• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: td-l4-bai-an-mamda_31052022(1)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "File thứ 1: td-l4-bai-an-mamda_31052022(1)"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn : Tập đọc

Bài : Ăn “ mầm đá ” Môn : Tập đọc

Bài : Ăn “ mầm đá ”

(2)

Kiểm tra bài cũ :

Câu 2 : Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?

Câu 3 : Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?

Câu 4 : Em rút ra được điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất :

a) Cần phải cười thật nhiều.

b) Cần biết sống một cách vui vẻ.

c) Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện.

(3)
(4)

Tập đọc S/157

Bài chia làm 4 đoạn :

1. Tương truyền… dân lành.

2. Một hôm…đại phong.

3. Bữa ấy …khó tiêu.

4. Đã khuya…vừa miệng đâu ạ.

(5)

Tập đọc S/157

Luyện đọc : Tìm hiểu bài : *Đọc đúng câu

hỏi, câu cảm.

Tương truyền Trạng Quỳnh

Túc trực

(6)

Tập đọc S/157

Chú giải :

Tương truyền

Thời vua Lê - chúa Trịnh Túc trực

Dã vị

(7)

* Trạng Quỳnh là người như thế nào ?

Trạng Quỳnh là người rất thông minh, ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để

châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành.

(8)

*Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì ?

Chúa Trịnh phàn nàn rằng đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà

không thấy ngon miệng.

(9)

Câu 1 : Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá ” ?

* Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “ mầm đá ” là món lạ thì muốn ăn.

(10)

Câu 2 : Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?

* Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “ đại phong ”.

Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.

(11)

Câu 3 : Cuối cùng, chúa có được ăn “ mầm đá ” không ? Vì sao ?

* Chúa không được ăn món “ mầm đá ” vì thật ra không hề có món đó.

(12)

* Chúa đượcTrạng cho ăn gì ?

Chúa được Trạng cho ăn món tương.

(13)

Câu 4 : Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?

* Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.

(14)

Câu 5 : Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ?

* Trạng Quỳnh rất thông minh.

Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa.

Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.

(15)

Tập đọc S/157

Luyện đọc : Tìm hiểu bài : *Đọc đúng câu

hỏi, câu cảm.

Tương truyền Trạng Quỳnh Túc trực

“ mầm đá ”

“ đại phong ”

Lúc đói…cũng ngon.

(16)

Tập đọc S/157

Nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.

Nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.

(17)

Đọc diễn cảmĐọc diễn cảm

Phân vai : Dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.

Đoạn : Thấy chiếc lọ…đâu ạ.

* Nhấn giọng : “ đại phong ”, ngon thế, tương, gió lớn, đổ chùa, tượng lo, lọ tương, bật cười, quên, ngon

thế, đói, cơm muối, ngon, no, chẳng có gì.

(18)

Đọc diễn cảmĐọc diễn cảm

Nhóm thi đọc Nhóm thi đọc

(19)

Tập đọc S/157

Nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.

Nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.

(20)

Kỳ sau :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận xét Trạng Quỳnh là một người rất thông minh, nhanh trí, có nhiều kiến thức về thực tế cuộc sống. Trạng Quỳnh hay trêu chọc chúa nhưng chúa vần không thể trị tội