• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 46 TUẦN 23

Ngày soạn: 20 / 02 / 2022 Ngày dạy: 24 / 02 / 2022

CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT ( Tiết 42, 43, 44, 45, 46 )

Tiết 46: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu và trình bày được thế nào là yếu tố sinh vật

- Nêu được mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.

- Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi - Kỹ năng khái quát tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong thiên nhiên, nhất là các loài quý hiếm

4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác trong quá trình thảo luận.

5. Dự kiến phương pháp:

Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.Trực quan, thảo luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh hình SGK

- Tranh ảnh sưu tầm về rừng tre, bạch đàn, xoan…

- Tranh quần thể bò, ngựa, hải cẩu…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật?

2 Các hoạt động A.Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

- Giữa các sinh vật cùng loài, giữa các sinh vât khác loài có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau như thế nào?

HS:

B.Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động1: TÌM HIỂU QUAN HỆ CÙNG LOÀI

(2)

Mức tiêu cần đạt: HS Trình bày được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài

Hoạt động của giáo viên B1: Yêu cvầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh H44.1, trả lời câu hỏi:

+ Khi có gió bão, TV sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẻ?

Hoạt động của học sinh

- HS nghiên cứu thông tin SGK , quan sát tranh H44.1 thảo luận trả lời câu hỏi

Yêu cầu nêu được:

- ít bị đổ, gãy

- Bảo vệ được nhau + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

Nội dung I. Quan hệ cùng loài

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể.

- Trong một nhóm có những mối quan hệ:

+ Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì.

B2: GV nhận xét chung B3: GV yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 131 B4: GV nêu câu hỏi khái quát sinh vật cùng lpài có những mối quan hệ nào?

mối quan hệ đó có ý nghĩa như thế nào?

- HS thảo luận: Yêu cầu chọn được câu thứ 3

- HS nêu được:

+ Quan hệ hỗ trợ + Quan hệ cạnh tranh

+ Hỗ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn

+ Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn

- Các sinh vật cùng loài hoặc hổ trợ lẫn nhau trong cùng nhóm cá thể . Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh lẫn nhau dẫn tới một nhóm cá thể tách ra khỏi nhóm.

Hoạt động 2:TÌM HIỂU QUAN HỆ KHÁC LOÀI

Mức độ cần đạt: HS trình bày được đặc điểm các mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung B1: GV yêu cầu HS nghiên

cứu nội dung bảng 44 SGK và làm bài tập trang 132.

B2:GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS.

B3:GV mở rộng: Một số sinh vật tiết ra chất độc kìm hãm sự phát triển của sinh vật khác gọi là mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm.

- HS đọc và ghi nhớ nội dung kiến thức bảng 44.

Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS có thể trả lời: Dùng sinh vật có ích để tiêu diệt sinh vật gây hại

II. Quan hệ khác loài:

HS kể và ghi nội dung bảng 44 vào vở

-Trong mối quan hệ khác loài , các sinh vật hoặc hổ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hổ trợ là mối quan hệ có lợi(hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật. Trong mối

(3)

- Trong lâm nghiệp và nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?

quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng có hại

3.củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK 4. Vận dụng, mở rộng:

Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- GV mở rộng thêm về sự có lợi của sinh vật sống thành nhóm.

- Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì?

5.Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK

- Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trường

- Đọc và chuẩn bị trước bài 45 + 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, chuẩn bị kiểm tra 15 phút

* Rút kinh nghiệm bài học:

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam