• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC SINH THÁI HỌC CƠ BẢN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC SINH THÁI HỌC CƠ BẢN "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

63

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC SINH THÁI HỌC CƠ BẢN

(Basic Ecology)

1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Sinh thái học cơ bản - Mã môn học: 211122

- Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn

- Các môn học tiên quyết: Sinh học đại cương - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết

+ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết + Thảo luận: 5 tiết

+ Tự học: 60 tiết 2. Mục tiêu của môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường, nắm vững những đặc điểm, cấu trúc của quần thể, quần xã, sinh quyển, hiểu rõ những nguyên nhân, hiện trạng về nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sinh viên có khả năng phân tích, đánh giá một số quần thể, quần xã, hệ sinh thái, có ý thức và hành động bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học.

3. Tóm tắt nội dung môn học

Sinh thái học cơ sở gồm những khái niệm và những nguyên lý cơ bản về những mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật, giữa sinh vật với môi trường ở các cấp độ tổ chức khác nhau: cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, trong đó bao gồm cả mối quan hệ của con người với tự nhiên trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống.

4. Nội dung chi tiết môn học LÝ THUYẾT

Chƣơng 1: Mở đầu 1.1. Định nghĩa

1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của sinh thái học 1.3. Lược sử phát triển

1.4. Các phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Sinh thái học cá thể 2.1. Khái niệm môi trường

2.2. Các loại môi trường sống của sinh vật 2.3. Các nhân tố sinh thái

2.4. Các quy luật cơ bản của sinh thái học

2.5. Sự tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của chúng 2.6. Ánh sáng

2.7. Nhiệt độ 2.8. Nước 2.9. Đất

2.10. Không khí

Chƣơng 3: Quần thể sinh vật 3.1. Định nghĩa quần thể

3.2. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

3.3. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: cấu trúc thành phần giới tính

3.4. Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi; sự phân bố cá thể trong quần thể; mật độ; sức sinh sản của quần thể; sự sinh trưởng của quần thể; sự biến động số lượng cá thể của quần thể 3.5. Trạng thái cân bằng của quần thể

3.6. Quần thể người

(2)

64

Chƣơng 4: Quần xã sinh vật 4.1. Định nghĩa

4.2. Các quan hệ giữa các loài trong quần xã: quan hệ cạnh tranh, quan hệ vật ăn thịt - con mồi, quan hệ kí sinh - vật chủ, quan hệ ức chế cảm nhiễm, quan hệ cộng sinh, quan hệ hợp tác, quan hệ hội sinh

4.3. Cấu trúc và những tính chất cơ bản của quần xã: thành phần loài, độ đa dạng, độ nhiều, độ che phủ, độ thường gặp, độ ưa thích; tần số; sự phân tầng của quần xã

4.4. Sự biến động của quần xã sinh vật: diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh, diễn thế phân hủy

Chƣơng 5: Hệ sinh thái 5.1. Khái niệm về hệ sinh thái 5.2. Thành phần hệ sinh thái

5.3. Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, các tháp sinh thái học

5.4. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái và năng suất sinh học

5.5. Các chu trinh sinh địa hóa: chu trình carbon, chu trình nitơ, chu trình phospho, chu trình lưu huỳnh, chu trình nước

Chƣơng 6: Sinh quyển 6.1. Định nghĩa

6.2. Các khu sinh học trong sinh quyển:

6.2.1. Các khu sinh học (biome) trên cạn: rừng mưa nhiệt đới, savan, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, hoang mạc và sa mạc, rừng lá kim phương Bắc, đồng rêu đới lạnh

6.2.2. Các khu sinh học dưới nước: khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn Chƣơng 7: Tài nguyên thiên nhiên

7.1. Tài nguyên đất

7.2. Tài nguyên rừng: vai trò của rừng, hiện trạng tài nguyên rừng trên thế giới, tài nguyên rừng Việt Nam

7.3. Tài nguyên sinh vật: khái niệm về đa dạng sinh học, đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam, bảo vệ đa dạng sinh học

7.4. Tài nguyên nước 7.5. Tài nguyên khóang sản 7.6. Tài nguyên năng lượng

7.7. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

Chƣơng 8: Tác động của con ngƣời đối với môi trƣờng 8.1. Lịch sử tác động của con người đến môi trường

8.2. Dân số và áp lực của sự gia tăng dân số trên thế giới và Việt Nam 8.3. Ô nhiễm môi trường

THẢO LUẬN

- Các mối quan hệ cùng loài và khác loài - Tài nguyên rừng và sinh vật

5. Học liệu

5.1. Học liệu bắt buộc

Vũ Trung Tạng. 2000. Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục.

5.2. Học liệu tham khảo

1. Phan Nguyên Hồng, Trần Kiên. 1990. Sinh thái học đại cương. NXB Giáo dục.

2. Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết. 2005. Sinh thái môi trường học cơ bản. NXB ĐHQG Tp.HCM.

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên tham gia tối thiểu 80% số giờ lên lớp. Sinh viên dịch thuật ít nhất 2 tài liệu khoa học (bài báo, chương mục của sách) do giáo viên cung cấp. Chuẩn bị bài thuyết trình theo chủ đề được phân công

(3)

65

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

Nội dung đánh giá: tham gia học tập trên lớp (10%), phần tự học, tự nghiên cứu (5%), hoạt động theo nhóm (5%), kiểm tra - đánh giá giữa kì (20%), kiểm tra - đánh giá cuối kì (60%)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.... Phương