• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho - ngành thủy sản

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho - ngành thủy sản"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

THỊ TRUÔNG

- GIÁ

CẢ

Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành thủy sản

TH UY CHI

Trước nguy cd đút

gãy chuỗi

sản xuát nông, lãm, thủy sản;

thiếu nguyên

liệu cho

các

nhà máy chế bién,

xuắt khẩu

trong các tháng cuối năm;

ngành

thủy

sản cần

những

giải pháp vượt qua

khó

khăn thách thức để

đạt

được

mục

tiêu tăng

trưởng cả

năm

2021.

Nhiều khó khăn, thách thức Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam đối mặt với hàng loạt thách thức, như: dịch Covid-19 diên biên phức tạp;

ảnh hưởng tới sản xuất, che biến, do đó, các doanh nghiệp thủy sản vừa phải bảo đảm sản xuat vừa bảo đảm chống dịch, thậm chí có những doanh nghiêp tính đến phương án “3 tại chỗ”

ngay trong nhà máy. Theo khảo sát của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tính tới cuôi tháng 8/2021, chỉ có khoảng 30 - 40%

doanh nghiệp thủy sản tại các tỉnh thành phía Nam đủ điều kiện hoạt động “3 tại chồ”;

khoảng 30 - 40% doanh nghiệp không đủ thực hiện “3 tại chộ”

đã phai ngừng sản xuất, số phần ưặm còn lại tạm dừng sản xuất để tổ chức lại nhà may để thực hiện “3 tại chỗ”. Với những nhà máy thực hiện được phương án này thì lượng công nhân có thể huy động được khoảng 30 - 50% tổng số lượng lao động, số còn lại nghỉ việc hoặc nghỉ không lương, công suất chế biến giảm 50 - 60% so với trước.

Điều này làm cho nhà máy phải giảm công suất, dẫn tới doanh nghiệp không đủ lượng hàng

cung cấp chọ khách theo hợp đồng đã ký; đồng thời không thu mua được nguyên liệụ từ khai thác cũng như nuôi trồng. Việc thực hiện lao động tham gia “3 tại chồ”, doanh nghiệp phải trả chi phí lớn hơn 50% thông thường bởi ngoài lương còn co tiền phụ them, chijihi an uống, cơ sở vật chất..., dân đến chi phí sản xuất trên đơn vị sản phàm rất lớn. Bên cạnh đó. thủy sản Việt Nam còn phải đổi mạt với những khó khăn khác như: các khâu sơ chế, bảo quản còn bất cập, hạn chế, vận đễ gỡ thẻ vàng thủy sản của ủy ban châu Âu (EC), đánh mã số vùng nuôi tôm, ao nuôi tôm...

Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký VASEP chia sẻ, hiện doanh nghiệp toàn ngành thủy sản còn đối mặt với khó khăn từ phía khách hàng. 19 tỉnh/thành phố phía Nam tiếp tục giãn cách theo Chỉ thị 16 tư giữa tháng 8/2021 đến nay làm cho doanh nghiệp chịu sức ép lớn. Ở khâu chế biển, nhiều nguyên phụ liệu như bao bì, nilon, máy hút chân không...

các nhà máy đều cần nguồn cung cấp từ thành phố Hồ Chí Minh, khó khăn này không được tháo gỡ sẽ làm cho doanh

nghiệp không thể duy trì sản xuất lau.

Đại diện Tổng cục Thủy sản cho biết, tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đã có 120 trong tổng số 449 nhà máy chế biến dừng hoạt động. Các nhà máy đang sản xuất thì công suất chỉ khoang 30 - 40% do thiếu nhân lực lao động rất lớn. Việc thực hiện sản xuẫt “3 tại chồ” đang đây chi phí sản xuất của nhà máy tăng, nguy cơ bị chậm và bị phạt đơn hàng rất lớn. Tại các vùng nguyên liệu, các doanh nghiệp rât khó kêu gọi thương lái, nhà máy thu mua thủy sản~ thiếu lái xé, phương tiện vận chuyển thu mua tôm nguyên liệu... làm giá mua giảm mạnh. Ngoài ra, viẹc cung ứng vật tư đầu vào (con ^iống, thức ăn, thuốc, hóa chât, san phâm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản) không đáp ứng kịp thời, phát sinh tăng chi phí do trung chuyển và test Covid-19. Việc bốc dỡ, mụa bán, đặc biệt là khâu vận chuyển thủy sản với _các tỉnh khác, gặp khó khăn, dẫn đến tiêu thụ thuy sản khai thác chậm, chuỗi cung ứng nguyên vật liệu bị đứt gãy làm cho giá sản phẩm thủy san giảm 15 - 20% so với cùng kỳ. Mặt khác, doanh nghiệp bị mất khách

số 18(9/2021)

(2)

THỊ TRƯỜNG - GIÁ CẢ

hàng do thời gian thực hiện giãn cách quá lâu, thiếu nguyên liệu sản xuất không đảm bảo tiến độ giao hàng, thu tục xuất - nhập khẩu bị chậm trễ ách tắc, chi phí đâu vào và vận tải tăng..., hàng loạt khó khăn chồng chất do bùng phát dịch Covid-19 đang và sẽ là gánh nặng cho cộng đong doanh nghiệp thuy sản Việt Nam.

Cùng với đó, các dịch vụ cung ứng hậu cần nghề cá (sửa chữa tàu, máy móc? cung cấp dầu, nước đá, thực phâm) gặp nhiêu khó khăn, không kịp thời và đáp ứng đây đủ.

Với những khó khăn, thách thức trên, trong tháng 8/2021, thị trường xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 520 triệu USD, giảm 36% so vói cùng kỳ năm 2020 và giảm ở hầu hết các sản phẩm chủ lực. Xuất khẩu tôm, cá tra, cá ngừ, Ịnực, bạch tuộc, cua ghẹ và cá biển khác đều giảm 35 - 40%

so với cùng kỳ năm 2020. Nhờ xuất khẩu 7 tháng đầu năm tăng cao, nên tính chùng 8 tháng đầu năm xuất khẩu thủy sản vẫn tăng khoảng 6% (đạt 5,5 tỷ USD).

Trong đó, xuat khẩu tôm đạt gặn 2,4 ty USD, tăng 4%; xuất khẩu cá tra vẫn giữ tang trưởng 7%, đạt 980 triệu USD; xuất khẩu cá ngừ cũng tăng trên 10%, đạt 460 triệu USD. Trong khi đó, xuất khâu mực, bạch tuộc và các loại cá khác (trừ cá ngừ, cá tra) chỉ tăng nhẹ 2% và 4%.

Thành phố Hồ Chí Minh yà các tỉnh Đông Nam bộ có nhiều nhà máy, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu các mặt hàng hải sản như mực, bạch tuộc, cá ngừ, các loại cá biển khác. Do đó, với tình trạng dịch Covid-19 diễn biên phức tạp như hiện nay, sản xuất và xuất khẩu tại những địa bàn này tiếp tục khó khăn trong tháng 9/2021. Xuất khẩu thủy sản trọng tháng 9/2021 được dự báo tiếp tục giảm ít nhất 20%, đạt khoảng 660 triệu USD. Vợi kịch bản từ sau tháng 9/2021, hầu hết công nhân che biến thủy sản được tiêm vắc-xin, các cổng ty

không phải sản xuất “3 tại chỗ”, xuất khấu 3 tháng cuối năm sẽ hồi phục nhẹ va có thể đạt khoảng 8,5 - 8,6 tỷ USD. Trong đó, xuat khẩu tôin dự báo đạt khoảng 3,9 - 4 tỷ USD, cá tra khoảng 1,5 tỷ USD, xuẩt khẩu hải sản khoảng 3,1 tỷ USD. Các hải sản xuất khẩu đặt giá trị cao là cá biên, tôm, mực, bạch tuộc và cua, ghẹ... sẽ xuât khâu đên 115 thị trường trên thê giới, trong đó Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên minh châu Âụ, ASEAN là những thị trường xuất khẩu lớn nhất.

Chính sách hỗ trợ

Đe đạt được mục tiêu tặng trưởng, xuất khẩu cả năm, Tổng cục Thủy sản sẽ tăng cường công tác quan trắc, canh báo môi trường các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung/Đồng thơi tăng cường công tác kiem tra chât lượng và tính xác thực của chứng thư các lô hàng xuất khẩu biên mậu, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, ngành thủy sản tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành và địa phương thực hiện nhiệm vụ, giải pháp khạc phục cảnh báo của EC vê chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thuy san là một lĩnh vực quan trọng để đạt mục tiêu tăng trưởng củạ ngành nông nghiệp, về nuôi trồng, hai đôi tượng chủ lực của ngành thủy sản là tôm và cá tra. Đến nay, cá tra đã có sự kiểm soát, cấp mã so vùng trồng tốt nhưng ngành vẫn phải kết nối các hẹ thống nuôi xuyên suốt thành chuồi ngành hàng hoàn chỉnh để nâng cao tính cạnh tranh, cũng nhự gia tăng giá trị của sản phẩm/ Với tom/dư địa để tăng diện tích nuôi không còn, do vậy chỉ có the tăng năng suất. Tuy nhiên, khâu kiem soát giống còn nhiều bất cập cần có sự thanh kiểm chặt chề. Bên cạnh đó, các

địa phương cần quan tâm nhiều hơn đến chiến lược phát triển thủy sản và thực hiện các giải pháp khắc phục khai thác IUU.

Tổng cục Thủy sản chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương theo dõi diễn biến thời tiết và tình hình an ninh trật tự trên biển, kịp thời chỉ đạo và đê xuât giải pháp phù hợp hồ trợ cho ngư dân yên tâm sản xuất trên biển. Ngoài ra, Tống cục Thủy sản tiếp tục chủ động triển khai các quy định của Luật Thủy sản năm 2017 yà các văn bản hướng dẫn Luật cần tiếp tục tổ chức tnển khai; bám sat mục tiêu Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực hiện đồng bộ cả 03 trụ cột, gồm: khai thác, bảo tồn và nuôi trồng gắn với chế biến; chủ động xây dựng các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch đe triển khai thực hiện.

Bên cạnh đó, Cục Chê biến và Phát triên thị trường nông sản nghiên _cứu cơ chế khuyến khích, hồ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp chê biên hải sản đa dạng hóạ thành phẩm, đặc biệt là sản phẩm đóng hộp, sản phẩm khô;

tổ chức cac họi.thảo, diễn đàn doanh nghiệp, giới thiệu, quảng bá sản phẩm trước diễn biến của tình hình dịch Covid-19.

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 28/8/2021 về phương án hồ trợ giảm giá điện (đợt 5) cho các khách hàng sử dụng điện. Theo đó, các doanh nghiẹp chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phàm từ thủy sản, rau quả sẽ được giảm giá điện 10% trên hóa đơn (trước thuê giá trị gia tăng), kéo dài trong 3 tháng tính từ kỳ hóa đơn tháng 9/2021.

Việc giảm giá điện kéo dài trong 3 tháng, doanh nghiệp thủy sản sẽ tiết giảm được hơn 100 triệu đồng, bù vào các chi phí đang phát sinh do thực hiện giãn cách xã hội kéo dài

Tầị^ìính số 18 (9/2021)1129

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với giải vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Bài 27: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật sách Kết nối tri thức hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời

TIẾT 44: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG..

Tuy nhiên, chất lượng cuộc sống của cộng đồng cư dân tái định cư sau khi định cư lên bờ này đang gặp nhiều vấn đề khó khăn và phức tạp bởi lẽ tình trạng thất nghiệp

số nhưng không ít doanh nghiệp sản xuất không biết bắt đầu từ đâu và gặp không ít khó khăn. Trước tiên, phải kể đến bài toán chi phí. Tiếp theo là những thách thức về

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÔNG TY TNHH MTV ĐỒ HỘP HẠ LONG – ĐÀ NẴNG ASSESSING THE PRODUCTION STATUS AND APPLYING CLEANER

Xác định tình hình kinh tế thế giới và trong nước sẽ có nhiều chuyển biến thuận lợi trong năm 2010, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn rất khó dự đoán sẽ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

Đánh giá chung về chất lƣợng sản phẩm và công tác quản trị chất lƣợng ở công ty TNHH may xuất khẩu Minh Thành Trên cơ sở tìm hiểu về công ty, phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm

KINH TÊ THỨC TRẠNG VÃ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT - KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY KHÔNG NUNG TẠI TỈNH KHÁNH HÒA • Hồ MINH CHÂU TÓM TẮT: Đềán phát triển vật liệu xâykhông nung