• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 1: MỞ ĐẦU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 1: MỞ ĐẦU"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 1

BÀI 1: MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

-HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

-Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

-Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học.

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên:

Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.

- HS các nhóm tự nghiên cứu và giải phần ▽ trong SGK.

+ Con người có những đặc điểm gì giống lớp thú?

………

+ Con người có những đặc điểm gì khác biệt so với động vật?

………

I. Vị trí của con người trong tự nhiên:

- Loài người thuộc lớp thú.

- Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng-> hình thành ý thức.

-Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định-> làm chủ tự nhiên.

-Biết dùng lửa để nấu chin thức ăn.

-Não phát triển, sọ lớn hơn

Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu:

- HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh.

- Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.

- Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác.

+ Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì?

………

+ Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?

………

+ Cho ví dụ về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác?

………

II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh

- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.

(2)

- Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: y học, TDTT, điêu khắc, hội họa ……

Hoạt động 3 :Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh.

Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm.

- HS nghiên cứu SGK, trả lời .

+ Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn?

………

………

III. Phương pháp học tập môn học.

- Kết hợp quan sát , thí nghiệm và vận dụng vào thực tế cuộc sống.

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức :

- Hiểu được đặc điểm cơ thể người.

- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trên mô hình.

- Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

II. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể

Mục tiêu: Chỉ rõ được các phần của cơ thể.

+Cơ thể người gồm mấy phần ? Kể ra ?

...

+Khoang ngực ngăn với khoang bụng nhờ cơ quan nào?

...

+Những cơ quan trong khoang ngực? trong khoang bụng ?

...

+ Hoàn thành bảng 2 SGK.

- HS nhớ lại kiến thức cũ và kể đủ 7 hệ cơ quan I.Cấu tạo

1. Các phần cơ thể

(3)

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân.

+ Đầu gồm bộ não và các giác quan (tai, mắt, mũi, lưỡi), miệng.

+ Khoang bụng chứa dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, gan, tụy, thận, bóng đái.

- Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng.

Hoạt động 2: Các hệ cơ quan

Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan + Em hãy kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú ?

………

+ Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ?

………

+ Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào ?

………

2. Các hệ cơ quan:

- Bảng 2 SGK/9

Hệ cơ quan Các cơ quan trong

từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Nâng đỡ và vận động cơ thể Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và

các tuyến tiêu hóa

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể

Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch v/c chất dinh dưỡng, O2 tới các tế bào và v/c chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản

và 2 lá phổi

Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường.

Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu

và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh và

hệ nội tiết Não, tủy sống, dây thần

kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan.

Làm cho cơ thể là một khối thống nhất.

Giúp cơ thể thích nghi với môi trường.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường. - Cung cấp những hiểu biết về phòng chống bệnh tật

Cung cấp những kiến thức cơ bản đặc điểm cấu tạo, chưc năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường.. Cung cấp những hiểu biết về phòng chống bệnh

- Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể đồng thời có ý thức hành vi bảo vệ môi trường. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các

+ Trong nguyên phân, các NST trong cặp NST tương đồng đã phân li đồng đều về mỗi cực của TB để góp phần tạo bộ NST 2n trong các TB con.. + Trong giảm phân I

Cây sống trong những môi trường đặc biệt: Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích

Điều này có thể do cỡ mẫu chưa đủ lớn để thể hiện sự khác biệt rõ rệt, cũng có thể do hạn chế trong kỹ thuật sàng lọc di truyền FISH chỉ thực hiện trên giới hạn một

Cung cấp những kiến thức cơ bản đặc điểm cấu tạo, chưc năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trườngA. Cung cấp những hiểu biết về phòng chống bệnh tật

Kết luận: Cây có hoa có gồm: cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng... Sự thống nhất về chức năng giữa các