• Không có kết quả nào được tìm thấy

phát triển du lịch cao nguyên đá đồng văn – hà giang

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Chia sẻ "phát triển du lịch cao nguyên đá đồng văn – hà giang"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH

=====&=====

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN – HÀ GIANG

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tươi

Lớp : VHDL 17C

Hà Nội - 2013

(2)

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG CHỬ VIẾT TẮT ... 1

PHẦN MỞ ĐẦU ... 7

1. Lý do chọn đề tài ... 7

2. Mục đích nghiên cứu đề tài ... 8

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 9

4. Phương pháp nghiên cứu ... 9

5. Bố cục của đề tài. ... 9

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN. ... 10

1.1. Tổng quan về Công viên địa chất toàn cầu. ... 10

1.1.1. Khái niệm. ... 10

1.1.2. Đặc điểm. ... 11

1.1.3. Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. ... 11

1.1.4. Hoạt động du lịch tại một số CVĐC trên thế giới. ... 16

1.1.5. Mạng lưới Công viên địa chất Việt Nam. ... 18

1.2. Cao nguyên đá Đồng Văn. ... 19

1.2.1. Vị trí địa lý. ... 19

1.2.2. Đặc điểm tự nhiên: ... 20

1.2.2.1. Địa hình – địa chất : ... 20

1.2.2.2. Khí hậu: ... 21

1.2.2.3. Thủy văn.... 22

1.2.2.4. Đa dạng sinh học ... 23

1.2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội cao nguyên đá Đồng Văn. ... 25

1.2.3.1. Đặc điểm kinh tế của cao nguyên đá Đồng Văn. ... 25

1.2.3.2. Đặc điểm xã hội của Cao nguyên đá Đồng Văn. ... 28

(3)

1.2.4. Vai trò của cao nguyên đá Đồng Văn trong sự phát triển du lịch Hà

Giang ... 30

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ... 32

Chƣơng 2. GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 33 2.1. Giá trị địa hình, địa chất, địa mạo ... 33

2.2. Giá trị về thẩm mỹ - cảnh quan. ... 40

2.3. Giá trị về Văn hóa – Lịch sử. ... 45

2.4. Giá trị khảo cổ học. ... 56

2.5. Giá trị về môi trƣờng sinh thái. ... 57

2.6. Giá trị dân tộc học ... 59

2.7. Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn. ... 64

2.7.1. Thuận lợi. ... 64

2.7.2. Khó khăn. ... 66

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ... 68

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN ... 69

3.1. Thực trạng phát triển du lịch CNĐĐV. ... 69

3.1.1. Thực trạng khách du lịch tại CNĐĐV... 69

3.1.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật trên CNĐĐV... 71

3.1.2.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng du lịch CNĐĐV ... 72

3.1.2.2. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch CNĐĐV. ... 76

3.1.3. Thực trạng việc khai thác các tài nguyên du lịch tại CNĐĐV ... 83

3.1.4. Thực trạng về nhân lực. ... 86

3.1.5. Thực trạng về công tác qui hoạch, đầu tư phát triển du lịch tại CNĐĐV ... 89

3.2. Giải pháp phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn ... 92

3.2.1. Giải pháp về qui hoạch, hợp tác đầu tư. ... 92

(4)

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật. ... 95

3.2.3. Giải pháp về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch. ... 97

3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực. ... 100

3.2.5. Giải pháp bảo tồn di sản. ... 102

3.2.6. Giải pháp về môi trường ... 105

3.2.7. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền và quảng bá du lịch. ... 106

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ... 109

KẾT LUẬN ... 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 107

PHỤ LỤC... 110

(5)

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Trong những năm gần đây khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất của người dân được cải thiện thì đời sống tinh thần cũng không ngừng được nâng cao. Trong xu thế chung đó, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế lớn chiếm vị trí quan trọng ở nhiều quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Du lịch Việt Nam luôn cố gắng khai thác các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, luôn luôn tìm kiếm những điểm du lịch mới lạ, hấp dẫn, hội tụ đầy đủ những yếu tố để có thể đầu tư cho phát triển du lịch. Một trong những điểm du lịch đó chính là cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang.

Cao nguyên đá Đồng Văn - cao nguyên đá hùng vĩ nhất ở Việt Nam, mang trong mình vẻ đẹp nguyên sơ của núi non, mây trời hòa quyện, của chập trùng đá núi. Cao nguyên đá Đồng Văn mang trong mình những giá trị mọi mặt về: địa chất, địa mạo, cảnh quan - thẩm mỹ, văn hóa lịch sử... để có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch. Là một trong những vùng đá vôi đặc biệt của cả nước, nằm ở độ cao 1000 - 1700 so với mặt nước biển, cao nguyên đá Đồng Văn được ví như "cuốn từ điển trăm năm", thực sự có sức thu hút đặc biệt đối với du khách và những nhà nghiên cứu bởi những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển của vỏ Trái Đất, các di sản địa chất, địa mạo có tính chất độc đáo mang tầm cỡ khu vực và quốc tế .

Hơn nữa, thiên nhiên đã ban tặng cho Cao nguyên đá Đồng Văn nhiều cảnh quan hùng vĩ, những danh lam thắng cảnh đặc sắc, hệ sinh thái đa dạng phong phú và đặc hữu, nhiều nhóm động thực vật quí hiếm. Bên cạnh đó là kho tàng văn hóa truyền thống phong phú của 17 dân tộc, đó chính là kho báu chứa bao điều bí ẩn và cuốn hút. Với các yếu tố tự nhiên, nguồn tài nguyên quý báu về di sản địa chất, văn hoá truyền thống độc đáo, có ý nghĩa vượt ra khỏi phạm

(6)

vi biên giới, tháng 10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn đã được gia nhập mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu, là Công viên địa chất đầu tiên của Việt Nam và thứ hai của Đông Nam Á (sau CVĐC Langkawi - Malaysia) . Sự kiện này là bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển giúp cao nguyên đá Đồng Văn có thể sánh vai với các công viên khác trên thế giới, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch của cao nguyên đá Đồng Văn.

Tuy nhiên, cao nguyên đá Đồng Văn là một khu du lịch mới, còn hoang sơ chưa được đầu tư phát triển nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, việc khai thác các giá trị của cao nguyên đá cho phát triển du lịch còn manh mún, chưa đồng bộ, vì vậy việc phát triển du lịch còn gặp rất nhiều khó khăn.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển du lịch đối với cao nguyên đá Đồng Văn, em đã lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa Du lịch của mình với hy vọng bài khóa luận này sẽ góp một phần nhỏ bé đưa cao nguyên đá Đồng Văn trở thành điểm du lịch hấp dẫn của Hà Giang nói riêng và Việt Nam nói chung.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

- Nghiên cứu tìm hiểu về Cao nguyên đá Đồng Văn, chỉ ra được vai trò của Cao nguyên đá Đồng Văn với sự phát triển kinh tế và du lịch Hà Giang.

- Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, phân tích những giá trị của Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn để thấy được khả năng phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.

- Phân tích thực trạng hoạt động du lịch và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn.

(7)

3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

- Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực cao nguyên đá Đồng Văn, nằm trên 4 huyện Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn, Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Để hoàn thành đề tài khóa luận này tôi đã sử dụng một số phương pháp như:

- Phương pháp khảo sát thực địa.

- Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn, sách báo, tạp chí, các website về Cao nguyên đá Đồng Văn, website về du lịch Hà Giang.

5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 3 chương:

Chƣơng 1: Tổng quan về Cao nguyên đá Đồng Văn.

Chƣơng 2: Giá trị du lịch của Cao nguyên đá Đồng Văn.

Chƣơng 3: Thực trạng và một số giải pháp phát triển du lịch tại Cao nguyên đá Đồng Văn.

(8)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), Cao nguyên Đồng Văn – Mèo Vạc:

một di sản địa mạo quý giá. TC Các khoa học về Trái Đất. 12 – 2008. – Vol 30. –No 4. –p.534-544. –(vie). –ISSN 0886 – 7187.

2. Nguyên Bình, Nguyễn Quang Bắc (2010), Di tích nghệ thuật kiến trúc nhà Vương = The artistic architechtural monument of the Vuong's edifice /. - H. : Văn hoá dân tộc.

3. Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn – khả năng khai thác cho phát triển kinh tế và bảo tồn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

4. Đàm Văn Bông (2010), Thực trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

5. Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Trần Thị Thúy Vân (2010), Đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở tỉnh Hà Giang, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

6. Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (Chủ biên), Vi Văn An...(2004), Các dân tộc ở Hà Giang / - H. : Thế giới ; Trung tâm Thông tin Văn hoá các Dân tộc.

7. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb.Giáo dục.

8. Vũ Cao Minh (2010), Giải pháp khoa học – công nghệ cho việc giải quyết nước sinh hoạt và sản xuất ở vùng cao núi đá Hà Giang, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

(9)

9. Lâm Bá Nam (2010), Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang – nhận thức và vấn đề, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

10. La Thế Phúc, Trần Tân Văn, Lương Thị Tuất...(2011), Cao nguyên đá Đồng Văn – Công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam và vấn đề bảo tồn di sản địa chất., Tạp chí các khoa học về Trái đất - 3/2011.

11. Tạ Hòa Phương (2011), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất, đề tài Nghiên cứu khoa học.

12. Tạ Hòa Phương, Đặng Văn Bào, Đoàn Nhật Trưởng (2010), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn – Mèo Vạc phục vụ xây dựng Công viên địa chất (Geopark), Báo cáo tổng kết đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.08.12 . Lưu trữ, ĐHQGHN.

13. Tạ Hòa Phương, Đặng Văn Bào, Nguyễn Văn Vượng, Vũ Cao Minh, Phạm Văn Lực (2008). Một số giá trị địa chất – cảnh quan vùng cao nguyên đá Đồng Văn – Mèo Vạc đáp ứng xây dựng Công viên địa chất(Geopark). Tc. Các khoa học về Trái Đất, No 30(2), 105 – 112.

Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Quang (2010), Du lịch Hà Giang - tiềm năng, cơ hội trong tiến trình hội nhập và phát triển, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

15. Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Sỹ An (2010), Thu hút các nguồn vốn để phát triển tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

(10)

16. Nguyễn Trùng Thương, (2010), Sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộc người trên cao nguyên đá Đồng Văn - tiềm năng phát triển du lịch, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư "Vì Hà Giang phát triển".

17. Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam - Tái bản lần thứ 6.

- H. : Giáo dục.

18. Các trang web tham khảo.

[1] Trung tâm Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (www.cerwass.org.vn).

[2] http://www.dongvangeopark.com - Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn

[3] http://www.dongvan.gov.vn – UBND huyện Đồng Văn.

[4] http://www.dongvangeopark.com/Pages/NewsDetails.aspx?id=22.

[5]

http://caonguyen-da.blogspot.com/2011/06/vi-tri-ia-ly-cong-vien-ia- chat-cao.html

[6] http://www.dongvangeopark.com/Pages/NewsDetails.aspx?id=343

[7] http://www.dongvangeopark.com/Pages/NewsDetails.aspx?id=96

[8] http://dongvan.gov.vn/a/news?t=4&id=955530

[9]

http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N14499/Cong-bo-Quy-hoach- tong-the- Cong-vien-dia-chat-toan-cau-Cao-nguyen-da-dong-Van.htm

[10]

http://www.hagiang.gov.vn/esinfo/pages/economicsnews.

spx?ItemID=40

[11] http://baohagiang.vn/xuan2012/Xahoi1.htm

[12]

http://www.vietnamplus.vn/Home/Co-hoi-phat-trien-cho-Vuong- quoc-da-Dong-Van/201012/70783.vnplus

19. Quyết định 310/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 02 năm 2013 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Công viên Địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2012 - 2020 và tầm nhìn 2030.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Miền Tây Trung Quốc địa hình chủ yếu núi cao và sơn nguyên đồ sộ, khí hậu khắc nghiệt nên gây khó khăn cho việc khai thác tài nguyên và kinh tế chậm phát triển. +

Xuất phát từ thực tế và yêu cầu trên và bằng kiến thức trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa gắn với khai thác và phát triển du lịch cộng với tình yêu quê hương sâu sắc, có nhiều điều