• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: LÊ THỊ THU HÀ

Môn dạy: Sinh học

Nội dung đưa lên Website:

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật -Sinh 9

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

A. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Quan hệ cùng loài

- Là quan hệ giữa các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 hoàn cảnh nhất định.

- Gồm quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh.

+ Hỗ trợ: khi sinh vật sống với nhau thành từng nhóm có nơi sống và nguồn sống đầy

đủ.

+ Cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi về thức ăn và nơi ở.

- Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt-> 1 số cá thể tách khỏi nhóm để giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

II. Quan hệ khác loài.

- Là quan hệ giữa các cá thể khác loài cùng sống trong 1 hoàn cảnh nhất định.

- Gồm: quan hệ hỗ trợ và đối địch.

+ Hỗ trợ: mối quan hệ có lợi cho tất cả các sinh vật. Gồm quan hệ cộng sinh và hội sinh

+ Đối địch: một bên sinh vật được lợi, bên kia bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại. Gồm quan hệ cạnh tranh, kí sinh – nữa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật.

II. VẬN DỤNG

1/ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là quan hệ gì?

Trong điều kiện nào thì diễn ra mạnh mẽ?

2/ Trong thực tiễn sản xuất, can phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật?

3/ Xác định mối quan hệ khác loài trong các ví dụ sau đây?

(2)

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất

hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn có trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

-Cây nắp ấm bắt côn trùng.

4/ Giả sử có các hiện tượng sau:

- Tự tỉa ở thục vật.

- Địa y.

- Hổ ăn nai.

- Cây mọc theo nhóm.

- Dây tơ hồng trên cây nhãn.

- Mèo ăn chuột.

Hãy sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ cho phù hợp

@@@@ Lưu ý

+ Các em chép nội dung bài học vào tập. Phần vận dụng các em trả lời vào tập soạn.

+ Khi cần có thể trao đổi với cô qua Zalo 0902035554 hoặc Facbook hoặc qua các buổi học ZOOM nhé!

Duyệt của Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

________

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Lê Thị Thu Hà

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.

- Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối

Cây sống trong những môi trường đặc biệt: Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích

Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể biểu

- Các loài trong quần xã cần quan hệ hỗ trợ để cùng nhau chia sẻ, hỗ trợ và ràng buộc lẫn nhau để cùng tồn tại, duy trì, tạo nên sự cân bằng tuyệt hảo và nhịp sống

Ảnh hưởng của giá thể trồng chậu đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng nhập nội Bishop’s Castle Kết quả theo dõi một số giai

As shown in table 1, at the tillering stage, the growth parameters are very closely related to the root system, in which the indicators such as leaf mass, stem mass,

tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định và không có mối quan hệ mật thiết với nhau.. tập hợp những cá thể