• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHÚNG GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "MỐI QUAN HỆ BIỆN CHÚNG GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

II

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHÚNG GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ GẮN LIỂN VỚI TIẾN Bộ CÔNG BẰNG HỘI

Mai Thị Mỹ Hằng*

* Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Năng

ABSTRACT

Economic growthandsocial justice are two sides of a socio-economic development process, which are mutually related.Economic growth creates materialconditions for social justice.. Withouteconomic growth, there is also no wealth to realize social justicein terms ofdistribution, increaseincome, improvewelfare and reducepoverty. Incontrast, social justice creates thedriving forcefor economic growth. However, in reality in Vietnam, thisrelationshipisrevealing many problems that need to beresolved.

Keywords: Economic growth, progressandsocial justice

Ngày nhận bài: 9/5/2021; Ngày phản biện: 11/5/2021; Ngày duyệt đăng: 20/5/2021

1. Đặtvấn đề

Nghiên cứu táisản xuất tư bản chù nghĩa, C.Mác chỉ rarằng, giátrị thặng dư được đưa vào thị trường, thì chuyểnhóa thànhlợi nhuận vàtrởthành thu nhập của chủ sở hữu. Tái sản xuất mở rộnglà quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hontrước. Quá trình này làm cho quymôsản lượngđạt được ở thời kỳnày lởn hơn so với ở thời kỳ trước. Tái sản xuất mở rộng tất yếu dẫnđến tăng trưởng kinh tế, tức làcó sựtăng lên về quymôsảnlượngcủa nền kinh tếcủamộtnãm so với nãm liền kề trước đó. Điều kiện để có sự tăng trưởng kinhtếlà sự gia tăng quy mô củacác nguồn lực sảnxuất,tính tiêntiến trong cấutrúcsànxuất,tínhtiến bộ, phù họpcủaquanhệ sản xuấtvàtínhtíchcựccủa thểchếkinh tế nhà nước.

Theo nghĩa rộng, công bằngxã hội được xemxét cả phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó,công bằng về kinhtếlà quan trọng nhất. Tuy mỗi hình thái kinhtể - xãhội đều có chuẩn mực riêng về công bằng xã hội, nhung giữa chúng lại có chung nguồn gốc là chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất và đều là vấn đềchính trị có liên quan đến nhà nước.Tuy nhiên,C.Mác cũng chì rõ, không thểcómột sự công bằng chung cho mọi chế độxã hội.Nóiđếncông bằng xã hộilà nói đến cônglýphân phối,mà việcphânphối này lại chịusự chi phối cùachếđộ sở hữu về các điều kiệncủasảnxuất.

Như vậy, cỏ thể hiểu, tăng trường kinhtếvà công bàng xãhội cómối quan hệ biện chứngvới nhau vàlà hai mặt cùamột quá trìnhpháttriểnKT -XH, cóquan hệ tương hỗ lẫn nhau. Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiệnvật chất để thực hiệncôngbằng xã hội. Không có

tăng trường kinh tế,thì cũng khôngcócủacải để thực hiện công bằng xã hội về phân phối, tãng thêm thu nhập, cảithiệnphúc lợi và giảm nghèo.

2. Thực tiễngiải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởngkinh tể và công bằngxã hộiỏ-ViệtNam

Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế và công bằngxã hội lànétnổibậtcủacáchmạng Việt Nam. Ngay sau Cách mạngTháng Tám thành công, Chủ tịchHồ ChíMinh đã tàm niệm: “Tôi chì cómột sự hammuốn,ham muốn tột bậc, làlàm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,đồngbàoai cũng có cơm ănáomặc, aicũng được học hành”. Nhờ cuộcCách mạng này,người dân Việt Nam đã có cơhội công bằng trong đời sống xãhộivà phát triển kinh tế.

Trước thời kỳ đổi mới kinh tể (năm 1986), Việt Nam đã lựa chọn con đường nhấn mạnh công bằng xã hội trước và tăngtrưởngkinhtế sau giống nhưcác nước thuộc hệ thống XHCN trước đây. Với sự lựa chọn này, chủng ta đã đạt được nhiều thành tựu về tiến bộ,côngbằngxãhội, các chì sốvềgiáodục,y tế, công bằng xã hội củaViệtNam thườngđạt đượccao hơn sovới các nước cócùng mức thu nhập.Tuy nhiên, nền kinhtế cótốc độ tàng trưởng rấtchậm, mức thu nhập bình quân đầu người ở mức rất thấp (năm 1976 đạt 140 USD, năm 1985 đạt 193 USD), thuộc 1 trong 20 nước có mức thunhậpbình quân đầu ngườithấp nhấtthếgiới.

Bước sangthời kỳđổi mới, cóthể lấy mốclàĐại hộiĐảng toànquốclần thứ VI(1986),quanđiểmphát triển kinh tếcủaĐảng và nhà nước đãcó sự thayđổi.

Đen Đại hộiVII (1991), với bản Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lần thứ nhất (1991-2000), Đảng và Nhà nước ViệtNam đã hướng tới thực hiệnmô hình

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 245 Kỳ 2 - 7/2021.

105

(2)

II

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG

phát triển gắn kết đồngthời tăng trưởng với tiếnbộ công bằng xã hội. Trong quan điểm phát triển, bản Chiếnlược phát triểnkinh tế - xãhộigiai đoạn 1991- 2000,đã xác địnhrõ: “Mục tiêu và động lựcchínhcủa sự phát triển làvì con người, do con người, đặt con người vào vị trí trung tâm, giải phóngsức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cánhân’’. Để thực hiện mục tiêu này, cần đảm bảo: "Tăng trirởngkinh têphải ganliên với tiến bộvà công bằng xã hội,phát triền văn hoả, bảo vệ môi trường". Việc thực hiện thành công Chiến lược pháttriển kinh tế - xãhội giai đoạn 199 ỉ -2000 đã giúpchúng ta thoát khỏi cửaải thứ nhất là thoát rakhỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, tăng trưởngkinhtếđạt tốcđộnhanh.

Sự lựachọn con đường phát triển toàn diện (gắn kếtngaytừ đầu tăngtrưởng kinh tế với phát triển văn hoá,thực hiện tiến bộ và công bàng xãhội) tiếp tục thểhiện rõ hơn trong quanđiểm phát triểnđặtra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội lần thứ 2 - giai đoạn 2001-2010: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kính tể đi đôi với thực hiện tiến bộ,công bằng xãhộivà bảo vệ môi trường. Phấn đấu đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồngthuậncủaxã hội, sự hài hòa giữacon người với tự nhiên. Tiếptheo, nhiều chiến lược và các văn kiện khác đã cụ thể hóa, hoàn thiện và bổ sung cho nội dungcủa mô hình pháttriển toàn diện màchúng ta lựa chọn. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo (CPRGS) được Chính phủ phê duyệttháng5 năm 2002, đã nhấn mạnh việc xóađói giâm nghèo là yếu tốcơ bản đê bào đảm công bàngxã hội vàtăng trưởng bền vữngvàngược lại chỉ cótăng trưởng cao, bền vữngmới có sức mạnhvậtchất để hỗ trợ người nghèo vươn lên. CPRGS đã đưa ra cụ thể mụctiêu,cơchế, chính sáchvà giảipháp thực hiện sự kếthợp hai nội dung kinh tếvàxãhội trong quá trình phát triển đấtnước.

Qụan điểm này tiếp tục được hoàn thiệntrongĐại hội XII (2016) với việc khẳng định tiếptục lựachọn con đường phát triển nói trên với 5 quan điểm phát triển chủđạo nhưsau: (1) Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên súốt trong Chiến lược; (2) Đồi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tể và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xãhội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; (3) Thực hành dân chủ, pháthuy tối đa nhân tố con người, coi con người làchủthể, nguồn lực chủ yếu vàlàmục tiêu của sự pháttriển; (4) Phát triên mạnh mẽ lực lượng sản

xuấtvớitrình độkhoahọc,côngnghệ ngày càngcao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất vàthểchế kinh tế thị trườngđịnh hướngxã hội chủ nghĩa; (5) Phải xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điềukiệnhộinhập quốctế ngàycàngsâurộng.

Trong sự kết hợp tăng trường kinh tế với phát triên văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội, vai trò của tăngtrưởngkinh tế đã được xác địnhrõ trong Chiến lược 2001-2010 và khẳng định lại trong Chiến lược 2011-2020, đó là: “Coi phát triển kinhtế là nhiệmvụ trung tâm, xâydựng đồngbộ nền tàng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết

Trong điều kiện mới, dưới tácđộng cùa quá tinh toàncâu hóa vàcuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triên rất nhanh, văn kiện Đại hội XIII (năm 2020) của Đảng đãchỉ rõ nhũng nội dung mới: “Phát triển nhanh và bềnvũng dựa chủyếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sángtạo và chuyển đổi số. Phải đổi mới tư duy vàhành động, chù động nắm bátkịp thời,tận dụng hiệu quảcác cơhội của Cuộccáchmạng công nghiệplần thứ tư gắnvới quátrình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế, pháttriển kinh tế số, xã hội số, coi đâylà nhân tố quyếtđịnhđể nâng caonăng suấtlaođộng, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”.

Phát huy tối đa lợithếcủa cácvùng, miền; phát triển hài hòa giữa kinh tế vớivăn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích úng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điềukiệnthuận lợicho các đối tượng chính sách, người có công, người nghèo,người yếu thế, đồngbào dântộc thiểu số”.

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10năm2021- 2030đãxácđịnh: “Với cải cáchnâng cao chất lượng kinhtế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập và thực thi pháp luậthiệu lực, hiệuquả, làđiều kiện tiênquyết để thúc đẩy phát triểnđất nước. Thị trườngđóng vai trò chủ yếu trong huy động phân bổvà sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất, nhất làđất đai. Hệ thốngphápluậtphảithúc đấy đôi mớisáng tạo, chuyển đổisốvàpháttriển các sản phẩm,dịch vụ, mô hình kinh tếmới.Phảicoitrọng hơnquản lý phát triển xã hội; mởrộng dân chủphải gắn vớigiữvữngkỷ luật kỷcương. Phát triểnnhanh, hài hòa các khu vực kinh tế và các loại hỉnh doanh nghiệp;pháttriểnkinhtếtư nhân thực sựlàmộtđộng lực của nền kinh tế”.

Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán quanđiểm đặt con người vào vị trí trungtâmcủa chiến lược pháttriển,conngười vừa làmục tiêu,vừa làđộng lực pháttriến, thực hiện tiến bộ côngbằng xã hội trongtùng bước, từngchính sách pháttriên, xác

106 . TẠP CHÍ THIỄt BỊ GIÁO DỤC - số 245 Kỳ 2 - 7/2021

(3)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

II

địnhmột trong những mối quan hệ lớn cần tiếp tục quán triệt vàxử lý tốt là quan hệ “ giữa tăngtrưởng kinh tếvà phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội”.

Nhờ những định hướng đúngđắn trên, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển liên tục với tốc độ tương đối caotrong suốt 35 năm qua, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗinăm. Quy mô GDPkhông ngừng đượcmở rộng,năm2020đạt 342,7 tỷđôlaMỹ (USD), trở thành nền kinh tểlớn thứ tư trong ASEAN.

Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức3.512USD;Việt Namđã ra khỏi nhóm các nước cóthu nhập thấptừ năm 2008. Từ mộtnước bị thiếu lương thựctriền miên,đến nay ViệtNamkhông nhũng đãbảođảm được an ninh lương thực màcòntrởthành mộtnướcxuấtkhẩu gạo vànhiều nông sản khác đứng hàng đầu thếgiới.Công nghiệpphát triển khá nhanh, tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ liên tục tăngvà hiện nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩutăng mạnh, năm 2020đạttrên540 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuấtkhẩu đạt trên 280 tỷ USD.

Dự trữ ngoạihổi tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăngkýđạt gần 395tỷ USD vào cuốinăm2020. về cơ cấu nền kinh tế xét trên phương diện quan hệ sở hũu, tổng sản phẩm quốcnội cùaViệt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từkinh tế tập thể, 30% từkinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nướcvà20% từ khu vựccóvốn đầu tư nước ngoài.

Hiện dân số cùaViệtNam làhơn 97 triệu người, gồm 54 dân tộc anh em, trong đó hơn 60% số dần sống ở nôngthôn. Phát triển kihh tế đã giúp đấtnước

’thoát khỏi tình trạng khùng hoảng kinh tế - xã hội những năm 80 vàcảithiệnđángkểđời sống củanhân dân.Tỷlệhộ nghèo trung bình mỗinăm giảm khoảng

1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo cùa Chính phủ và dưới 3%

năm2020 theochuẩnnghèođa chiều(tiêu chí cao hơn trước). Đến nay,hơn 60%số xãđạt chuẩnnông thôn mới; hầuhết các xãnông thônđều cóđường ôtô đến trungtâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học và trung học cơ sờ, trạm y tế và điện thoại. Trong khi chưacóđiều kiện để bảo đàm giáo dục miễn phí cho mọi người ở tất cảcác cấp,Việt Nam tập trunghoàn thành xoá mù chữ,phổcậpgiáo dục tiểu học vào năm 2000vàphổ cậpgiáo dục trung học cơ sở năm 2010;

sốsinh viênđại học, caođẳng tănggần 17lần trong 35 năm qua. Hiện nay,ViệtNam có 95%người lớn biết đọc, biết viết.Trongkhi chưa thực hiệnđược việcbảo đảm cung cấpdịchvụ ytểmiễn phí cho toàndân,Việt

Namtập trung vàoviệc tăngcường ytế phòng ngừa, phòng,chốngdịchbệnh,hỗtrợ các đối tượng có hoàn cảnhkhỏ khăn. Nhiều dịch bệnh vốn phổ biếntrước đây đã được khốngchế thành công. Người nghèo, trẻ emdưới 6 tuổi và người cao tuổi được cấp bảohiểm y tể miễn phí.Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và tì lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung bìnhcủa dân cưtăngtừ62 tuổinăm 1990lên 73,7 tuồi năm 2020. Cũng nhờ kinh tể có bước phát triển nên chủng ta đãcó điềukiện để chăm sóctốthơn những người có công, phụng dường các Bà Mẹ ViệtNam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc. Đời sống văn hoá cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt văn hóa phát.triển phong phú, đa dạng. Hiện Việt Nam có khoảng 70%dân số sử dụngInternet,là mộttrong nhữngnướccó tốcđộphát triển công nghệ tin học cao nhất thế giới. Liên họp quôcđã công nhận Việt Nam là một trong những nước đi đầu trongviệc hiện thực hoá cácMục tiêuThiên niên kỳ. Năm2019, chìsố phát triển con người (HDI) của Việt Nam đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước có HDI caocủathế giới, nhất làso vớicác nướccócùng trình độpháttriển.

3. Ketluận

Mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội thể hiện trên cả góc độ lý luận và thực tiễn tại nước ta. Trong thời gian tới, quan điểm của Đảng và Nhà nước về mục tiêutăng trưởngvớivai trò là điều kiện cần cho phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộvàcôngbằngxã hội được hoàn thiện theo hướng ngày càng tích cực hơn,xuất phát từ nhũngyêu cầu thực tiễnđặt ra. Quan điểmtăng trựởng nhanh, gắn vớinângcao chất lượng và hiệu quả tăng trườnghiện nay làphù họp với việc thực hiện môhình pháttriển gắn tăng trưởngvới tiến bộ và côngbằng xã hội. Do đó, quan điểm này cần được tiếp tụcthựchiệntrong giai đoạn tiếp sau./.

Tài liệu tham khảo

1. Đàng Cộngsản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lầnthứ XII,NXB. Chính trị quốc gia.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam(2021).Jzấnkiện Đại hội đại biêu toàn quốclẩnthứ XIII, tập I, Nxb Chính trị quôcgiaSự thật.

4. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002). Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 245 Kỳ 2 - 7/2021. 10ĩ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nông nghiệp với vai trò là khách hàng, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của giao thông vận tải về nhu cầu vận tải như khối lượng, cự ly, loại

Quan hệ hôn nhân vợ chồng được coi là nền tảng và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hạnh phúc, độ bền vững và phát triển của gia đình nói chung. Có một số khía cạnh đáng

Việc phát triển kinh tế thị trường sẽ xoá bỏ tính tự cung, tự cấp của sản xuất, từ đó sẽ khắc phục những biểu hiện tiêu cực của tâm lý tiểu nông.. Các địa

- Tiếp tục giảm tỉ trọng của KVI, tăng tỉ trọng KVII & KVIII trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, gắn liền giải quyết các vấn đề xã hội và

Từ đó, bài viết phân tích vốn xã hội của tôn giáo ở Tây Nguyên và tác động của nó đến hoạt động kinh tế của cộng đồng tín đồ các tôn giáo trên địa bàn này thông qua số liệu khảo sát

Đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển Kinh tế hộ - Đường lối, chủ trương của Đảng: Đại hội Đảng toàn quốc XI tiếp tục đã khẳng định:

Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Để khai thác, sử dụng hiệu quả lao động nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững cần phải theo các hướng sau: Một là, điều

Tiếp tục yêu cầu phát triển, phát huy trí thức, Đại hội Đảng IX đặt vấn đề: “thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, đãi ngộ đặc biệt đối với nhà khoa học có công trình nghiên