• Không có kết quả nào được tìm thấy

tăngcường khối đạiđoàn kết toàn dântộc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "tăngcường khối đạiđoàn kết toàn dântộc"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

63

TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC THEO Tư TƯỞNG HỐ CHÍ MINH

★ TS LÊ THỊ HẠNH Viện Triếthọc,

Họcviện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh

Tóm tắt: Đại đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong quá trình dựng nước và giữ nước; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bài viết phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc, đề ra giải pháp tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Từ khóa: đại đoàn kết toàn dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh.

để khác phục khó khăn, giành lấytháng lợi”;

“Đoànkết, đoànkết, đạiđoàn kết,/Thànhcông, thành công,đại thành công”(1); tăngcườngđoàn kết toàn dân tộclàmộtnhiệm vụ cơ bản, nhất quán, lâu dài,sống còn của cách mạng.

1. Tưtưởng Hồ ChíMinh về đại đoàn kết toàn dân tộc

Sinh thòi,Chủ tịch HồChíMinhluôn đặc biệt quan tâmxây dựng và phát huysức mạnhđại đoànkết toàn dântộc. Theo Ngưòi, cách mạng làsự nghiệpcủaquầnchúng, không phảilà việc một, hai ngườicó thể làm được. Dođó, cần đoàn kết toàn dân tộc, có nghĩa là phải tập họp được tất cả mọingười Việt Nam vàomột khối trong cuộc đấu tranh chung. HồChíMinh khẳng định, thựchiện đại đoànkếttoàndântộcphải kếthừa truyền thốngyêu nước, nhânnghĩa, tinh thần cộng đồng củadân tộc ViệtNam, phải có lòng khoandung, độlượng, tin vào nhân dân, tin vào conngười.

Hồ Chí Minh chỉ rõ, đoàn kết làm nên sức mạnh và là cội nguồn của mọi thành công:

“Đoàn kết là mộtlực lượngvô địch của chúng ta

Đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là phương pháptổ chức,tập họp lực lượng, mà cao hơnlàmột bộ phận hữu cơ, một tư tưởng xuyên suốttrong đườnglối chiến lược cách mạng. Ngưòikhảng định:“Đoàn kếtlà một chínhsáchdân tộc, không phảilà một thủ đoạn chínhtrị”(2). Đoàn kết toàndân tộc vừa làđiều kiện tiên quyết, sốngcòn, vừa làtôn chỉ, mục đích,nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Xây dựngkhối đại đoànkết toàn dân tộc không chỉ dừng lại trong nhận thức, màphải được cụ thể hóa trong mọi bước đi, tình huống của cách mạng. Ngưòinhấnmạnh “Ta đoàn kết để đấu

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ-Số7/2021

(2)

tranh chothốngnhất và độc lập củaTổ quốc; ta còn phải đoàn kết đểxâydụngnước nhà”(3).

Hồ Chí Minh chỉ ra lực lượngcủa khối đại đoàn kếttoàn dân tộclàtoàn dân trongđó, liên minhgiữa giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và độingũ trí thức làm nền tảng. Theo nghĩa đó, đoàn kết tất cảcác tầng lópnhân dân, các giai cấp, cácchính đảng, đoàn thể, các dân tộc, tôn giáo,kể cảnhững ngườitrướcđây lầm đường lạclối nhưngđã biếthối cải, quay về với chính nghĩa của dân tộc; đoànkết rộng rãitấtcả những lực lượng và bộ phận có thể tranh thủ. Theo Người, mỗi cánhân, mỗi cộng đồng người đều có thể còn có những hạn chế, nhược điểm.

Nhưng, vì lợiíchchung của cách mạng phải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng phần thiện dù là nhỏ nhấtởmỗi người mói cóthể tập họp, quytụ rộngrãimọi lực lượng.“Bất kỳai mà thật thà tán thànhhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, thì dù những người đó trước đâychống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết vớihọ". “Ai có tài, có sức, có đức, có lòng phụng sựTổ quốc và phụcvụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ"(4).

2. Quan điếm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc

Kếthừa,vận dụngtư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết toàndân tộc, trong lãnh đạo sựnghiệp cách mạng, Đảng, Nhà nướcta đã ban hành nhiều chủ trưong,chính sách, phápluật về dân tộc, tôn giáo, thanh niên, phụ nữ, công nhân, nông dân,trí thức, văn nghệ sĩ, ngưòiViệt Nam ở nước ngoài... nhàm khoi dậy, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dântộc.

Trong sựnghiệp đổi mói, Đảng ta xác địnhxây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc làđộng lựcchủyếu trong tiến trìnhxây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Quan điểm nàyđược Đảngđề ra từ Đại hội VI (năm 1986) và không

ngừngđược bổ sung, phát triển qua mỗi kỳ Đại hội Đảng.Bốn bài họclịch sử mà Đạihội VI chỉ ra đã bao hàm tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc,trongđó nổibật là bài học lấy dân làm gốc và kết họp sức mạnhcủadân tộc vói sức mạnh của thời đại, thực hiện đoàn kết quốc tế. Dân là gốc, là nền tảng của xãhội, là độnglực phát triển củađấtnước. Quan điểm này đã trở thành linh hồn của đường lốiđổi mói, là gốc của sự nghiệp xâydựngvà bảo vệTổ quốc.

Tưtưởng đạiđoàn kết toàn dântộc đã được nânglên một bướcphát triểnmới, trong Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 17-11-1993 của Bộ Chính trị (khóaVII) vềđại đoàn kếttoàn dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất.

Nghị quyết đãthểhiện sự kế thừa và phát triển tư tường đại đoàn kết toàn dântộc củaChủ tịch Hồ ChíMinh, khảngđịnh yếutố dân tộc là một

“đặc điểm cực kỳquan trọng”,đồng thời chỉ rõ phải tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố và mởrộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đưa khối đạiđoànkếttoàn dân tộc lêntầm caomới.

Đạihội IX của Đảng khẳng định: "Kế thừa truyền thống quý báu của dân tộc, Đảng ta luôn luôn giươngcao ngọncờ đại đoàn kết toàn dân.

Đó là đườnglối chiến lược,là nguồnsức mạnh và độnglực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”l5) vì mục tiêu cao đẹp “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bàng,văn minh”. Đạihội X nhấnmạnh: “Đại đoàn kết làsự nghiệp của toàn dân tộc, củacả hệ thống chính trị màhạt nhân lãnh đạo làcác tổ chức đảng, được thực hiện bàng nhiềubiệnpháp, hình thức, trongđó các chủ trưong của Đảng vàchínhsách, pháp luật của Nhà nướccó ýnghĩaquantrọng hàng đầu”(6).Cưonglĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳquáđộ lên chủnghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã khảng định, không ngừng

LÝLUẬNCHÍNH TRỊ-Sô7/2021

(3)

65

củng cố,tăngcường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốctế làmột bàihọc kinh nghiệm của cách mạng nước tatrong sự nghiệp xâydựng và bảo vệTổ quốc.

Đại hội XIIcủa Đảng chỉ rõ:“Phát huy mạnh mẽ mọi nguồnlực, mọi tiềm năngsángtạo của nhân dân đểxây dựng và bảo vệ Tổquốc; lấy mục tiêu xâydựng mộtđất nước Việt Nam hòa bình, độc lập,thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ,

“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbàng, văn minh" làm điểm tưong đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chungcủaquốc gia -dân tộc; đề cao tinhthần dân tộc, truyềnthống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung đểtập họp, đoànkếtmọi người ViệtNam ởtrong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đạiđoàn kết toàn dân tộc”(7).

Đại hộiXIIIcủaĐảngchỉ rõ: “Mọi hoạt động của hệ thống chính trị, củacánbộ đảng viên, công chức, viên chức phảiphục vụ lợi ích của nhân dân. Giải quyết hài hòa cácmối quan hệ lọiíchtrong xã hội, bảovề quyền và lợi ích họp pháp chínhđáng của nhândân; khôngngừng cảithiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhândân”í8).

Hiện nay, bốicảnh quốc tế,khu vực có những diễn biến nhanh, phứctạp, khó dựbáo; đan xen cả thờicơvà thách thức, thuận lọivàkhó khăn, đối vói sự nghiệp đổi mói nói chung, vói xây dựng, củngcố khối đạiđoànkếttoàn dân tộc nói riêng. Lọi dụng quá trìnhmở cửa, hội nhập,các thếlực thù địch đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hòa bình”, kích độngtư tường lykhai, chia rẽdân tộc,tạo ra mâu thuẫn,gâyxung đột xã hội,làm mất ổnđịnh chính trị - xã hội. Những vấn đềđó đang đặt ra nhiềuthách thức lớn đối với khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

3, Giải pháp tăng cường khối đại đoàn kết

toàn dân tộcở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đại đoàn kết toàn dântộclà đường lối chiến lược, là động lực và nguồn lực to lớn trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy sức mạnhđại đoàn kếttoàndân tộc là phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân đểxây dựng và bảo vệTổ quốc;lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹnlãnhthổ, dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bàng,vănminh làm điểm tươngđồng; tôn trọng những điểm khácbiệt không trái vói lợi ích chung củaquốc gia - dân tộc; đề cao tinh thầndântộc, truyền thốngyêu nước,nhânnghĩa, khoandung để tậphọp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữanhân dân vói Đảng, Nhànước, tạosinh lực mớicủa khối đại đoànkếtdântộc.

Để khắc phụcnhững hạn chếtrong quá trình xâydựngkhốiđại đoàn kếttoàndân tộc thời gian qua,đồng thời tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh mói,cân thựchiện một số giải phápcơ bản sau:

Một là, nâng cao nhận thức vềvai trò, sức mạnh của đại đoàn kết toàndân tộc

Tiếp tục đẩy mạnhtuyên truyềnđể cáccấp, các ngành, các lực lượng, mọi người dân nhận thức rõ và đúng về sựcần thiết của tăngcường đại đoànkết toàn dân. Tuyên truyền, làm cho mỗi cán bộ, đảng viên, mọi ngưòi Việt Nam nhận thức sâu sác lời căn dặn trong Dichúccủa Chủ tịch Hồ ChíMinh: “Đoànkếtỉầ một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.

Các đồngchí từ Trung ương đếncác chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mátmình”®. Đồng thời, phải quán triệt và thực hiện lòidạy của Người:

“Lúc nào dân tađoànkếtmuôn người nhưmột

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ-Số7/2021

(4)

thì nước tađộc lập, tự do. Tráilạilúc nàodân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.Vậy nayta phải biết đoàn kết,đoàn kết mau, đoàn kếtchác chánthêmlên mãi...”(10). Quán triệt và thực hiện quan điểm đại đoàn kết toàn dântộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là độnglựcvà nguồn lực tolớntrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiếp tục thểchế hóa và cụ thế hóa cácquan điểm, đường lối, chính sách củaĐảng về đại đoàn kết toàndân tộc. Ban hành các vănbản quy phạm pháp luật, các CO'chế, chính sách về dân tộc, tôn giáo, chính sách xã hội nhầm khuyến khích, độngviên, pháthuy sức mạnhđại đoàn kếttoàn dân tộctrongsự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoàn thiện nhữngchính sách cụ thể, quan tâm cáctầnglóp, giaicấptrong xã hội, như: công nhân, nông dân, tríthức, doanh nhân,thếhệtrẻ,phụnữ, cựu chiến binh,người cao tuổi; các chính sách xã hội,nhấtlàchính sáchđốivóithưong binh, gia đình liệtsĩ, những ngưòi có công vói cách mạng, tạo điều kiện để họkhác phục khó khăn, bảo đảm cuộc sống,tích cựctham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, V.V..

Phổ biến và thực hiện tốt Quy chếDânchủở cơ sở, giải quyếttốtnhững vấn đề xãhội bức xúc.

Các cấp ủy đảngvà chínhquyềnphải thường xuyên đốithoại,láng nghe, học hỏi, tiếpthu ý kiến, giải quyết khó khăn, vướng mác và yêu cầu chínhđáng của nhândân; tin dân và tôn trọng dân. Hoàn thiện hệ thống pháp luật để “bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”(11), nhân dânthực sự làm chủ, được bày tỏ nguyện vọng của mình thôngqua Mặt trận Tổ quốcvà các đoàn thể nhân dân.

Kiên quyết đấu tranh vóicácquanđiểmsai trái, thùđịch, phá hoại, chiarẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Cấpủy đảng, MặttrậnTổquốc các cấp vàcác đoàn thể tham giatuyên truyền sâu

rộng để mọi tầng lóp nhân dân nhận thức rõ âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch lọi dụng những mặt cònhạnchế, yếu kém của các cấp chính quyền và vấn đề tínngưỡng, tôn giáođể chia rẽ, pháhoạikhối đạiđoànkết toàn dân tộc.

Từ đó, nâng caotinh thần cảnh giác,sự nhạy bén trong nhậndiệnvà tích cực tham giađấutranh vóinhữngquan điểm sai trái, thù địch.

Hai là, tăng cường vai trò của Đảng, Nhàn ước và các tổ chức chính trị-xã hội trong củng cốvà pháthuy khối đạiđoàn kết toàn dân tộc

Toànbộ sự lãnh đạo của Đảng, quản lýcủa Nhà nước hướngvào tăng cường củng cố, phát huy sứcmạnh khối đạiđoàn kết toàndân tộc.

Thông qua đường lối, chínhsách, pháp luật, tạo cơ sở cho sự thống nhất cáclợi ích, thống nhất về ý chívàhành động của cácgiaicấp, tầnglóp, nhất là giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức.

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổquốc trong tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại hội XII củaĐảng khẳngđịnh: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhândân có đổimới cả về nội dungvà phương thức hoạt động; phát huy ngàycàng tốt hơn vaitròtậphọp,xâydựng khối đạiđoàn kết toàn dân tộc; cùng Đảng,Nhànước chăm lo,bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp, chính đángcủa nhân dân;tham gia xây dựng Đảng, quản lý nhà nước,quản lý xã hội; thường xuyên tổchức các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước,góp phần tíchcực vàonhững thành tựu chung của đất nước”(12). Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể phải là“cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước vói nhân dân để nhân dân tin tưởng,chủ động phản ánh, góp ý kiến, tham gia bànbạcnhững vấn đề quan trọng của đất nước.

Mặt trận Tổquốc Việt Nam các cấp phải chủ độngphốihọpvới chínhquyền giảiquyết triệt để nhữngvấn để xã hội bức xúc, lợiích chính

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ- Sô7/2021

(5)

67

đángcủanhândân trên cơ sở tin nhân dân và tôn trọng nhân dân.

Tãngcường vai trò giámsát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoànthể để tạo sự đồng thuận, nhất trí cao, ổn định xã hội, phát triển toàn diện và bền vững đấtnước.

Balà, phát huy vai trò của nhân dân trong khốiđạiđoàn kếtdân tộc

Trân trọng, tônvinh những đóng góp, công hiến củanhândân; có cơ chế chính sách đặc biệt để thu hút nhân tài. Tôn vinh những doanh nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước. “Xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợiđể pháttriểnkinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng.

Phát huymặt tíchcực có lợi cho đấtnước của kinh tế tư nhân...”* 5 * * * * * * * (13). Có cơ chế, chính sách phù họp, tạo thuận lợi chothế hệtrẻ học tập, nghiên cứu, lao động, giảitrí, phát triển trítuệ, kỹ năng, thể lực để cống hiến cho đất nước.

Tôn trọng và tạo điều kiện, cơ hội để nhândân thamgia thảo luận, góp ýnhững vấnđề quan trọng của đất nước.

(1)Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội, 2011, tr.l 19.

(2), (3), (4), (16) Hồ Chí Minh: Toàntập, sđd, t.9, tr.244,244,244, 244.

(5)ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội,2001,tr.123.

(6) ĐCSVN: Văn kiện Đại hộiđạibiểu toàn quốc lần thứx,Nxb Chính trịquốcgia,Hà Nội, 2006, tr.116-117.

(7) , (11),(12),(14), (17) ĐCSVN: Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốclần thứXII, VănphòngTrung ương Đảng, Hà Nội, 2016,tr. 158-159, 159, 156-157, 158,

165-166.

(8) ĐCSVN: Văn kiện Đại hộiđạibiểutoànquốc lần thứXIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội, tr. 165-166.

(9)Hồ ChíMinh: Toàn tập, sđd, t.15, tr.l1.

(10) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.3,tr.256.

(13) ĐCSVN: VănkiệnHội nghị lânthứnăm Ban Chấp hành Trungưong khóa XII,Vănphòng Trung ương Đảng, HàNội, 2017, tr.95.

(15) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6,tr.232.

“Tăng cường khối đại đoàn kết toàndântộc trên nền tảng liên minh giai cấpcông nhân vói giai cấp nông dân và độingũ trí thức do Đảng lãnh đạo”(14) 15. Quán triệt, thựchiện tư tưởng Hồ Chí Minhvềxây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc:"... vận động tất cả lực lượng của mỗi một ngưòi dânkhông đểsótmột ngưòidânnào, góp thànhlựclượng toàndân’’{15);“Ai có tài, có đức, có sức,có lòngphụngsự Tổ quốcvà phục vụnhàn dânthì ta đoàn kết vói họ”(16) để xây dựngmột nước Việt Nam hòabình, độclập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bàng, văn minh.

Thực hiện tốtchính sáchbình đảng giói;hoàn thiện chính sách pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, pháthuynhữnggiá trị văn hóa, đạođức tốt

đẹp của các tôn giáo. Đối với đồng bào định cư ở nước ngoài, cần có chínhsách hỗ trợ bàcon ổn định cuộcsống,phát triển kinh tế, gópphần tăng cường họp tác hữu nghị giữa nhân dân ta vóinhândân cácnước. Đồng thòi,"... tạo điều kiện để đồng bàogiữ gìn và phát huy bản sác văn hóadântộc; có cơ chế,chính sách thuhút đồng bào hướng về Tổ quốc, đóng góp xâydựng và bảovệ đất nước”(17).

Tiếp tụcthực hiện tốt cáccuộcvậnđộng, các phong trào thiđua yêu nước, phát huy tính tích cực,chủ động, sángtạo trong nhân dân đểphát triểnkinhtế,làm giàu chính đáng cho bảnthân, chogia đình,nêu cao tính cộng đồng và truyền thống nhân ái, tham gia xóa đói giảm nghèo□

LÝLUẬN CHÍNH TRỊ-Sô 7/2021

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.. - Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa

Sáng ngày 19/10/2019 các chi đoàn lấy lại bản tham luận đã được duyệt để chỉnh sửa, sau đó đánh máy và gửi về địa chỉ mail của đoàn trường

Nội dung: Bài thơ kêu gọi mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc... Khói hình nấm là

Trả lời câu hỏi trang 133 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Nội dung chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa như thế nào đối với việc củng cố và tăng cường khối đại

- Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định gồm những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh

- Truyện ca ngợi truyền thống đánh giặc cứu nước, sức mạnh tiềm tàng khổng lồ của dân tộc trong công cuộc bảo vệ đất nước.. - Truyện thể hiện ước mơ của dân tộc ta

Đối với dân tộc Việt Nam nhỏ bé, lực lượng không đông, nghệ thuật tạo lực, lập thế thực sự đã phát huy tác dụng tạo nên những cuộc chiến thắng lấy ít địch nhiều,

1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng