hƣởng xấu đến di tích.

- Vấn đề quản lý và khai thác giá trị di tích, danh thắng còn nhiều bất cập, chƣa có tiếng nói đồng thuận giữa các ngành, các cấp có liên quan.

Đó là những khó khăn chung mà nhân dân Thái Bình, ngành Văn hóa Thông tin cùng các ban ngành và địa phƣơng cần phải khắc phục.

3.1.2.2. Một số đề xuất

Sở Văn hóa thể thao và du lịch Thái Bình, Ban quản lý di tích tỉnh Thái Bình phối hợp với Phòng Văn hóa Thông tin các huyện, thành phố:

- Có cơ chế chính sách cụ thể hỗ trợ cho Ban quản lý di tích cơ sở để ban hoạt động có trách nhiệm và hiệu quả.

- Tiến hành kiểm tra, nắm tình hình quản lý các di tích đã đƣợc Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng hoặc đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định bảo vệ, có báo cáo về Ban quản lý di tích để nắm tình hình.

- Đối với các di tích chƣa đƣợc công nhận: Phòng văn hóa thông tin phối hợp với Ban quản lý di tích đánh giá, xây dựng kế hoạch cho việc lập hồ sơ khoa học và pháp lý đề nghị nhà nƣớc xếp hạng, hƣớng dẫn cụ thể ủy ban nhân dân các xã, phƣờng, thị trấn tổ chức nâng cấp theo quy định của Luật di sản văn hóa trong khi chờ nhà nƣớc xếp hạng.

- Hƣớng dẫn Ban quản lý di tích trồng những cây gỗ quý trong phạm vi đất đai di tích vừa để bảo vệ môi trƣờng sinh thái, vừa làm vật liệu để tu sửa di tích khi cần thiết.

- Nhà nƣớc phải trừng trị nghiêm với khung hình phạt cao những cá nhân hoặc tổ chức buôn bán, trao đổi cổ vật, di vật một cách trái phép.

- Nhà nƣớc cũng nên có cơ chế khen thƣởng thích đáng về vật chất cho những cơ sở, đơn vị có công phát hiện, xử lý các vụ vi phạm về việc giữ gìn các di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

- Trƣờng hợp di tích bị lấn chiếm, xâm phạm đất đai hoặc tranh chấp quyền sử dụng đất, phòng văn hóa thông tin phải có văn bản báo cáo ngay ủy ban nhân dân huyện, thành phố để có biện pháp giải quyết kịp thời.

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI