• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI (Waste

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI (Waste"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

92

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI (Waste Treatment Technology)

1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Công nghệ xử lý chất thải - Mã môn học: 211304

- Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn

- Các môn học tiên quyết: Thiết bị và kỹ thuật công nghệ sinh học, Sinh thái học môi trường - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết

+ Nghe giảng lý thuyết: 11 tiết + Làm bài tập trên lớp: 9 tiết + Thảo luận: 10 tiết

+ Tự học: 60 tiết 2. Mục tiêu của môn học

Môn học giúp sinh viên ngành Công nghệ Sinh học nắm vững nguyên tắc nghiên cứu, tính toán và thiết kế các công nghệ xử lý chất thải; đủ cơ sở khoa học để lập kế hoạch và chiến lược quản lý chất thải thích hợp. Qua môn học này, sinh viên tăng cường kỹ năng đọc, hiểu và tư duy; nâng cao kỹ nằng làm việc nhóm; thực tập kỹ năng thuyết trình, cải thiện khả năng lập luận một cách khoa học.

3. Tóm tắt nội dung môn học

Nội dung môn học gồm các phần: trình bày lý thuyết cơ sở về xử lý chất thải; nêu nguồn gốc phát sinh, phân loại, thành phần, và tính chất của chất thải; trình bày nguyên tắc cơ bản và phân tích các kỹ thuật xử lý chất thải; phân tích bản chất, nguyên tắc thiết kế và ứng dụng các công nghệ xử lý chất thải; trình bày công nghệ, nguyên tắc thiết kế và tính toán công trình đối với phương pháp thải bỏ cuối cùng chất thải.

4. Nội dung chi tiết môn học Chƣơng 1: Giới thiệu chung

Chƣơng 2: Nguồn gốc, thành phần, khối lƣợng và tính chất của chất thải 2.1. Nguồn phát sinh chất thải.

2.2. Phân loại chất thải 2.3. Khối lượng chất thải 2.4. Các tính chất lý, hóa, sinh

2.5. Các phương pháp chuyển hóa chất thải thông qua các quá trình lý, hóa, sinh Chƣơng 3: Thu hồi, tái sinh và tái chế chất thải

3.1. Phân loại chất thải theo phương pháp thủ công

3.2. Tách loại chất thải với sự hỗ trợ của các phương tiện cơ khí 3.3. Xử lý rác vườn và rác thực phẩm

Chƣơng 4: Các phƣơng pháp xử lý chất thải 4.1. Composing

4.2. Phương pháp sản xuất biogas từ chất thải 4.3. Lò đốt rác và sự thiêu đốt chất thải 4.4. Phương pháp hóa rắn

4.5. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 5. Học liệu

5.1. Học liệu bắt buộc

1. Tchobanoglous. 1993. Integrated Solid Waste Management (Quản lý tổng hợp chất thải rắn).

(2)

93

2. Tài liệu “Quản lý chất thải rắn 2005” của UNEP.

3. Phim tài liệu: Nghiệp đoàn rác dân lập; Rác là nguồn lợi; Phân loại rác tại nguồn;

Tái sinh ximăng ở Công ty Taheiyo (Nhật bản).

5.2. Học liệu tham khảo

1. ECONS-WASTE. 2005. Giáo trình Kinh tế chất thải – Tài liệu dành cho các khóa đào tạo về Quản lý tổng hợp chất thải. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái. 2001. Quản lý chất thải rắn Tập 1. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội

3. WB, MONRE, CIDA. 2004. Vietnam Environment Monitor 2004 – Solid Waste.

(Diễn biến môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn)

4. Williams, P. T. 1998. Waste Treatment and Disposal (Xử lý chất thải). John Wiley and Sons Ltd

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số giờ lên lớp. Sinh viên dịch thuật ít nhất 2 tài liệu khoa học (bài báo, chương mục của sách) do giáo viên cung cấp

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

Đề bài bài tập lớn được đặt ra với mục đích tạo điều kiện cho SV phân tích và tư duy, không sử dụng cho mục đích đả kích các công trình, dự án trong thực tế. Những đề tài bài tập lớn nêu trên chỉ mang tính định hướng tham khảo. Yêu cầu của đề tài chỉ là đặt ra những vấn đề: (1) có số liệu thực tế để SV thực tập phân tích, nhận xét kiến thức trên lý thuyết và so sánh với thực tế; hoặc, (2) đặt ra giả thiết tương tự thực tế để SV thực tập tính toán những bài tính hay những bài thiết kế nhỏ của hệ thống quản lý chất thải hay công trình xử lý/thải bỏ chất thải. Đề tài bài tập lớn được cập nhật thường xuyên để hỗ trợ SV tiếp cận với các vấn đề thời sự trong lĩnh vực quản lý chất thải, nội dung giảng dạy nêu trên chỉ mang tính đại cương.

7.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Dự lớp, tham quan nhận thức, và làm bài tập lớn đầy đủ; có chuẩn bị và đọc tài liệu trước khi đến lớp; tham gia thực hiện, báo cáo bài tập lớn và thi kết thúc môn học.

Nội dung đánh giá: thực hiện đồ án (30%), thảo luận nhóm (10%), chuyên cần (10%), thi cuối kỳ (50%).

Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: Đúng tiến độ, format, nội dung yêu cầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xét về thành phần và tính chất, cũng giống như nước thải sinh hoạt từ các cơ sở công nghiệp và cụm dân cư khác, nước thải sinh hoạt của nhà máy chứa cặn bã hữu cơ,