• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHẤT TRIEN DU LỊCH TỈNH BEN tre

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHẤT TRIEN DU LỊCH TỈNH BEN tre"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHẤT TRIEN DU LỊCH TỈNH BEN tre

• THANG VĨNH PHÚ

TOMTAT:

I’&ong Đềán Phát triển duỉịcÊ Bến Tređến năm 2020^ỉầgi nhìn đến năm 2030, và các quyết nghpliên quan đãchỉ rõ: “Du lịch là một ttongnhững ngànhệnh tế mũi nhọn củatỉnh,phẫn đấu dộagh thudu lịchtăng bình quẩÃ 20%/năm, lượng khácEchẼlỊch đến Bến Tre tăng 12%/năm”.

Vì vây, việc đưa ra những khuyến nghị đểđịạ phương nẵjt3ạt được mục tiêu nêuưên ỹàphát triển kinhtế dulịchlàrất cần tìnết. Bài viếtnày bànvề moPso đề xuất đểphát triển du lỉch của

tỉrtEtBến Tre. £ ; ■ ; 1 - ĩ ■ Hì

•Từ khóa: dulích, tỉnh BếnTiỊ, dulịch xứ dừa. - - HHHHE E.

ỉ.Đặt vấn đề

Bến Tre làmột trong 13 tỉnhvùng đồngbằng sôngCửuLong (ĐBSCL),được hợpthành bởi 3 dải cùlao: Cùlao Minh, Cù laoBảo và CùlaoAn Hóa.

Với lợi thế là vùng đất được ôm bởi 4 dòng sông, gồm: Sông Tiền,Ba Lai,Hàm Luông vàcổ Chiên.

Nhữngđiểm du lịchtạiBến Tre đượcnhiềudu khách biết đếnnhư sân chim VàmHồ,cồnPhụng, cồn Ôc, cồn Tiên, cácvườn cây ăn tráitại Cái Mơn, ChâuThành, bãi biểnThừaĐức, bãi biển Tây Đô, bãi Ngao,...

Bến Tre còncó nhiều di tích Phật giáo, các khu lăng mộ của các nhânvật lịchsửnổitiếng, hội đình Phú Lễ,lễ hội Nghinh Ông,đặc biệt làlễhội Dừa,...

Từnhữnglợi thế về cảnhquan thiên nhiên, kếthợp với nhữngdi tích mang đậm dấuấn lịch sử là điều kiện thuậnlợi cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch:Dulịch vănhóa - lịch sử,dulịch MICE, du lịch nông nghiệp, du lịch kết hợp các làng nghề thủ công truyền thống,...

Phát triển du lịch là một trong những giảipháp đem lại lợi ích kép thúcđẩy xây dựng và pháttriển mô hình nông thôn mới, hình thành cơ sởkinh tế,

dịch vụ,du lịch, đemlại lợi ích kinh tếcho chủ thể tham gianóiriêngvà sựphát triển kinhtế- xãhội tỉnh nói chung.

Vấn đề đặt ra là, hiện nay do ảnhhưởng của việc biến đổikhí hậu,BếnTre đangphải đối mặt với tình hình xâm nhập mặn, gây thiệt hạinặngnề đối với việcnuôi trồngthủy sản vàcâyăn trái, từ đó ảnhhưởng đến phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, vìvậy phát triểndu lịch là hướng đi hiệu quả trongthời gian tới.

2. sở lý thuyết và phương phápnghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết

Thời gian qua có nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch tại Bến Tre, như: Nghiên cứu phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre (2009) của tác giả Phan Văn Thạch, Đại học Quốc gia Hà Nội;

Nghiên cứu phát triểndu lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Bến Tre (2014) của tác giả Đỗ Thu Nga;

Nghiêncứu “Phát triển du lịch sinhthái miệt vườn tại tỉnh Bến Tre” của Phạm Thị Thanh Hòa (2016); Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhcủadoanh nghiệp du lịch Bến Tre, Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thành Long

154 SỐ27-Tháng 12/2021

(2)

KINH TẾ

(2016); Luận án tiến sỹ “Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh BếnTre” của Đặng Thanh Liêm (2018),,...

Qua khảo sát, nghiên cứu cho rằng,Bến Tre có nhiều lợi thế về nguồn thủy văn, biển, các khu chuyên canh cây ăn trái rất phù hợp cho mô hình phát triểndu lịch sinh thái. Với việcđánh giá thực trạng du lịch Bến Tre qua doanh thu, lượng khách, sức tải và chứa, hệ thốngcơsở hạ tầng và hạ tầng kỹ thuật, nghiên cứu đã đề xuất các định hướng phát triển dulịchsinh thái của BếnTre. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến các chiến lược thực hiện và cách thứcthực hiện.

G. Cazes - R. Lanquar - Y. Raynouard (2005) đãtổng hợp các nghiên cứu về quá trình kếhoạch hóa và phát triển du lịchtrên thếgiới,đặc biệt chỉ ra kỹ thuật kếhoạch hóa và quyhoạchdu lịchvới một số nguyêntắcvà thủ pháp. Trong đó, có chúý đến những cộngđồng có ý nghĩa chiếnlược,phải đánh giá lợinhuận kinh tế và xã hội của một đề ánđến hệ lụy kinh tế, xã hội, môi trường, phần trình bày quy hoạch du lịch ở vùng biển, nông thônvà ven đô.

Stephen J. Page và Don Getz (1997) bàn về kế hoạch, chính sách, các tác động của thương mại, du lịch ở nôngthôn, bên cạnh đó cũng đưa ra một sô' mô hình mẫu tại các nướcMỹ, Đức, New Zeland, Canada, Ustralia, Trung Quốc,... Nghiên cứu về cách thức phát triển du lịch, Robert Lanquar và Robert Hollier(1992)đã phân tíchcung, cầu du lịch và các nhu cầu khác của thị trường du lịch, đồng thời đưa rakhuyênnghịvề mục tiêu cụ thể cho các nước muốn phát triển marketing.

Nandita Jain và Ronnakom Triraganon (2003) cho rằng, các mô hình du lịchdựa trên cộng đồng nhằm giảm cuộc chiến đói nghèo,dựa trên sự hợp tác tự nguyện với tôn chỉ chung là bảo tồn, 2 tácgiả cũng tập trungvào nhóm dulịchsinh thái dựatrên cộng đồng.

2.2. Phương pháp nghiêncứu

Trong bài báo này, tác giả sử dmg phương pháp nghiên cứuchủ đạosau:

- Phương pháp nghiên cứu thực địa, nhằm^ền tra bổ sung hoặc kiểm tra, điều chỉnff“ĩạỉ những thông tin quantrọng cần thiết cho4^ỆMM^)hân tíchxử lýthực hiện đề tài.

- Phươngpháp điều tra xã hội học, thông qua

phỏng vấn và điều tra bằng hệ thống bảng hỏi về các đối tượng liên quan đến lực lượng nông dân thamgia phát triển dulịch. Việc xây dựng nội dung phỏng vấn sâu cáchộ, cơ sở làm du lịch,nhà quản lý, cộng đồng địa phương, nhà khoa học, doanh nhân du lịch,... không chỉđơn thuần là thao tác định lượng, mà còn bao hàm thao tác định tính như kỹ thuật tâm lý, kiến thức chuyên ngành và sự hiểu biết các tiêu chí khảo sát dành cho đối tượng theo mẫuphiếu.

- Phương pháp phân tíchtổng hợp, chỉ ra những đối tượng có mốiquan hệ đa chiều và biến động trong không gian và thờigian, như: phân tích đánh giá tiềm năng du lịch bản địa,nhận định xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và nghiên cứu thực địa các điểm dulịch của tỉnhBến Tre.

- Phươngpháp chuyên gia, nhằm đánh giá tốt hơntiềmnăng phát triển du lịch tại BếnTre, tácgiả tham khảo ý kiến của các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực du lịch, nôngnghiệp, xây dựng, kiến trúc,... trong quá trình thựchiện.

3. Kết quả nghiêncứuvà thảo luận

3.1. Đặcđiểm chung của du lịchđếnBến Tre Bến Tre đang là một trong những điểm đến hấp dẫn ở khu vựcĐBSCL.về tài nguyên thiên nhiên, qua khảo sát của nghiên cứu thấy được rất nhiều tiềm năng của Bến Tre và được đánh giá rất cao.

Điển hình như phong cảnh đẹp (38%), không khí trong lành (88%), nhiều cồn (cù lao), kênh, rạch (60%), sản phẩm thiên nhiên phong phú (44%).

Bên cạnh đó, tài nguyên nhân văn cũng đang là những thế mạnh củađịa phương, như: văn hóađặc sắc (34%), sự giản dị mến khách của người dân (82%), ẩm thực đặc sắc (44%),nông thôn và nông dâncó nhiều tiềm năng để phát triển dulịch(78%), có nhiềulàng nghề (42%), nhiều lễ hội và điểm du lịch tâm linh (30%).

Theo thống kêcủaSở Vănhóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh BếnTre cho thấy: Lượng khách quốc tế tăng từng năm: năm 2017 đạt 550.000 lượt, năm 2018 đạt 680.000lượt, năm 2019đạt796.186 lượt, năm 2020 đạt 183.063 lượt, năm 2021 ước đạt 110.000 lượt (do ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Covid-19diễnbiến phức tạp).Thị trường khách nội địa đến Bến Tretàng trưởng tương đối tốt (trừ dịch Covid-19). Theo đó, năm 2017, Bến Tre đón và phục vụ gần 750.000 lượt, năm 2018 đón và phục

(3)

vụ gần 900.000lượtvà đến năm 2019, đạt khoảng 950.000 lượt.

Khảo sátcủa nghiên cứu cho thấy, thị trường khách du lịch mà doanh nghiệp phục vụ - chọn điểm đến là Bến Tre chủ yếu là ở khuvực Đông Nam Á, chiếm tới gần 27%. Kế đến là các thị trường, như: Tây Âu (gần 16%), Bắc Mỹ (13%), Úc, New Zealand (gần 14%), Đông Bắc Á (gần

11%).Cònlạilà một số thịtrườngkhác, như: Trung Đông,Ân Độ(trên 7%), ĐôngÂu(gần 4%).

về mức chi tiêu bình quân của khách du lịch đến Bến Tre (tính chung cả khách quốc tế và khách nội địa), đạt khoảng 820.000 đồng/khách vào năm 2017 và tăng lên trên 844.000 đồng/khách vào năm 2018 vàđạt khoảng 950.000 đồng/khách vào năm 2019.

Khách du lịch đến Bên Tre thường chọn các sản phẩm/loại hình du lịch, như: du lịch tham quan (chiếm 27%), du lịch xanh - du lịch sinh thái (15,5%), dulịchsức khỏe - nghỉ dưỡng(trên 10%), du lịch ẩm thực (trên 10%), du lịch nôngnghiệp - nông thôn (11,5%), du lịch vàn hóa - tâm linh (9,5%), du lịch MICE (7,4%), du lịch kết hợp với các loạihìnhkhác (5,4%).

Khách du lịch đến BếnTre chủ yếu vẫnlàthông qua các công ty lữ hành, với các tour trọn gói (chiếm gần 46%), một bộ phận doanh nghiệp lữ hành tổchức đưa đón khách và phụcvụ ăn, ở, lưu trú; còn các sảnphẩmdịch vụ khác dođịaphương cung ứng (chiếm gần 21%), hay công ty tổ chứcđưa đón, người dânphục vụ các dịch vụcònlại (chiếm gần 19%).

Trênđịa bàn tỉnh hiệncó 32 doanh nghiệp hoạt động lữ hành, trong đócó 5 công tylữ hành quốc tế và 27 công ty lữ hành nội địa.

Hìnhthứccôngtyđưa khách du lịch đến Bến Tre đa dạng nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào tourtrọn gói, như minhhọa tại Biểu đồ 1.

3.2. Đánh giá du lịch tại Bến Tre

- ưuđiểm

Sau nhiều năm thực hiện Kế hoạch số 4573/KH-UBND, ngày 09/10/2017 của UBND tỉnh Bến Tre về thực hiện

Biểu đồ 1: Hình thức công ty du lịch đưa khách du lịch đến Bến Tre

Tỷ lệ %

«Tour trọn gói

Công ty tổ chức đưa, ổón khách, ăn, lưu trú; Địa phương và nông dân lo Công ty tồ chức đưa đón; người nông dân lo các dịch vụ còn lạí cty đưa đón khách; chính quyền nông dân tổ chức các dịch vụ

« Các hình thức khác

Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 20/7/2017 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết 08- NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trịvề phát triểndulịch thành ngành kinh tếmũi nhọn đến năm 2020, ngành Du lịch Bến Tre đã có bước chuyển biếntíchcực, từng bước có vị trí quan trọng trong khu vực ĐBSCL vàcả nước nóichung.

Thực tê cho thây, năm 2015, du lịchBến Tre thu hút được 1 triệu lượt khách và tổng thu từ khách dulịch đạt gần 700 tỷđồng. Giai đoạn đến năm 2018,lượng khách tăng bìnhquân 13%/năm, doanh thu tăng bình quân 23%/năm. Riêng năm 2019 lượng khách đến Bến Tre tăng tốc là 1.882.025 lượt, tăng 20% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt 796.186 lượt, chiếm 42,3%.

Doanh thutừ khách du lịch năm2018 là 1.329 tỷ đồng, năm 2019là 1.791 tỷđồng, tăng34% so với cùng kỳ - một con số ấn tượng.

Nhìn chung, về lượt khách đến du lịch tại Bến Tre trong thời gian gần đây có sự tăng trưởng ổn định, hầu hết du khách đềuhài lòng vàhứng thú với chuyếndulịchvề với thiên nhiên, tậnhưởng những gìdândã,mộcmạcnhất của thiênnhiên.Du khách đến Bến Tre du lịch vừa đượcthưởng thức phong cảnh thiênnhiên thơ mộng, vừa được thưởng thức các loại trái ngọt vàđượcnghe câu chuyện dângian đầy hứng thú, với mức chi tiêu chỉ trong khoảng 800.000 -900.000 đồng/khách.

- Hạn chê'

Dù tĩnh Bến Tre đã có nhiều Nghị quyết, Chương trình hành động, kế hoạch,... để pháttriển du lịch, tuy nhiên, còn đó rất nhiều rào cản, trở ngại, thách thức. Điển hìnhnhất là thiếusự “chung tay” của cả hệ thông chínhtrịhỗ trợ, đồng hành để

Nguồn:Khảo sátcửa nghiên cứu, 2020

156 Số27-Tháng 12/2021

(4)

KINH TẾ

ngành Dulịch phát triển. Nhận thức về vịtrí,vaitrò của phát triển kinh tế du lịch trong sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hệthống chính trị ở BếnTre đã được nâng lên, tuy nhiên, vẫn chưa đồng bộ, thiếu tínhtoàn diện. Từ đó, nhiều quyết sách vẫn chưa được banhành kịp thời, nhất là công tác quy hoạch-dự báo.

Hiện địa phương cũng đã và đang triển khai nhiều mô hình pháttriển du lịch, nhiều nhất trong đó là du lịchnông nghiệp,tuy nhiên, vaitrò của cơ quản lý nhà nước tạicáchuyện/thựthànhphố,...mà chưa thể hiệnrõ,thậmchí còn chồngchéo.

Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý, dẫntới du khách thấy nhàm chán, trùng lắp khi đến du lịch tại nơi đây. Các chương trình du lịch sinh thái, du lịchcộng đồng tại BếnTre vẫn chưa được đẩy mạnh, chưađược nâng cao, để thu hút sự quan tâm, chú ý của du kháchnhiều hơn trêncác phương tiện thông tin đại chúng.

Nguồn nhân lực chưa được tiếp xúc với cách thức đón tiếp, nên việcphụcvụ du kháchchưa phù hợp, chuyênnghiệp. Mặt khác,cộng đồng dân cư địa phương chưa đượcbồi dưỡng các kiến thức mới trong: cách đón tiếp khách, phục vụ khách, trình bày món ănđẹp hướng dẫn dukhách đi tham quan, hoặc kể những câu chuyện lịchsử mộtcáchchi tiết nhất vềvùng đấtcủa mình.

Với nhữngđánh giá vềdulịch của tỉnhBến Tre trên đây cho thấy việc cải cách hànhchính,tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho việc kinh doanh dulịch,... vẫn đang cònlà ràocản, tháchthức đối với địaphương.

4. Một sốkiến nghị phát triển du lịch đến Bến Tre

4.1. về công tác quy hoạch - dựbáo

Công tác quy hoạch - dự báocó thể xem làchìa khóa để “mở cánh cửa” cho ngành Du lịch phát ị triển,hướng đến sựbền vững.Tácgiả cho rằng,cần I quyhoạch một không gian quy mô lớn vàcó một

nhà đầu tư chiến iược/khu vực (nhưkhu vựcThạnh Phú,Chợ Lách, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc phải có mộtnhà đầu tư chiến lược) để phát triển cho những Jkhuvựccótiềm năng vềphát triển dulịch.

Mặt khác, côngtác dự báo sẽ giúp cho các tổ ịchức/cá nhân tham giathấy được tươnglai của sản phẩm/dịch vụ cung ứng cho thị trường, cho khách du lịch. Thực tế, nghiên cứu cho thấy, tổ chức/cá

nhân râ't cần sự hỗ trợcủa chính quyền khilàm du lịch, chủ yếu quy hoạch- địnhhướng (gần 35% lựa chọn). Còn các doanh nghiệp du lịch thường đưa kháchđến Bến Tre được khảo sát cũng cho rằng, cầncóchính sách khuyến khích phát triển du lịch từ cơ quan chức năng (30%), phải có quy hoạch định hướng pháttriển (20%).

Khicó quyhoạch -dự báo tốt, đượcphêduyệt và triểnkhai, các ngành, huyện/thị/thành phốphải tổ chức thực hiện quyết liệt. Đồng thời, chỉ đạo cácđơn vịcơ sở (phòng ban, phường/xã/thịtrấn,...) cùng thamgia đồng hành. Có như vậy, mới tránh được tình trạng chồng chéo, trên “nóng dưới nguội”, tạo nên sự thống nhất, đồng thuận trong triển khai thực hiện.

4.2. về mờigọi - thu hút nhà đầu chiếnlược Tại Bến Tre chưa có các nhà đầu tư lớn/nhà đầu tư chiến lược về du lịch/dịch vụ, kể cả trong nướcvà quốctế hiệndiện tạiđây. Vìvậy, từ thực hiệncông tácquyhoạch, dựbáo nêu trên,rất cần sự năngđộng,sự quyết tâmcủalãnh đạo tỉnh, đặc biệt là người đứng đầu (như Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh/huyện/thị/thành phố’,...)trongviệc tìmkiếm, mời gọi các nhà đầu tưchiến lược đến vớiđịaphương.

Song song đó, lãnh đạo tỉnh cũng cần chỉ đạo cáccơ quanchức năng, các huyện/thị/thành phố,...

tổ chức thực hiệnviệc rà soát về quỹ đất cũng như các cơchế, chính sách để vận dụngvà làm đối sách, ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư lớn/nhà đầu tư chiến lược, đặc biệt là các tập đoàn đa quốcgia hay là các tập đoàn có tiềm lực hùng mạnhtrong nước đếnBến Tre.

Tuy nhiên, dù“trải thảm đỏ”,nhưng phải có sự chọn lọc, thẩm định kỹ lưỡng,tránh để các nhà đầu tư yếu năng lực“ngâm” dựán, dẫntớidự án treo, dự án không khả thi.

4.3. về phát triển - kếtnối sản phẩm du lịch Ngoàisản phẩmdu lịchmũi nhọn đã được xác định là du lịch sinh thái, Bến Trecần đầu tưphát triển các sản phẩm du lịchtương đồng khác,như:du lịch cộng đồng,du lịchmuasắm, du lịch lễ hội kết hợp các gianhàng trưng bàycác sản phẩm thủ công của làngnghề truyền thống tạicác điểm đếndulịch mà Bến Tre muôn xây dựng, phát triển,...

Thêm vào đó, Bến Trecần có sự lồngghép kết hợpgiữa du lịch mua sắm, dulịchcộngđồng,hoặc

SỐ27-Tháng 12/2021 157

(5)

sự kết hợp giữa du lịch lễhội với dulịchsinh thái.

Bêncạnh đó,giới thiệu với du khách cácsản phẩm thủ công của làng nghề truyền thống và chia sẻ cách thức muanhững sảnphẩm thủ cônglạ mắt để làm quà hoặc trưng bàytrang trí vào các chương trình du lịch hêntuyến, liêntỉnh do các công ty du lịch trong và ngoài địa phươngtổ chức.

4.4. về quảng bá, xúc tiến,ứngdụng công nghệ thông tin

Cần chú trọng tuyêntruyền, giáo dục nângcao nhận thức về du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn trong các cấp, các ngành và nhân dân. Xây dựng các thiết kế đẹpmắt về Bến Trethông qua những hình ảnh, những câu chuyện,...Đồngthời,xâydựng hệ thông các trung tâm hướng dẫn và cung cấp thôngtinvềdulịchBến Tre, về con người Bến Tre cho khách du lịch ở những đầu mối giao thông quan trọngđược biết, tiếntới kết hợp mở văn phòng đại diện du lịchBến Tre tại các thịtrường trọngđiểm, cả ở nước ngoài.

Tăngcường ứng dụngcôngnghệ thông tin hiện đại phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch kết hợpvớixâydựng chiến lược về thị trường - sản phẩm du lịch Bến Tre. Phôi hợp các cơ quan thông tin đại chúng (cả trong nước và quốc tế);tranh thủ sự hỗ trỢ quốc tế đểxúc tiến quảngbá du lịch BếnTre cóhiệuquả.

Phối hợp chặt chẽ với các địa phương trong vùng, các cơ quan, tổ chức,... để thực hiện các chương trình xúctiến, quảng bá.Điển hình như liên kết và thông qua các trang mạng xã hội, như:

Blogger (tiếng Việt và tiếng Anh),facebook và các diễn đàn về dulịch. Đặc biệt, cần thamgiasâurộng

hơn về các hội chợ,triển lãmvề du lịch trong và ngoàinước, như: Hội chợ VITMHà Nội, Hộichợ Du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh - ITE HCMC; Các kỳ festival tại các tỉnh bạn; các kỳ MDEC trong vùngĐBSCL và các hoạt độngkhác của cáctỉnh/thành trong cả nước và quốc tế.

4.5. về đàotạonguồn nhân lực

Kết hợp với các doanh nghiệpdu lịch,cơ sở đào tạo,... cùng phối hợp tuyên truyền,thuyết phục, mở lớp đào tạo ngắn hạn,... đểngườidân địa phương, đặc biệt là thanh niên hiểu thêmmộtngành nghề mới, khởi nghiệp, sáng tạovà phát triển kinh tế gia đình. Khuyến khích sinh viên đang học tập tại thành phố lớn ưởvềquê hương chungtayphát triển quê hương ngày càng giàu mạnh.

Mở những lớp tìm hiểu về du lịch cộng đồng, khuyến khích, động viên mỗi nhà có một thành viên tham gialớptập huấn để người nôngdânđược tiếp cận với phương án làmchủ tài chính, làmchủ cuộcsông của mình theo cách mới. Từ đó, mở thêm các lớp đàotạo ngắn hạn tổng hợp về cách đón tiếp khách, tâmlý tính cách từng nhóm du khách, cách phục vụ từng nhóm dukhách, trang trí giường ngủ cho dukhách,...

5. Kếtluận

Thực tiễn phát triểnkinh tế- xã hộicho thấy, những lợi íchtừdu lịch mang lạirấtlớn.Trong bối cảnh do ảnh hưởngcủa biến đổi khíhậu và nước biển dâng, Bến Tre làmộttrong những địaphương chịu tácđộng khánặng nề, dođó, tỉnhcần phải có giải pháp căn cơ,lâudài, nhằm pháttriển bền vững trên mọi mặt, trong đó phát triển du lịch theo hướng mang tính hiệu quả, bền vững ■

TÀILIỆU THAM KHẢO

1. Cục Thốngtỉnh Bến Tre,(2019), Niên giámthống kê tỉnh Bến Tre.

2. HĐND tỉnh Bến Tre, (2020), Báo cáotình hìnhthực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân về pháttriển kinh tế- văn hóa hội năm2019 nhiệmvụ, giải pháp năm 2020.

3. Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch tỉnh BếnTre, (2019), Báo cáo tình hình hoạt động du lịchnăm 20]9 phương hướng nhiệmvụ năm 2020.

4. Tỉnh ủy BếnTre,(2017). Chương trìnhHànhđộng sô' 22-CTr/TC ngày20tháng 7 năm 2017 của Tỉnhủy BếnTre về thựchiệnNghịquyết 08-NQ/TWngày 16/01/20Ì7 của Bộ Chính trị về pháttriểndu lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn.

158 Số27-Tháng 12/2021

(6)

KINH TÊ

5. Phan Thị Ngàn (2020),Xây dựng sở dữ liệu văn hóa ẩm thực trong du lịchtạitỉnhBến Tre, đề tài nghiên cứu TrườngĐại học NguyễnTấtThành.

6. Phan Thị Ngàn,Dương Thanh Tùng (2021), Đưa người nông dânthành chủ thểchínhpháttriển du lịch nông nghiệp,Tạp chí Du lịch, số tháng5/2021, ISSN 0866-7373,ư.29.

7. Phan Thị Ngàn. (2021). The Current Situation of Exploiting the Single Food Tourism Products in Ben Tre Province. Social Science and Humanities Journal.

8. Phan Thị Ngàn. (2021). Agritourism - Sustainabletourismtrend inBenTreprovince. Humanities andSocial Science Research.

Ngày nhận bài: 7/10/2021

Ngày phản biệnđánhgiá và sửa chữa: 7/11/2021 Ngàychâpnhậnđăngbài: 17/11/2021

Thôngtintác giả:

THANGVĨNH PHÚ

Họcviên cao học Khoa Du lịchvà Việt Nam học Trường Đại họcNguyênTất Thành

SOME TOURISM DEVELOPMNT SOLUTIONS FOR BEN TRE PROVINCE

• THANG VINH PHU

Masters student, Faculty of Tourism and Vietnamese Studies Nguyen Tat Thanh University

ABSTRACT:

In theBen Tre Province’s tourism development plan to 2020 and vision to 2030, tourism is clearlyviewed as the key provincialeconomic sector, thetourism revenueisexpectedtogrowby 20% per yearand thenumber of tourists visiting Ben Tre Provinceisexpected to increase by 12%

peryear. Thispapermakes some recommendations to help BenTre Province developits tourism industryand achieve settourism goals.

Keywords: tourism, Ben TreProvince, coconuttourism.

SỐ27-Tháng 12/2021 159

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực tiễn du lịch tâm linh tại Việt Nam Hiện nay, tại Việt Nam xuất hiện các hình thức du lịch tâm linh tiêu biểu: tham quan và tìm hiểu các công trình kiến

Trường Đại học Kinh tế Huế.. vực du lịch tỉnh Quảng Bình phải thực sự có nhận thức đúng đắn và quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng và nâng cao nhân lực trong lĩnh

Kết quả chỉ ra rằng: du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang đã có nhiều thay đổi tích cực trong cung cấp sản phẩm du lịch phục vụ du khách như: số lượng cơ sở lưu trú, ăn uống

Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre gắn với đặc thù về điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện

Có thể nói, sự thành công của việc xây dựng, hoạch định chiên lược và các kê hoạch phát triển du lịch phù hợp cùa Chính phù Nhật Bản mà diêm nhan la chinh sách “Abenomics” với việc làm

Nhiều mô hình du lịch trong và ngoài nước đã được triển khai và thực hiện như: Mô hình liên kết phát triển du lịch cộng đồng tại Vườn quốc gia Gunung Halimun- Indonesia; Mô hình liên

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN TỈNH KON TUM 2.1.. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch sinh thái

Cho đến thờiđiểm hiện tại, Nhật Bản vẫn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển du lịch bền vững, tập trung vào các vân đề sau: Sử dụng du lịch để nâng cao tỷ