• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết 38 Ngày giảng:

Bài 36. THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ

- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài giảng: kĩ năng thực hành quan sát tranh, mẫu vật.

- Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát hình ảnh để tìm hiểu cấu tạo trong của Lưỡng cư.

3. Thái độ:

- Thái độ nghiêm túc trong thực hành.

4. Năng lực:

- Phát triển năng lực thực hành quan sát mẫu vật.

5.Tích hợp giáo dục đạo đức học sinh:

- Mỗi loài động vật có hình thái cấu tạo và chức năng sống liên hệ chặt chẽ với điều kiện sống học sinh biết tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ H.36.1,2,3sgk + bộ xương ếch; Mô hình cấu tạo trong của ếch đồng; mẫu ếch đồng mổ sẵn.

- HS: Nghiên cứu trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát thực hành quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1.Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

1) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước.

Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm ?

2) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn. So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch so với cá.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát bộ xương(10’)

Mục tiêu: HS nhận biết các phần của bộ xương và chức năng của bộ xương ếch Phương pháp: vấn đáp

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

(2)

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hướng dẫn HS quan sát H36.1 sgk→

Nhận biết các xương trong bộ xương ếch.

- Treo tranh bộ xương ếch → HS trình bày trên tranh

- Thảo luận: Chức năng bộ xương ếch

- Thu nhận thông tin → Ghi nhớ vị trí và tên xương

- Trình bày trên tranh - Đại diện nhóm phát biểu Tiểu kết:

- Cấu tạo bộ xương gồm: xương đầu, cột sống, xương đai và xương chi - Vai trò:

+ Bộ khung nâng đỡ cơ thể

+ Là nơi bám các cơ → Di chuyển

+ Tạo thành các khoang bảo vệ não tuỷ và các nội quan Hoạt động 2: Quan sát các nội quan(10’)

Mục tiêu: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ đối chiếu với H 36.2 và 36.3 Phương pháp: quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp.

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, kĩ thuật thực hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Quan sát da:

- Hướng dẫn HS: Sờ tay lên bề mặt da quan sát mặt trong da → Nhận xét

- Nêu vai trò của da

* Quan sát nội quan:

- Yêu cầu HS quan sát H36.3 + đối chiếu mẫu mổ → Xác định các nội quan của ếch

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo của ếch sgk/118 → Nêu câu hỏi:

- Những đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn thể hiện rõ ở cấu tạo trong

- Thực hiện theo hướng dẫn → Trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Quan sát tranh + mẫu mổ → Xác định tên và vị trí các hệ cơ quan.

- Quan sát tranh + mẫu mổ→ Xác định tên và vị trí các hệ cơ quan

- Đọc thông tin sgk/118.

- Thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời.

(3)

của ếch ntn?

Tiểu kết:

- Ếch có da trần (trơn, ẩm) mặt trong có nhiều mạch máu→ Trao đổi khí Hoạt động 3: Thu hoạch(15’)

Mục tiêu: HS hoàn thành Bảng 1 và báo cáo thu hoạch.

Phương pháp: hoạt động nhóm.

Bảng 1. Hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi

Ở nước Ở cạn

Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Thần kinh Sinh dục

4. Củng cố:(3’)

- Nhận xét tinh thần học tập, kết quả thực hành.

- Ý thức kỉ luật, hợp tác trong nhóm.

5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Hoàn thiện bài thu hoach.

- Nghiên cứu trước bài 37.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống: giúp cho việc gọi tên sinh vật và xác định mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.. Hoạt động

- HS củng cố lại kiến thức về môi trường và các nhân tố sinh thái, mối quan hệ giữa các sinh vật, giữa con người và môi trường..

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường

- Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng. - Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực

Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó

- Giữa các sinh vật cùng loài, giữa các sinh vât khác loài có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau như thế