• Không có kết quả nào được tìm thấy

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC VIỆN Tư PHÁP

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

Nguyễn Vinh Hưng' Nguyên Phúc Thiện2 Tóm tắt: Hợp tảcxàlà mô hình hợp tác, sản xuất, kỉnh doanh rat phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, khác vớicác loạihình cóngty, hợp tác xã hoạt động không chivìmục tiêu lợinhuận màcòn hưởng đến các mụcđích xã hội. Chính vì the, họp tácxãđược to chức và hoạt độngtheo nhừng nguyên tắcrấtđặc thù. Bài viếtnghiên cứu về các nguyên tắctổ chứcvà hoạtđộngcùahợp tác xã, đê từ đó, đêxuât một sôkiên nghịnhăm hoàn thiện pháp luật và thúc đáyhơn nửa sự phát triền của mô hình hợptác xã tại Việt Nam.

Từkhóa:Hợp tác xã, tổ chức, công ty, doanh nghiệp.

Nhận bài: 21/6/2021; Hoàn thành biêntập: 09/7/2021;Duyệt đăng: 21/7/2021.

Abstract:Cooperatives are models of cooperation, production and business popular in Vietnam.

However, different from companies, cooperatives worknot only for profit purpose but also aim at social purposes. Therefore, cooperatives are organized and they operate under typical principles. The article studies principles of organization and operation of cooperatives to propose some recommendations to finalize laws andboost the development ofcooperatives in Vietnam.

Keywords: Cooperatives, organization, company, enterprise.

Date ofreceipt: 21/6/2021; Date of revision:

1. Nguyên tac to chức và hoạt động của họp tác xã

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3 của Luật họp tác xã năm 2012: Hợp tác xà là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu,có tưcáchphápnhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập vàhọp tác tươngtrợ lẫn nhautrong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việclàmnhằmđáp ứngnhu cầu chungcủa thành viên, trên cơ sờ tự chủ, tựchịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã. Có thể thấyrằng, mặcdù khôngđược quan niệm là loại hình doanh nghiệp, thế nhưng trên thực tế, “hợptác xà hoạt động như mộtloại hình doanh nghiệp, cótư cách phápnhân,ựr chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồnvốn khác của hợp tác xãtheo quy định của pháp luật”3. Tuynhiên, nhưđãnêu,khác với các loại hình công tythươngmại đượcthành lập chủ yếu vớimục đích kinh doanh nhằm tìmkiếmlợi

09/7/2021; Date ofApproval: 21/7/2021.

nhuận cho các nhà đầu tư, hợp tác xã mặc dù mang bóngdáng của một loại hình doanhnghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh nhưngnó còn có các dấu hiệu của tổ chức liên kết, họp tácnhằm hướngđến sựtươngtrợ,phối hợp vàgiúp đờ lẫn nhau giừacác thành viên. Đây cũng là lý do khi

“pháp luật hiện hành cùa Việt Nam không xếp họp tác xàvào nhóm doanhnghiệp, mà chỉ quy định hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp”*. Hoặc có quan diêm cho rằng, họp tác xã chì là“môhìnhgiàn đơn kinh doanh theo ngầu hứng, theomùa vụhaylâudài”5.

Căncứcác quy định hiện nay về hợp tác xà6, loại hình kinh tế tập thểnày có những đặc điểm để phân biệtvới các loại hình công ty khác như sau: Hợp tác xà cósự tham gia của nhiều thành viên (phải cótừ 07 thành viên trờ lên);đối tượng tham gia có the là cá nhân (thể nhân) hoặc tô chức (pháp nhân) và chi phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi sốvốn góp; hợp tác xà có

1 Tiến sỳ, Giàng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2 Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

3 Nguyền Thị Khế (2007), Pháp luật về tổ chức các hình thức kinh doanh, Nxb. Tư pháp, tr. 232.

4 Viện Đại học Mờ Hà Nội (2011), Giáo trình Luật kinh tê Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, tr. 174.

5 Phạm Duy Nghĩa (2009), Luật doanh nghiệp tình huông - phản tích - bình luận, Nxb. Đại học Quôc gia Hà Nội, tr/13 - 14.

6 Luật hợp tác xã năm 2012.

©

(2)

tư cách pháp nhân nhưng không được quyên phát hành chứng khoán các loại. Trên cơ sở các đặc điểm pháp lý này, Điều 7 của Luật hợp tác xã năm 2012 đà đưara 07nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của hợp tácxã, theo đó:

Nguyên tắc thứ nhất, nhản, hộgia đình, phápnhân tự nguyện thành lập, gianhập, ra khỏi hợp tácxà. Hợp tácxã tựnguyện thànhlập, gia

'ập, rakhỏi liên hiệp hợp tác xã.

Với tônchỉhoạtđộng hướng đếnsự tương trợ giúp đờ lần nhau, nên về nguyên tắc, mọi cá nh

nhân, hộ giađình, pháp nhân khi đáp ứngcác điều kiêi...:n do pháp luật quy định đều 1 có quyền thành- lậó, gia nhập hoặc rời khỏi hợp tácxã. Điều này có nghĩa, không chủ thể nào có quyền gây khó khăn, cản trở, ép buộc đối với cá nhân, hộ gia ình, pháp nhân tham gia hoặc phải rời khỏi hợp tác xã nếu trái với ý muốn của họ. Bởi lẽ, về nguyên tắc, việc thành lập, gia nhập hay rờikhỏi hợp tác xãhoàn toàn là quyên tự do quyêt định của từng chủ thể. Ngay đối với các hợp tác xã,

ủ thể này cũng có quyền tự quyết định việc lành lập, tham gia hoặc rời khỏi liên hiệp hợp tác xã. Do vậy, có nhận xét cho rằng,“nguyên tắc nề y thể hiện mộttưduymới trong sự nghiệp phát triển kinh tế ởnước ta và nó góp phần củng cố quyền tự do kinh doanh -một trong các quyền cơ bản củacôngdân”7 đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 20138.'Nguyêntắcnàycòn đượcgọi là nguyên tắc tự nguyện và là nguyên tắc rấtquan trọng của quyền tự do kinh doanh.

Nguyên tắc thứ hai, hợp tác xà, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xathành viên.

Có lè từ chính tên gọi của hợp tác xã đã thể ện rõ tinh thần của sự hợp tác, tương trợ, giúp đì:

chi th

h

địý,nên cũng chính vìvậy, khác vớicác loại hình công tythương mại, “hợp tác xà là tô chức kinh tể của nhữngngười lao động, củacác hộ gia đình, cácdoanh nghiệp nhỏ và vừacó nhữngkhó khăn vè vốn, tài sản... nên việc kếtnạpthành viêncủa

9ỉíự)ề Vuật

hợptác xãkhôngbị giớihạn bởi giới tính,địa vị, xã hội, chủng tộc, dân tộc hay tôn giáo”9, về nguyên tắc, nhùng chủ thể đáp ứng đầy đủ các điềukiện của phápluật đều có thể được kếtnạp làm thành viên của hợp tác xà. Chính nhờ sự đa dạng của đối tượng tham gia nên các hợp tác xã hay các liên hiệp hợp tác xã có thể dề dàng thu hútđược nhiềunguồn lực khác nha'uđểpháttriển và mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động.

Nguyên tắc thứ ba, thành viên, hợp tácxã thành viêncó quyên bìnhđăng, biêu quyếtngan^

nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tô chức, quản lý và hoạtđộng của hợp tác xã, liên hiệphợp tác xã; đieợccung câp thôngtin đầyđủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chỉnh, phân phôi thu nhập và nhữngnội dung khác theoquy định của điểu lệ.

“Tínhdânchủ và bình đẳng chi phối sâu sắc cơ chế tổ chức và hoạt động của hợp tácxã, theo đó, tậpthểxã viêncó vai tròquyết định tấtcả các vấn đề quantrọng liên quan tới hoạt động và phát triển củahợp tác xă; các cơ quan quản lý và kiêm soát của hợp tác xã do Đại hội xã viên trực tiếp bầu ra”10. Như vậy, khácvới công ty cổ phần khi vấn đề quảntrị điều hành côngty này thường phụ thuộc vào số lượng cổ phần của từng cổ đông hoặc nhóm cổ đông đang nắm giữ. Nói cách khác,

“quyền lực của công tytập trung chủ yếu vào các co đông lớn và nhừng người quản lýđiều hành côngty (Managers)”11. Còn đối với hợp tác xã, về nguyên tắc, thành viên hay hợptác xã thành viên đều có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc mức độ vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quảnlý và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Do đó, “mọi công việc, chủ trương cùa hợp tác xã đềuđược biểu quyết theo đa số.Mỗi thành viên hợp tác xãchỉ có một phiếu khi biểu quyết,bấtkểngườigópnhiều vốn hay ít vốn”12. Vì thế, “việc quản lý hợp tác xã thựchiệntrên nguyên tắc dân chủ và bìnhđẳng nênmọi xã viên đều bình đẳng trong việc tham

7 Lê Minh Toàn, (2006), chủ biên Luật kỉnh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, tr. 179.

8 Điêu 33 cùa Hiên pháp năm 2013.

9 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thượng mại, Tập ỉ, Nxb. Công an nhân dần, tr. 343.

10 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, sđd, tr. 191.

11 Friedrich Fubler và Jurgen Simon (1992), May van đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb. Pháp lỵ, tr. 50.

Lê Học Lâm và Lê Ngọc Đức (2010), Luật kinh doanh, Nxb. Thống kê, tr. 181.

©

(3)

HỌC VIỆN Tư PHÁP

gia quyếtđịnhcácvấnđềliên quan đến hoạt động cùa hợp tácxà”13.Nhờ đó, việc quảntrị điều hành của hợptác xàthường diễnra công khai, dân chủ và gặp nhiều thuận lợi, đơn giản, dễ dàng hơn.

Đồng thời, điều này còn phù hợp với tinh thần của “hợp tác xã là tổ chức kinh tế, hoạt động mang tính xà hội”14. Ngoài ra, “nguyên tắc thể hiện một trong những đặc điểm rõnétnhấtphân biệt hợp tác xà với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác”15.

Mặt khác, tính công khai, công bằng, minh bạch còn thể hiện rất rõ khi pháp luật quy định hợp tác xà phải luôn cungcấp các thông tin đầy đú, kịp thời, rõ ràng, chính xác về mọi hoạt động tài chính, sàn xuất, kinh doanh, phân phối thu nhập và những nội dung khác cho tât cà các thành viêncủa nó. Nhờ vậy, các chủ thểtham gia họp tácxã mà mặcdùchỉ với vốnkiến thức hay sự hicu biếtcòn khá hạn chế như bà con nông dân hoặc những người làm ăn manh mún, nhỏlẻ đều có thể yên tâm, tin tưởng khi cùng được tham gia, làm việc vàđóng góp vàohợp tác xà.

Nguyên tắc thứ tư, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xãtự chù, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.

“Tự chủ, tự chịu trách nhiệm làthuộc tính của các pháp nhân kinh tế nói chung”16, chínhvì vậy, là một chủ thể kinh tế họp pháp, nên về nguyên tắc, hợp tác xã có quyền tự quyết định phương án sản xuất, kinh doanh cũng như việc phân phối kết quả sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, hợp tác xã còn có quyền lập và quản lý các quỹ, quyết định vấn đề chi trả tiền lương, tiền công hay có quyềntựquyếtđịnh hình thức, thời điểm huy động vốn. Bên cạnh đó,hợp tác xã sẽ phải tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh và phải tự chịu trách nhiệm trước các khách hàng,chủ nợ và pháp luật. Khihợptácxà khôngthểtrả các khoảnnợ đến hạn theoyêu cầu của chủ nợ thì hợptácxà cùng giống nhưcácloại hình doanh nghiệp sẽ bị Tòa án mờthủ tục phá sàn để phân chia tài sảntrànợ.

Nguyêntắc thứnăm, thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợptácxã có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định cùa điểu lệ. Thu nhập của họp tác xà, liên hiệp hợp tác xã đượcphân phổi chủ yếu theo mức độ sửdụngsảnphẩm,

dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc theo công sứclao động đóng góp của thành viên đôivới hợp tácxã tạo việc làm.

về

nguyên tắc, việc tham gia hợp tác xà là hoàn toàn tự nguyện, thế nên, khi đà tham gia hợp tác xà thì những chù thểtham gia sẽ phải có nghĩa vụ đối với hợp tác xã.Như vậy, “khi đà trở thành thành viên của họp tác xà, mọi người lao động,cáchộ gia đình và các pháp nhân có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiệncác cam kết,cáchọp đồng dịch vụ đà ký kết với hợp tác xà và chấp hành nghiêm chinh các quyđịnh trong điều lệ, nội quy cùa hợp tácxà”17.

Việc phân chia lợi nhuận của hợp tác xà được tiến hành theo cách thức phân phối chủ yếu dựa theo mức độ sử dụng sản phấm, dịch vụ của thànhviên,họp tác xàthành viên hoặctheocông sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xà tạo việc làm. Sở đĩ như vậy là vì sự đóng gópcủa các thành viên đối với họp tác xà thường rất khác nhau. Trong đó, có thành viên góp bằng tài sản, tiềnbạc nhưng cũng có nhừng thành viên chỉgóp băng công sứclao động hoặc cũng có thành viên chỉ sử dụng sản phâm, dịch vụ của hợp tác xà. Vì thế, việc phân chia lợi nhuận, thu nhập giừa các thành viên đươngnhiên sè có sự khácnhau.

Nguyên tắc thứ sáu, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dường chothànhviên, hợp tác xã thành viên, cán bộ quản lý, ngườilao động trong hợp tác xã,liên hiệp hợptác xã và thông tin về bản chất, lợi ích của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Đâylà sựkhácbiệtrất lớn giừa hợp tác xà so với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh. Bởi vì, ngoài việc thực hiệnhoạtđộng sảnxuất,kinh

13 Lê Học Lâm và Lê Ngọc Đức (2010), Luật kinh doanh, sđd, tr. 198.

14 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật kinh té Việt Nam, sđd, tr. 175.

15 Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, tr. 115.

16 Bùi Ngọc Cường (chủ biên 2010), Giáo trình Luật thương mại, tập I, Nxb. Giáo dục Việt Nam, tr. 124.

17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thicơng mại, Tập I, sđd, tr. 346.

©

(4)

9líỊÍjề Vitật

viên và tại cộng đông dân cư nơi hợp tác xã

imthể dục thể thao, hệthốngđiện, nước, truyền anh... đê cải thiện đời sốngvãn hóa, tinh thần dóanh để thu lợi nhuận,hợp tác xã còn quantâm và tạođiều kiện thuận lợi cho việc giáo dục văn hóa, đào tạo chuyênmôn,bồi dường nghiệp vụ hay cải thiện đời sống văn hóa,tinhthầncho các Xe1'" * . *

18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thương mại, Tập ỉ, sđd, tr. 347.

I? Lê Minh Toàn (chủ biên 2006), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, tr. 173.

20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, tập I, sđd, tr. 331.

21 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Mô hình họp tác xã từng bước phát huy hiệu quá phát triền kinh té, nguồn truy cập: https://dangcongsan.vn/tien-toi-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-va-dai-hoi-xiii-cua-dang/phong- trao-thi-dua-chao-mung-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-tien-toi-dai-hoi-xiiỉ-cua-dang/mo-hinh-hop-tac-xa-tung- buoc-phat-huy-hieu-qua-phat-trien-kinh-te-530120.html 1 truy cập: 27/4/2021.

22 Khoa Luật - ĐHỌGHN (2001), Giáo trình Luật kinh tê Việt Nam, sđd, tr. 108.

họạt động.Trên thực tế, “nhiều hợp tác xàđàxây dựng nhà văn hóa,thư viện, lóp mẫugiáo, trung tâ

thi

cho các thành viên và cộng đồng dân cư tại địa phương”18. Mặtkhác, chínhvì có sự quan tâm rất lớn đến đời sống văn hóa, tinh thần tại địa p’

P-

ưu việt của phương thức sản xuất, kinh doanh tập th

xà. Từđó,hợp tác xà luôn có thế dề dàng thu hút n

th

lương nênhọp tác xàcóthể thườngxuyên,liên iC tuyên truyền, thông tin đến nhân dân địa lương về bản chất, lợi ích, sự thuận lợi và tính

lêthông qua mô hình hợp tác kinh tê - họp tác

Lgày càngnhiềuthành viên tham gia. Điềunày uể hiện rõtính xã hội và nhân văn sâu sắc của hÍỢP tácxà.

Nguyêntắc thứ bảy, hợp tác xã, liên hiệp họp tác xã chăm lo phảt triên bền vững cộng đồng tnành viên, hợp tácxãthành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triên phong trào họp tácxã trên quỵmô địaphương, vùng, quốc gia và quôctê.

Nghiên cứu cho thấy, “ở Việt Nam, họp tác xà giữmột vị trí quan trọng trong nền kinh tế qịuốc dân cũng như trong sự nghiệp phát triên kinh tế đất nước”19. Bên cạnh đó, như đà phân tích, “mô hình họptác xã được những người lao dộng hưởng ứng vàphát triển sâurộngvì nólà tổ chức kinh tế mang tính xà hội và nhân văn sâu sắc”20. Các hợp tác xã thường thu hút được đông đảo thành viên tham gia và tạo rarất nhiềuviệc lam cũng như luôn đóng góp rất lớn đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế, xãhội của đât nước. Do vậy, từrât lâu, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quantâmrất lớn đến sự phát triểncủahợp tác xã và liên hiệp họp tác xà. Nhờ đó, “sô lượng hợp

tác xã thành lập mới tăng lên, doanh thu và thu nhập củangười lao động tronghọp tác xã được cải thiện. Trình độ cán bộ quản lý hợp tác xã được nâng cao rõ rệt. Họp tác xã từng bước hoạt động ổn định, lành mạnh, phát triển cả về quy mô, công nghệ, thị trường... qua đó, tác động tích cực đếnkinhtế hộ thấnh viên, gópphầnthực hiện xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh, chính trị,xãhội tại cộng đồng”21.Vì thế, để phong trào hợp tác xã tiếp tục phát triển mạnh mẽ và lan rộng tới nhiềukhuvực, địabàn hơn nữathìviệc chăm lo phát triển bền vừng cộng đồng thành viên,họp tác xà thành viên và hợptác với nhau nhằm phát triển phongtrào họp tác xã trên quy mô địa phương, vùng miền, quốc gia và quốc tế là rất quantrọngvà cần thiết. Đây cũng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của các họptác xã trong giai đoạnphát triển kinh tế, xã hộitại Việt Nam hiện nay.

Tóm lại, cóthểkhẳng định,họp tác xã là mô hình hợp tác, sản xuất, kinh doanhrất phù hợp vớicác đặc điểmvàđiềukiệntạiViệt Nam. Họp tác xà không chỉ hướng đến mụctiêu lợi nhuận mà còn chứa đựng những giá trị và đóng gópto lớnvề mặt xà hội như sựtương trợ,giúp đờ, phối hợp giữa các thành viên. Tuy nhiên, để đạtđược các mục tiêu quan trọng này đòihỏiviệctổchức và hoạt động của hợp tác xã phải tuân thủ triệt đểtheo các nguyên tắc do pháp luật quy định.

Nóicách khác, các nguyêntắc vềtổ chức vàhoạt động củahợp tác xã chính là cơ sở pháp lý quan trọng để hợp tác xã duy tri sự ổn định và phát triển bền vững.

2. Một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình họptácxãtại Việt Nam trong thòigian tói

Từ những nghiên cứu vê hợp tác xã cho thây

“thành phần kinh tế hợp tác xã có những diêm ưu việtnhấtđịnh và có vai trò, vị trí quantrọng trong quá trình phát triên kinh tế - xà hội ở nước ta”22. Vì vậy, để mô hình hợp tác xã phát triển

(5)

HỌC VIỆN Tư PHÁP

mạnh mẽ tại Việt Nam, cần quan tâm các giải pháp sau:

Thứ nhất, cần đẩy mạnh hơn nừa việc tuyên truyên, phô biến về các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cùahợp tác xã.

Theo tác giả, cần có sự quan tâm hơn nừađến việc tuyên truyền, phổ biến, giảithích đầy đủ, chi tiết, rõ ràng về các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của họp tác xà đến các xà viên và nhùng người dân đang cưtrú, làmviệc tại các địa bàn nơi hợp tác xà đãng kýthành lập. Bởi lẽ, chỉ có tuân thù các nguyên tắc mới giúp cho quá trình thành lập, tổ chức và hoạt động của hợp tác xà luôn diềnra đúngtheopháp luật và lại cóthe bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợppháp chocácthành viên thamgia. Trong đó, việc tuyên truyền, phổ biếncần đặc biệt chú ý đến các địa bànở khu vực nông thôn, miền núi hay những vùng còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Vì tạinhừng nơi này, không ít trường hợpcho dù đã tham giavào họp tác xã, the nhưng do thiếu hiểu biết nên người tham giakhông nhận thức đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ củahọ. Từ đó, việc thực hiện pháp luật không đạt được hiệu quả và lại còn có thể gây khó khăn, cản trở cho quá trình tổ chức và hoạt độngcủa họp tác xã.

Thứ hai, cần có những chính sách hồ trợ và tăng cường nguồn vốnchovay đối vớihọp tác xà.

“Thực tiền ởViệt Nam cho thấy, phần lớn các họp tác xã hiện nay hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Trên thực tế, tính chất hoạt động của hợp tác xã thường chỉ dừng lại ởcác hoạtđộngkinh tế với mụcđích đáp ứng nhu cầu cuộc sống của các xà viên”23. Mặt khác, “với việc sản xuất nhỏ, manh mún,hợp tác xà sẽ khó có thể tạo rađược khối lượng hàng hóa lớn và chấtlượng caođể đáp ứng yêu cầu của xà hộivà phục vụ xuất khẩu trong quá trình hội nhập”24. Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy, một trong nhữngkhókhăn rất lớn của các hợp tác xà hiện

nay chính là vấn đề về nguồn vốn vay và đây cùng chính là “vấn đề đà được đề cập rấtnhiều trongthời gian gần đây”25. Vinhư đã nêu,phần lớn các hợp tác xà hiện nay lại chủ yếu hoạt động tại các vùng nông thôn hay ở các địa bàn còn đang gặp nhiều khó khăn, nên nguồnvốn cho vay ưu đãiđối với các hợp tác xà nàỵ luôn rất hạn hẹp. Thống kê trong thời gian gần đây của Liên minh họp tác xà Việt Nam cho thấy:

“hiện nay chưa đến 20%các hợp tác xàcó khả nănẹtự lực von. Trong khi đó, khả năng tiếp cận nguồnvốn tín dụng cũng rất hạn che chỉ 0,5%

trên tổng số hơn 20.000 hợptác xã có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng, nhất làcác hợp tác xà nông nghiệp”26. Từ đó, tác giả cho rằng, Nhà nước cầnnhanhchóng xem xétlại vấn đề hỗ trợ nguồn vốn cho vay đối với hợp tác xà. Trong đó, nên theo hướng đơn giàn hóa thù tục cho vay để các hợp tác xã khi có nhu cầu sè nhanh chóngtiếpcận được nguồn vốn vay ưu đài một cách đơngiản, dề dàng và thuận tiện hơn. Theo tácgiả,trong giai đoạnhiện tại và tương lai lâu dài, nên xây dựng các gói cho vay dài hạn với lãi suất ưu đãi hoặc miền giảm lãi suất chovay đổivới cáchợp tác xà có quy mô hoạt động nhỏ, lẻ và với số lượng lao động ít. Bởi lẽ, thông thường, đây chính là các hợp tác xã đang rất khó khăn và thiếu thốn về nguồn vốn. Đồng thời, đối với các Quỷ hồ trợ phát triển hợptác xà rất cần có sự quan tâm và giúp đờ nhiều hơn đối với các hợp tác xà mới được thành lập tại các địa bàn, khu vựcđặc biệt khókhăn, phức tạp.Ngoài ra, tácgiả chorằng, cần phải xây dựngcác hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp có thể kết nối dề dàng với hợp tác xà trong quá trình họp tác sản xuất, mua bánhoặc phânphối, tiêu thụ hàng hóa,sàn phàm. Thiết nghĩ, có như vậy, hợptác xà mới có thê tồntại, phát triển và cạnh tranh với các loại hình doanh nghiệptrong bối cành hội nhập quốc tếngày càngsâu rộng./.

23 Viện Đại học Mờ Hà Nội (2011), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, sđd, tr. 174 - 175.

24 Nguyên Thị Khê (2007), Pháp luật vê tô chức các hình thức kinh doanh, sđd, tr. 231.

25 Báo điện tử Khánh Hòa Online, Ghi nhận vướng mắc, kiến nghị ve thực hiện Luật Hợp tác xã, nguồn truy cập: https://baokhanhhoa.vn/kinhte/201706/ghi-nhan-vuong-mac-kien-nghi-ve-viec-thuc-hien-luat-hop-tac- xa-8043 749/, truy cập ngày 24/4/2021.

26 Báo điện từ Bnews.vn, Thảo gỡ diêm nghẽn về von cho hợp tác xã - Bài 2: Tăng thêm nguồn lực, nguồn truy cập:

https://rn.bnews.vn/thao-go-diem-nghen-ve-von-cho-hop-tac-xa-bai-2-tang-them-nguon-luc/99056.html, truy cập ngày 24/4/2021.

©

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán của ñơn vị kế toán, tác giả ñã khảo sát, phân tích và ñánh giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại các trường

Tuy nhiên, tình hình phổ biến đối với các tổ chức phi chính phủ là họ được thành lập để thỏa mãn sự nhận thức về một nhu cầu chưa được đáp ứng,

Đến đây, chúng tôi tự hỏi: phải chăng sau khoán sản phẩm, hoạt động ngành nghề đã có một chức năng xã hội mới, nó tác động vào sự biến đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Tháng 11.1996, nhận lời mời của Trường Công tác Xã hội Nhật Bản, hai cán bộ nghiên cứu của Viện Xã hội học: PGS.PTS Bùi Thế Cường- Trưởng phòng nghiên cứu Chính sách

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

Điều 3 Dự thảo Thông tư quy định những chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận công đức, tài trợ cho tổ chức lễ hội, di tích và lễ hội “mở tài khoản tiền gửi tại ngân

Chương 1 đã khái quát những vấn đề chung về kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, đồng thời đi sâu vào những nội dung cơ bản của tổ chức công

Các chức quan có Viện hàm cao trong Hàn lâm viện bao gồm: Hàn lâm viện Thị độc phẩm trật chánh Ngũ phẩm được tham dự vào việc giảng dạy, biên soạn sách vở ở Tập hiền viện giữ việc